Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 36
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; HS khá giỏi câu 4)
- GDHS : Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
đới khí hậu, Rừng rậm A-ma-dôn lớn nhất thế giới. - Lục địa: Khí hậu khô hạn. Phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van. Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo. Bạch đàn và cây. Động vật có nhiều loài thú có tíu. - Các đảo và quần đảo: Khí hậu nóng ẩm. Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - Băng phủ toàn bộ bề mặt. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. - Dân cư (chủng tộc) - Nhiều chủng tộc( đa số là dân nhập cư từ các châu lục khác) - Người da trắng và người bản địa (da sẫm màu, tóc quăn, mắt đen) - Không có người ở thường xuyên. - HĐ kinh tế: * Một số sản phẩm CN. * Một số sản phẩm NN - Điện tử, hàng không vũ trụ(Bắc Mĩ), khoáng sản( Trung và Nam Mĩ). - Lúa mì, bông, lợn, bò sữa, nho, cam,(Bắc Mĩ); chuối, cà phê, mía..(Trung và Nam Mĩ) - Năng Lượng, khoáng sản, luyện kim, máy móc, thực phẩm... - Thịt bò, sữa.... - Không có. Tiết 3: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 2) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. Đồ dùng: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Chọn mô hình lắp ghép. - Thực hành lắp mô hình đã chọn. - Trưng bày sản phẩm. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn các hoạt động. * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. * Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 3: - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Lắp ghép mô hình tự chọn . - 2 HS nhắc lại. - HS chọn mô hình lắp ghép. - HS thực hành theo nhóm 4. - HS thực hành lắp mô hình đã chọn. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp Tiết 4: Khoa học( Kiểm tra cuối năm – Đề do nhà trường ra) Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - Làm các bài tập: Bài 1; Bài3 (a,b). HS khá, giỏi làm được các bài còn lại. - GDHS: Tính toán cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Bài 1: - Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán về hình chữ nhật - Gọi HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. + Tính chiều rộng của nhà. + Tính diện tích nhà. + Tính diện tích của một viên gạch. + Tính số viên gạch. + Tính tiền mua gạch. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS phân tích và tóm tắt bài toán. - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm một số bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2: HS khá, giỏi. - Gọi HS đọc và nêu tóm tắt của bài toán. - Rèn kĩ năng giải bài toán về vuông và hình thang - Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. - Yêu cầu HS dựa vào công thức để tính chiều cao của hình thang. h = S x 2 : (a + b) - Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. - GV cùng cả lớp chữa bài trên bảng. - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài Ôn tập về biểu đồ. - HS nối tiếp nhau nêu (mỗi em nêu quy tắc của một hình). * Tóm tắt a : 8 m b : chiều dài a viên gạch : 4 dm Giá 1 viên gạch: 20 000đồng Cả nền nhà :.....tiền? Bài giải: Chiều rộng nền nhà là: 8 x = 6 (m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 784 cm2. * Tóm tắt Hình thang: TBC của hai đáy : 36m Hình vuông: Chu vi : 96m Diện tích = diện tích HT a, Chiều cao của HT :....? b, Hiệu hai đáy : 10m Đáy bé :...m? Đáy lớn :....m? Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao : 16 m; b) Đáy lớn : 41m; đáy bé : 31m Tuần 36 Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - GDHS: Yêu thích môn học. II. Đồ dung: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4;) 2.Bài mới: (32’) + Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. + Lập dàn ý câu chuyện. + Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Thực hành kể chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - GV nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1, 2 trong SGK. - Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Gọi một số em nói tên câu chuyện của mình. - HS Lập dàn ý. - HS làm việc cá nhân. * Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn HS. * Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cùng cả lớp nhận xét sau mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cùng cả lớp bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập. - 1 HS kể. - HS phân tích đề - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại - 1 HS dọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm lại. - HS Cả lớp lắng nghe. - Lần lượt giới thiệu câu chuyện định kể. - HS Lập dàn ý . - Tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. - HS trình bày dàn ý của mình trước lớp. - Kể chuyện trong nhóm 2 và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí GV nêu. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu : ( Tiết này ôn tập lại tiết trước ). - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) - GDHS: Có ý thức sử dụng dấu câu chính xác khi viết. II. Đồ dùng: - Bút dạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4;) 2.Bài mới: (32’) - Ôn lại kiến thức về dấu ngoặc kép. - Cho HS thảo luận tiếp nhóm 2 tìm ví dụ cụ thể cho từng trường hợp. - HS vận dụng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - 2 HS lên bảng đặt câu nội dung nói về trẻ em. - GV nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Cho HS thảo luận nhóm đôi đọc thuộc về tác dụng của dấu ngoặc kép . - GV gọi nhiều HS nhắc lại để khắc sâu kiến thức. + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật: + Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt: - GV chốt câu đúng. - YC HS thực hiện: - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập. - 2 HS lên bảng. - Hoạt động nhóm, cả lớp. + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm . + Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - HS nhắc lại nhiều lần. - Em nghĩ: “ Phải nói ngay điều này để thầy biết “ - Lê Nin nói: “Học học nữa học mãi “. - Dũng “béo “là học sinh khá của lớp. + HS thi đua nêu ví dụ, cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . - HS sửa bài, cả lớp nhận xét. Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ , tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu . - Làm được các bài tập: Bài 1; Bài2(a); Bài3. