Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Nghi Đức

ĐẠO ĐỨC: Dành cho địa phương: BIẾT CHƠI CÓ ÍCH (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh:

- Biết được các hình thức giải trí, ích lợi của việc giảI trí một cách lành mạnh, lựa chọn hình thức giải trí phù hợp với sinh hoạt, học tập của bản thân.

- Hình thành những hành vi cụ thể như nhận xét, đánh giá những trò chơi thiếu lành mạnh, sắp xếp thời gia hợp lí để giải trí có ích.

- Yêu thích và tích cực tham gia các sinh hoạt giải trí có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Nghi Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải:a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 
m2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS xác định dạng toán, thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
 Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m.
3/ HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán, thực hiện rồi nhận xét sửa bài.
*Bài giải:
Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là:
 (10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4 (lần).
 Đáp số: 4 lần.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
 - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội 
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
*TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan.
 -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1-Kiểm tra: 
- HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. 
- HS kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về: Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS theo dõi nắm các cách kể chuyện
- 4HS đọc nối tiếp.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Chiều :
KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu những nguiyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá 
- Nêu tác hại của việc phá rừng 
*GDKNS: Quan sát và thảo luận. Thảo luận và liên hệ thực tế. Đóng vai xử lí tình huống
*BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm không khí, nguồn nước.
*GDSDNL (Liên hệ): Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập.
-Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra: 
-Nêu nội dung phần Bạn cần biết.
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 
2.2- Các hoạt động:
a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận.
*GDSDNL: Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
b-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận.
*GDSDNL: Tác hại của việc phá rừng.
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời:
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Đáp án:
Câu 1:
+Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,
+Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt.
+Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc
Câu 2:
+Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- HS lăng nghe.
- HS liên hệ trả lời, lớp góp ý.
-HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Hậu quả: mất rừng, đất đai bị xói mòn tạo nên đất trống đồi trọc, lũ ống, lũ quét tràn về cuốn trôi nhà cửa, xóm làng.
- Môi trường bị ô nhiễm, Trái Đất ngày càng nóng lên. 
- HS lăng nghe.
- HS liên hệ trả lời, lớp góp ý.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
 LỊCH SỬ: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện nhân vật, lịch sử tiêu biểu từi năm 1858 đến nay: 
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đúng lên chống Pháp
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Đện Biên phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miến Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dụng chủ nghĩa xã hội, vừa chỗng trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đất nước được thống nhất 
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1-Kiểm tra: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đồn Phố Ràng?	
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1: ( làm việc cả lớp )
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học, GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2.2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì ;
+ Các niên đại quan trọng ;
+ Các sự kiện lịch sử chính ;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
3-Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu, lớp bổ sung.
+Từ năm 1958 đến năm 1945;
+Từ năm 1945 đến năm 1954;
+Từ năm 1954 đến năm 1975;
+Từ năm 1975 đến nay.
- HS phân nhóm, nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV để hoàn thành các yêu cầu.
- N.1: Từ năm 1958 đến năm 1945: Pháp xâm lược nước ta, các cuộc khởi nghĩa của các sĩ phu yêu nước như Phan đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Tôn Thất Thuyết,...
- N.2 : Từ năm 1945 đến 1954.: 
+ Ngày 19- 8- 1945, Cách mạng tháng Tám thành công.
+ Ngày 2- 9-1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- N.3 Từ năm 1954 đến 1975. 
Ngày 7- 5- 1954, chiến thắng Diện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Tháng 12-1972, chiến thắng Diện Biên Phủ trên không, Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri,....
Ngày 30-4-1975, Chiến dịch HCM toàn thắng, miền Nam giải phóng...
- N4 : Từ 1975 đến nay. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, khắc sâu KT.
- HS nêu từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng đất nước đựơc thống nhất.
- HS tiếp nối đọc lại nội dung, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
 KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.Nếu chọn lắp xe phải chọn loại xe tiết kiệm năng lượng (Xăng dầu).
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
*GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II. Chuẩn bị:- GV :Lắp sẵn 1-2 mô hình(máy bừa hoặc lắp băng chuyền)
 - HS :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv:
Kiểm tra bài cũ:
Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
II. Bài mới:	
1) Giới thiệu bài-ghi đề: 
2)Các hoạt động:
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
 -GV cho nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK.
 -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
 -Các nhóm tiến hành theo các bước:
a-Chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
-Quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.Phân công từng thành viên để lắp
c-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn
+HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
+Nhắc HS kiểm tra hoạt động của sản phẩm
III. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu các bước để lắp mô hình
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau:Lắp ghép mô hình tự chọn(tt)
Hoạt động của học sinh
-HS nêu, lớp nhận xét.
-Lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm và chọn mô hình để lắp.
 HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
 -HS lắp ráp mô hình hoàn chỉnh mà nhóm đã chọn .
 - HS kiểm tra hoạt động của sản phẩm
 HS nêu
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
 Thứ tư ngày tháng năm 2015
TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY 
(Trích)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do 
- Hiểu được điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; Thuộc hai khổ thơ cuối bài )
II. Đồ dùng dạy học:
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1- Kiểm tra: HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
+)Rút ý 1: 
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên?
+Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu?
+Bài thơ nói với các em điều gì?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc luyện:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc 
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc về học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài và TLCH. Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe nắm cách đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
+Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/
+)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu TLCH:
+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật
-HS nêu.
*Điều người cha muốm nói với con: Khi lớn lên từ giã từ tuổi thơ ; con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. 
-HS đọc.
- 3HS tiếp nối đọc bài thơ.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc .
- HS thi đọc 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét bình chọn, biểu dương.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1-Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính S và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Luyện tập:
Bài tập 1 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào vở.
-GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài
.
*Bài tập 2 (169): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 3 (170): (HS Giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- HS nêu các quy tắc đã học.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài
Bài giải:
 Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 – 30 = 50 (m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
 Số kg rau thu hoạch được là:
 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg.
2/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
 Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm.
3/1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán, phân tích, giải, 1HS lên bảng sửa bài.
*Bài giải:
 Độ dài thật cạnh AB là:
 5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m
 Độ dài thật cạnh BC là:
 2,5 x 1000 = 2500 (cm) hay 25m
 Độ dài thật cạnh CD là:
 3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m
 Độ dài thật cạnh DE là:
 4 x 1000 = 4000 (cm) hay 40m.
 Chu vi mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m2.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
 Thứ năm ngày tháng 5 năm 2015 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ýa một bài van tả người theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa 
- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mahj dựa trên dàn ý đã lập 
II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
Chọn đề bài:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Phân tích đề.
- HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.
- Hai HS nối tiếp đọc
- HS lắng nghe
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày, lớp nhận xét góp ý.
- HS sửa dàn ý của mình.
2/ HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Thi trình bày dàn ý.
- Lớp bình chọn, học tập dàn ý của bạn.
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà.
TOÁN: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Biết một số dạng toán đã học 
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1-Kiểm tra: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
2.2-Ôn kiến thức:
-GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
-GV ghi bảng (như SGK).
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (170): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (170): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (170): (HSG)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu
- HS ghi vào vở.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu, lớp bổ sung.
1/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.
Bài giải:
 Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
2/1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu.
- HS xác định dạng toán, phân tích, giải

File đính kèm:

  • docTuan_33.doc