Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa của từ hoà bình ; Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình

-Viết được đoạn văn miêu tả cảng thanh bình của một miền quê hoặc thành phố

- Giáo dục HS lòng yêu hoà bình.

II/ Chuẩn bị:

- Các tranh nói về cuộc sống hoà bình

- Sưu tầm các bài hát về chủ đề hoà bình

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt lại, rút ra nội dung chính của bài 
Hoạt động 4: HD HS luyện đọc lại từng đoạn và toàn bài văn 
- Gọi đọc từng đoạn của bài 
- Đại diện vài HS đọc toàn bài .
- KT (Nghệ, Xuân, Tem) đọc bài
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu lại nội dung bài học 
+ Kể tên một vài công ty của ta liên doanh với nước ngoài 
- NX tiết học
- Hát 
+ Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn và đọc trơn toàn bài , bài được chia làm 2 đoạn, luyện đọc từ khó trong bài 
- Hoạt động nhóm 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài 
+ Ở công trường 
+ HS tự tả lại dáng vẻ của anh A-lếch-xây bằng tranh minh hoạ 
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt, dáng người lao động, dễ gần gũi 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận , HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài 
+ Phẩm chất con người lao động chân chính 
+ Dễ gần gũi và chân thật, giản dị 
- HS nêu lại nội dung chính của bài 
- Hoạt động cả lớp, nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, thi đua đọc
- Đại diện vài em đọc toàn bài 
- Hoạt động lớp 
- HS nêu lại nội dung bài học 
+ HS tự kể các công ty liên doanh với nước ngoài 
- HS tự liên hệ 
- NX tiết học 
 Chiều, thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019
Tiết: 2 Chính tả: (Nghe – Viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/ Mục tiêu: 
 -Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn 
- Tìm được các tiếng chứa uô, ua, trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh , tìm được tiếng thích hợp điền các thành ngữ .
-HSK : làm được đầy đủ BT3 
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở 
II/ Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
+ Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại mô hình cấu tạo tiếng 
- GV nhận xét
+ Bài mới: 
2/ Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: HD HS nghe, viết chính tả 
- GV đọc một lần đoạn viết chính tả 
- GV nêu các từ khó và yêu cầu HS viết bảng con 
- GV nhận xét sửa sai 
- HD HS viết bài chính tả (Cho Nghệ, Xuân, Tem tập chép).
- GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết 
- GV đọc toàn bài chính tả cho HS soát lỗ 
- GV thu một số bài chấm 
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Gạch dưới các từ có chứa âm chính và nguyên âm đôi uô, ua 
- GV nhận xét và chữ bài 
Bài 3: Yêu cầu HS điền các dấu thanh còn thiếu cho các tiếng sau: lau, muôn, luông, mua 
- GV nhận xét và chữa bài 
Hoạt động 3: Củng cố 
- GV tổ chức cho hai dãy thi đua chơi trò chơi: Dãy A cho tiếng và dãy B điền dấu thanh và ngược lại 
- GV nhận xét tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
3. Tổng kết-Dặn dò: 
 - VN học bài và làm bài tập 
 - Cb bài “ Cấu tạo của phần vần” 
 - NX tiết học
- Hát 
+ Hai HS lên bảng đọc mô hình cấu tạo tiếng 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- Hai HS đọc lại đoạn viết của bài chính tả 
- HS cả lớp viết từ khó vào bảng con 
+ Ngạc nhiên, khâm phục, chuyên gia 
- HS cả lớp nhận xét và sửa sai 
- HS cả lớp viết chính tả 
- Chú ý nghe GV đọc để viết bài 
- HS đổi vở cho nhau và soát lỗi 
- Một vài HS nộp bài chấm 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc yêu cầu bài hai 
+ Các từ: luông, muốn, mưa, cưa  
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 3 và điền dấu thanh cho các tiếng sau 
+ lau, muốn, luống, mùa 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động cả lớp 
- Lớp chia làm 2 đội 
+ Thi đua cho tiếng và điền dấu 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- HS tự liên hệ 
 Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019
Tiết: 2 Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lường.