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại. - GDHS: Tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Ôn tập về biểu đồ. - Bài 1: Đọc biểu đồ. - Bài 2: - Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi HS làm bài 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn HS luyện tập. - Nêu tên các dạng biểu đồ đã học ? - Nêu tác dụng của biểu đồ ? - Nêu cấu tạo của biểu đồ ? - Gọi HS đọc đề bài. - Gắn bảng phụ, YC HS nhận xét về biểu đồ hình cột và trả lời câu hỏi: + Các số ghi trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? + Hàng ngang của biểu đồ chỉ gì? + Có mấy HS trồng cây? Mỗi HS trồng được bao nhiêu cây? + Bạn nào trồng được ít cây nhất? + Bạn nào trồng được nhiều cây nhất? + Những bạn nào trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng? + Những bạn nào trồng được ít cây hơn bạn Liên? - Nhận xét các câu trả lời của HS, chốt ý đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS phân tích bảng số liệu, tự điền vào bảng những chỗ còn trống. - Kết quả điều tra về ý thích ăn các loại quả của học sinh lớp 5A. - Cho HS làm vào SGK, 1 HS làm trên bảng phụ, gắn bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Biểu đồ cho biết gì? - Gọi HS nêu kết quả, giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - 1 HS lên bảng làm bài. + Biểu đồ dạng tranh, Biểu đồ dạng hình cột, Biểu đồ dạng hình quạt - Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó. - Biểu đồ gồm: tên biểu đồ, nêu ý nghĩa biểu đồ, đối tượng được biểu diễn, các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn. - HS đọc đề. - Quan sát biểu đồ, nhận xét và trả lời câu hỏi. + Chỉ số cây do HS trồng được. + Chỉ tên của HS. + Có 5 học sinh trồng cây. Số cây mỗi bạn trồng được là: Lan: 3 cây Mai: 8 cây Hòa: 2 cây Dũng: 4 cây Liên: 5 cây + Bạn Hòa: 2 cây. + Bạn Mai: 8 cây. + Bạn Liên và Mai. + Bạn Lan, Hoà. - 1 HS đọc. - Làm bài và chữa bài. Loại quả Cách ghi số HS khi điều tra Số HS Cam |||| 5 Táo |||| ||| 8 Nhãn ||| 3 Chuối |||| |||| |||| | 16 Xoài |||| | 6 - 1 HS đọc. - Làm bài và chữa bài. - Biểu đồ cho biết kết quả điều tra về ý thích các môn thể thao của 40 HS : HS đá bóng có khoảng: A. 5 học sinh B. 9 học sinh C. 25 học sinh D. 20 học sinh - HS nêu kết quả. Kết quả đúng: Khoanh vào C Tiết 2: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí, nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí, nước. - GDHS: Ý thức bảo vệ môi trường. * KNS: + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. II. Đồ dùng: - Hình SGK trang 138, 139. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Quan sát và thảo luận. - Liên hệ: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Con người sử dụng đất trồng vào những việc gì ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường không khí? - Nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường nước? Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ? - Tại sao một số cây trong hình 5trang 139 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước . * Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. * Hoạt động 2: Thảo luận - Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ? - Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm không khí và nước ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà xem lại bài đã học và học thuộc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài Một só biện pháp bảo vệ môi trường. - HS trả lời. + Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm - Nguyên nhân gây ô nhiễn không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. - Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông biển . . . - Sự đi lại của các tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt . . . - Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. - Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp . Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối những vùng đó bị trụi lá và chết. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp thảo luận. + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. Tiết 3: Lịch sử + Địa lí Kiểm tra cuối năm Tiết 2: Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngỗ nghĩnh cuả trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mếm và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - GDHS: Đọc đúng, phát âm chuẩn. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4;) 2.Bài mới: (32’) + Luyện đọc: ( 10’) + Tìm hiểu bài: ( 12’) + Luyện đọc diễn cảm. 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - 2 HS đọc bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS đọc toàn bài. - GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. - GV hướng dẫn HS đọc, ngắt nhịp đúng cho trọn ý một đoạn thơ. - HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - YC 1, 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. - HS đọc các khổ thơ 1, 2. - Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. - Nhà thơ và anh hùng Pô-pốp đi đâu? - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? - Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? - Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc? - YC 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. - Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? - Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào? - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài thơ. - GV hướng dẫn HS biết cách đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc và trả lời. - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc bài thơ - HS luyện phát âm. - HS đọc phần chú giải. - HS cả lớp theo dõi GV đọc mẫu toàn bài - Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong tặng anh hùng - Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phục vũ trụ. - Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh , Anh hãy nhìn xem! - Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn - Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong - Mọi người đều quàng khăn đỏ. - Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. - Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. - Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. - Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ - Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. - Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. - Trẻ em là tương lai của thế giới. - HS trả lời. - Luyện đọc khổ thơ 2 - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng. Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng, hay hơn. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4;) 2.Bài mới: (32’) - GV nhận xét chung về kết quả bài viết. + Hướng dẫn chữa bài. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay 3.Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. a. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b. Nhận xét về kết quả làm bài: + Những ưu điểm chính: - Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu. - Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. + Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS c. Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). * Chú ý: Với những HS viết bài chưa đạt YC, GV không ghi điểm vào số mà YC HS về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt - GV trả lời cho từng HS. - HS tự đánh giá bài làm của mình. - Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.( Lỗi dùng từ và câu) - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). HS chép bài chữa vào vở. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số HS. - YC HS viết lại đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị
File đính kèm:
- Giao_an_tuan_34.doc