- Bài tập cần làm B1,2,4
II.Đồ dùng: - GV:Bảng phụ
 	 - HS:bảng con
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
 -Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. (Nghệ, Xuân, Tem)
+ Giới thiệu bài
 Hoạt động 1.Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng qua bài tập1 tr23 sgk
-Yêu cầu HS dùng bút chì điền vào sgk.
-Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ.
Gọi HS nêu nhận xét.
GV cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2: Cho HS làm bảng con
+Gọi 1 HS lên bảng chữa bài,lớp đổi vở chữa bài.GV nhận xét,chữa bài.
+ Giúp đỡ (Nghệ, Xuân, Tem)
Bài 4:Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Yêu cầu HS làm bài vào vở.GV thu vở.Gọi 1HS lên bảng chữa bài,Gv nhận xét,bổ sung.
- Không yêu cầu (Nghệ, Xuân, Tem) làm
2. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài
+ Dăn HS về nhà làm bài 3 trong sgk vào vở.
- (Nghệ, Xuân, Tem) nhác lại các đơn vị đo KL.
+ Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung.
-Một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
-HS dùng bút chì điền vào sgk,1HS điền trên bảng phụ.
Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng,mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-HS làm vào bảng con và vở.Chữa bài.
Đáp án đúng:
a)18yến=180kg b)430kg=43yến c)2kg326g=2326g
 200tạ=20000kg 2500kg=25tạ 6kg3g=6003g
 35tấn=35000kg 16000kg=16tấn d)4008kg=4tấn8kg
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải: Đổi 1tấn = 1000kg.
Sô đường bán đựợc trong ngày thứ hai là:
300 X 2 =600(kg)
Số đường bán đựơc trong hai ngày đầu là:
300+600 =900(kg).
Số đường bán được trong ngày thứa ba là:
1000 – 900=100(kg)
Đáp số:100kg
HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Tiết: 3 Luyện từ và câu: 
 MRVT: HÒA BÌNH
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình ; Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình 
-Viết được đoạn văn miêu tả cảng thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
- Giáo dục HS lòng yêu hoà bình. 
II/ Chuẩn bị: 
- Các tranh nói về cuộc sống hoà bình 
- Sưu tầm các bài hát về chủ đề hoà bình 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
+ Bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa? Điền từ trái nghĩa vào các từ sau . 
- GV nhận xét ghi điểm
+ Bài mới: 
2/ Phát triển các hoạt động: 
(Nghệ, Xuân, Tem) Tập chép bài Một chuyên gia máy xúc đoạn 1.
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm “Cánh chim hoà bình” 
- HD HS thảo luận theo 4 nhóm 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Xác định câu trả lời đúng trong bài tập 
- GV nhận xét và chôt lại 
Bài 2: GV ghi bảng 
HD hs làm bài 
- Gọi đại diện cá nhân nêu câu trả lời, GV nhận xét và chốt lại 
Hoạt động 2: HD HS tập đặt câu và viết đoạn văn về cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở 
- Gọi một vài HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét chữa bài 
Hoạt động 3: Củng cố 
- GV chia lớp thành 2 đội, thi tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm 
- GV nhận xét tuyên dương 
+ Nêu lại nội dung bài học 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
- chết > < tử 
- HS cả lớp nhận xét 
- - Hoạt động lớp 
- Hoạt động 4 nhóm 
+ Cả lớp đọc yêu cầu bài 1, suy nghĩ và tìm câu trả lời đúng 
+ Xác định câu trả lời đúng là ý b 
- đại diện các nhóm nêu kết quả bài làm của nhóm mình 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS làm bài cá nhân 
- Lần lượt HS đọc bài làm của mình về các từ đồng nghĩa với từ hoà bình 
Đại diện HS nêu kết quả bài làm 
KQ :thái bình ; thanh bình ; bình yên 
- Hoạt động nhóm (4 nhóm) 
+ HS đọc yêu cầu bài 3 và viết một đoạn văn trên phiếu 
- Lưu ý phải viết về một cảnh bình yên của làng quê hoặc thành phố 
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động lớp 
+ Hai dãy thi tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm “Hoà Bình” 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- HS tự liên hệ 
Tiết: 4 GDKNS: Dạy an toàn giao thông.
 Chiều, thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019
Tiết: 1 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
 	- Kể lại được câu đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện báo viết về chủ điểm hòa bình.
- Bảng lớp viết đề bài.
	- Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 2 HS kể.
- Nhận xét 
2. Dạy bài mới: 
+ Giới thiệu bài: - Ghi đề.
+ Hướng dẫn HS kể chuyện:
(Cho Nghệ, Xuân, Tem đọc bài tập đọc. Một chuyên gia máy xúc).
HĐ1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài:
- GV gạch từ quan trọng
 Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh..
- GV nhắc HS nhớ lại một số câu chuyện đã học.
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Gọi 4 HS đọc các gợi ý SGK.
HĐ 2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể theo nhóm.
- Cho HS đi thi kể chuyện trước lớp.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cho cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- KT đọc của ba bạn.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”:
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ 1 truyện đã đọc về chủ đề.
- HS nối tiếp nêu tên.
- HS đọc.
- HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa.
- HS thi kể trước lớp.
- HS bình chọn câu chuyện hay nhất.
Tiết : 2 Tự học: Ôn lại các kiến thức đã học.
 Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông 
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng 
- Giúp HS thích học môn toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
- Bài tập cần làm B1,3
II/ Chuẩn bị: 
- Phấn màu, bảng phụ 
- Đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định: 
+ Bài cũ: + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL và đo độ dài? Và chữa bài tập 2 
- GV nhận xét 
+ Bài mới
2/ Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: HD HS củng cố lại cách tính diện tích và các đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài 
Bài 1: Yêu cầu làm bài ( 4 nhóm) 
- HD HS tìm cách giải và giải 
- CC cách chuyển đổi 
- QS và giúp đỡ Nghệ, Xuân, Tem.
- GV nhận xét và chữa bài 
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân 
Bài 2: HSK - G
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đề bài và làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét và chữa bài 
Hoạt động 3: - HD HS ôn lại cách tính diện tích 
Bài 3: 
- GV qs hd học sinh làm bài 
-Chấm chữa bài 
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 4: - GV gợi mở để HD HS vẽ hình 
- Yêu cầu HS nhận xét được 
12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nhắc lại nội dung vừa ôn tập? 
- GV nhận xét tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- Hát 
+ HS nêu các mối quan hệ giữa các đơn vị đo và sửa bài 2 
2kg326g = 2326g 
4008g = 4kg8g 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm 
- HS ôn lại cách tính diện tích và đổi các đơn vị đo 
- Các nhóm đọc yêu cầu bài 1 và làm bài 
1tấn 300kg = 1300 kg 
2tấn 700 kg = 2700 kg 
4000kg = 4 tấn 
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 và làm bài vào vở 
Đổi 120 kg = 120 000 g
120 000 : 60 = 2000 (lần) 
 ĐS: 2000 lần 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 3 và nêu cách tính diện tích 
+ HCN: AB x CD 
+ HV: 1 cạnh x 4 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài 4 và làm bài cá nhân 
ABCD : 4 x 3 = 12 (cm2) 
 ĐS: 12 cm2 
- Hoạt động lớp 
- HS nêu lai cách tính diện tích của các hình và bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài 
Tiết: 2 Tập đọc: Ê-MI-LI-CON
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên nước ngoài ; đọc diễn cảm bài thơ 
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN ; trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,thuộc 1 khổ thơ
-HSK : Thuộc được khổ thơ 3 và 4 biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng 
- Giáo dục HS yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ, PHT 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
+ Bài cũ: + Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? 
- GV nhận xét 
+ Bài mới
2/ Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: HD HS luyện đọc 
- Yêu cầu HS đọc lần lượt từng đoạn và tìm ra các từ khó phát âm 
- GV đọc mẫu với giọng xúc động, trầm lắng. 
- Luyện đọc.
Giúp (Nghệ, Xuân, Tem) đọc khoảng 5-7 dòng đầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
(Nghệ, Xuân, Tem) đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và đọc xuất xứ của bài 
- GV giới thiệu về tâm trạng của Mo-ri-xơn và lời vĩnh biệt 
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc chiến tranh? 
- GV nhận xét và chốt, bằng những hình ảnh của đế quốc Mĩ, và tội ác của Mĩ 
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 và 3 
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1, 2, 3 
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 
+ Ta đốt thân ta cho ngọn lửa sáng loà, thể hiện mong muốn gì của chú? 
+ Yêu cầu HS nêu ý khổ 4 
- GV nhận xét và rút ra nội dung của bài 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc toàn bài 
- HD HS luyện đọc theo từng khổ thơ 
- Đại diện một vài HS đọc.
- KT đọc của (Nghệ, Xuân, Tem). 
- GV nhận xét tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu lại nội dung chính của bài học 
- Một , hai HS khá đọc lại toàn bài 
- GV nhận xét tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- Hát 
+ Vì có vóc dáng và tính cách đặc biệt của một người công nhân lao động 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS lần lượt luyện đọc từng khổ thơ 
- Luyện phát âm một số từ khó 
Mo-ri-xơn, Ca-sinh-tơn, Giôn-xơn 
- HS chú ý lắng nghe 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- HS đọc khổ thơ 1 và xuất xứ của bài 
- HS chú ý lắng nghe 
+ Vì thấy hành động của đế quốc Mĩ quá tàn ác 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 2, 3 
+ Trời sắp tối không bế chú dặn con 
- HS tự nêu tóm tắt ý 
- HS luyện đọc khổ thơ 4 
+ Vạch trần tội ác của Mĩ và mong muốn được hoà bình 
- HS nêu ý khổ thơ 4 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
- HS chú ý lắng nghe 
- Các nhóm tự luyện đọc theo từng khổ thơ 
- Đạị diện các nhóm đọc toàn bài trước lớp 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS nêu lại nội dung chính của bài 
- HS khá đọc lại toàn bài 
- HS cả lớp nhận xét
Tiết : 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: 
- HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần ;Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngơi trường . 
- Dựa vào giàn ý viết được một đoạn văn ngắn miêu tả hoàn chỉnh , sắp xếp các chi tiết hợp lý . 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và xay mê sáng tạo. 
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
- GV nhận xét tuyên dương 
3/ Bài mới: 
(Nghệ, Xuân, Tem tập chép Bài Ê-mi-li con).
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả vườn trường 
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 
- GV phát phiếu, bút dạ va HD HS làm bài 
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu 
*/ Hoạt động 2: HD HS biết chuyển một phần của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- GV gợi ý và HD 
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, tòa nhà, phòng học, vườn trường, sân trường  
- GV nhận xét và chấm điểm một số bài 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
- HD HS tự bình chọn bài văn hay 
- Đọc một số bài văn hay trước lớp 
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 
5/ Tổng kết – Dặn dò 
- VN học bài và viết lại bài cho hoàn chỉnh 
- CB bài “KT viết” 
- NX tiết học
- Hát 
+ HS chuẩn bị dàn bài trước ở nhà 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- luyện tập và lập dàn ý 
- HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS nhận phiếu HT và bút dạ để làm bài 
( Lưu ý chỉ lập dàn bài ) 
+ Yêu cầu đề bài tả về ngôi trường 
- Hoạt động lớp 
- HS chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
+ HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
- HS cả lớp làm bài theo gợi ý của GV 
( Lưu ý tả cảnh sân trường ) 
- HS nộp bài chấm 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự bình chọn bài viết hay 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS tự liên hệ để làm bài cho tốt 
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt: Ôn lại các kiến thức đã học 
 Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019
Tiết: 1 Toán: ĐỀ CA MÉT VUUÔNG - HÉC TÔ MÉT VUÔNG.
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
 - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
- Bài tập cần làm B1,2,3.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ vẽ HVcó cạnh 1dam và HV có cạnh 1hm.
 	 - Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:+Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. 
-GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.NX 
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Giới thiệu hai đơn vị đo đề ca mét vuông,héc tô mét vuông:
+GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
+Lần lượt giới thiệu hai đơn vị đo diện tích:dam2 và hm2 theo các bước như trong sgk.(Treo bảng phụ vẽ các hình vuông như trong sgk
+Giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Hoạt động 3. Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 26 SGK.
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các số đo diện tích theo đơn vị dam2 và hm2.
Bài 2:GV lần lượt đọc cho HS làm bảng con, một HS viết trên bảng lớp, Nhận xét.
 Bài 3: Cho HS làm vào vở ý a.Một HS làm bảng nhóm nhận xét,chữa bài.Hướng dẫn ý b như sgk.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS làm trên bảng lớp. Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hệ thống bài
+ Hướng dẫn HS về nhà bài 4 trong sgk.
+ Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
+HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
+HS nhắc lại kn về hai đơn vị đo mới học.
+HS đọc 2 đơn vị mới học.
-HS làm miệng.
- Nghệ, Xuân, Tem đọc và viết.
-HS viết bảng con.
-HS làm vào vở,chữa bài trên bảng lớp.
Đáp án:
a)2dam2 =200m2 ; dam215 m2 = 315 m2 ;00 m2 =2 dam2
30 hm2=3000 dam2 12hm25dam2=1205dam2 ;
760dam2 = 7dam2 60m2
b)27m2 = dam2 ;1dam2 =hm2 ; 8dam2 =hm2 ;
-HS nhắc lại 2 đơn vị đo mới học.
Tiết: 4 Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm. 
-. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm bước đầu hiểu được tác dụng của từ đồng âm. 
-HSK : làm được đầy đủ BT3 , nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,BT4
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm lẫn nghiã 
II/ Chuẩn bị: 
- Các mẩu chuyện vui sử dụng từ đồng âm 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
+ Bài cũ: + Yêu cầu HS đọc đoạn văn của BT 2 trong VBT 
- GV nhận xét 
+ Bài mới
2/ Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về từ đồng âm 
+ VD: câu cá, câu văn 
+ Hai từ câu này như thế nào với nhau? 
+ Thế nào là từ đồng âm? 
- GV nhận xét và chốt lại , rút ra ghi nhớ của bài 
Hoạt động 2: Thực hành nhận diện từ đồng âm 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào VBT 
+ Tìm các từ đồng âm có trong đoạn văn 
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp 
- Giúp Nghệ, Xuân, Tem đọc nội dung bài tập. Chép bài vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2: - HD HS đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng âm 
Bài 3:HSK-G
- Gọi đại diện 2 HS nêu bài làm của mình 
 GV nhận xét và chữa bài 
Bài 4: HSK-G ( thi giải câu đố )
3. Củng cố,dặn dò:
+ Thế nào là từ đồng âm? 
Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
+ 2 Hs đọc đoạn văn của bài tập 2 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc VD trong SGK. Tìm từ đồng âm và xác định từ đồng âm 
+ Có âm hoàn toàn giống nhau 
+ Là từ giống nhau về âm nhưng không giống nhau về nghĩa 
- HS cả lớp nhận xét và nêu lại ghi nhớ trong SGK 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài vào VBT
+ Gạch chân các từ đồng âm có trong đoạn văn 
- Vài HS đọc bài làm trước lớp 
- HS cả lớp nhận xét 
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc