Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm.
- HS trả lời nối tiếp.
Tiết 3: Kĩ thuật 
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
 II. Đồ dùng:
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ HS thực hành lắp rô-bốt.
+ Đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu các bước lắp rô bốt?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt.
- YC HS phải quan sát kĩ hình và nôi dung từng hình bước lắp trong SGK.
* Lưu ý: 
+ Lắp chân rô bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy cần chú ý vị trí trên, dưới thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm đế hoặc lắp thanh đỡ thân rô bốt cần lắp các ốc, vít phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tây rô bốt phải quan sát H 5
( SGK) và chú ý 2 tay lắp đối nhau.
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý lắp thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- Trong khi HS lắp GV QS, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
- HS lắp theo các bước trong SGK.
* Chú ý: Khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân phải lắp cùng với tấm tam giác.
- GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt.
- YC HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- YC tháo rời các chi tiết xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Lắp ghép mô ình tự chọn.
- HS trả lời.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt.
- QS kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp SGK
- HS thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt.
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 
 - Học sinh làm được bài 1, bài 2. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Tính.
- Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng:
 7,284 – 5,596
 1 – 3/7
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Hướng dẫn luyện tập:
- HS đọc yêu cầu và tự làm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 5 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- GV chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. 
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
* Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
- YC 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
* Bài tập 3: Dành cho khá giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, HS làm vào vở.
- GV nhận xét,chữa bài.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài Phép nhân.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc yêu cầu đề.
Kết quả : a); .
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
 594,72 + 406,38 – 329,47
 = 1001,10 – 329,47
 = 671,63
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại
- HS đọc đề , xác định yêu cầu đề.
 giáo hoán, kết hợp
a) 
 = 
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =
 = ( 69,78 +30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97 = 135,97
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu cách làm.
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gai đình đó chi tiêu hằng tháng là: 
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là: (số tiền lương) 
 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là:
4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số : a) 15% số tiền lương;
 b) 600 000 đồng
- HS làm bài vào vở.
TUẦN 33
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (5’)
2.Bài mới: (32’)
+ Tìm hiểu YC của đề bài.
+ Thực hành kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV phân tích đề gạch chân dưới các từ quan trọng.
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK.
- Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
YC HS nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
- Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+Giới thiệu phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
- YC HS nêu tên câu chuyện mình sắp kể.
-YC HS viết nhanh dàn ý câu chuyện của mình.
- YC HS kể theo cặp.
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn 
 nắn khi HS kể chuyện.
 - HS thi kể trước lớp.
- 
GV nhận xét, tuyên dương HS
 kể tốt.
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Nhà vô địch.
2 HS kể. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- Kể việc làm tốt của bạn em.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Nhiều HS nêu.
- HS làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
- Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS luyện kể theo cặp.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện 
Đại diện các nhóm thi kể.
- 3 HS kể chuyện.
- HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3). 
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+	Bài 1:
+ 	Bài 2:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu Tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HD làm bài tập.
- YC HS đọc nội dung bài tập.
- GV phát bút dạ, phiếu cho 2 HS.
- Lớp làm vào vở.
+ Giải thích bằng cách nối từ với nghĩa.
+ Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của người phụ nữ Việt Nam ?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm, đại diện HS phát biểu ý kiến.
- Nhắc các em chú ý: cần diễn giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
- GV nhận xét, kết luận: Các câu tục ngữ nói lên:
+ Lòng thương con, đức hy sinh nhường nhịn của người mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
YC HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
YC HS tìm thêm các câu tục ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
Tuyên dương HS tìm được đúng các câu tục ngữ, ca dao.
* Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, yêu cầu mỗi HS đặt một câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may. Nhờ mẹ đảm đang giỏi giang, một mình chèo chống, mọi chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
 - Gọi HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu 
( Dấu phẩy ).
3 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 HS đọc YC của bài. Lớp
 đọc thầm. 
HS làm bài cá nhân.
2 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
+ Anh hùng: có tài năng, khí phách,
+ Bất khuất: không chịu khuất phục
+ Trung hậu: chân thành và tốt bụng
+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc
- Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù; nhân hậu; khoan dung; độ lượng; dịu dàng; biết quan tâm đến mọi người..
Lớp nhận xét chữa bài.
1 HS đọc lại lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm đôi, đại diện HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt đẹp nhất cho con.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước lọan nhờ tướng giỏi: Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ hiền. đất nước có lọan phải nhờ vị tướng giỏi.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc.
- Vài HS đọc.
- Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- HS nêu yêu cầu bài tập, mỗi HS đặt một câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
- Vài HS đọc câu vừa đặt.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Toán
PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
 - Làm bài 1 ( cột 1), 2, 3, 4. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
 - Giáo dục HS chăm chỉ học bài và làm bài.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân.
- Bài 1: Tính.
- Bài 2: Tính nhẩm.
- Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài 4:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS lên bảng tính: 
 35,12 +564,123 
 156,4 – 129,75 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV ghi phép nhân: a x b = c
- YC HS cho biết đâu là thừa số, tích.
- YC HS nêu các tính chất của phép nhân.
- GV nhận xét và yêu cầu HS thực hiện các bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài, sau đó chữa bài. 
- Yêu cầu HS đặt tính với các phép phép tính ở phần a, c
a) 4802 x 324 =1555848
b) 
c) 35,4 6,8 = 240,72
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài cột 2.
- YC HS đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm thế nào ?
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;.ta làm thế nào ?
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài
 - YC HS làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (t/c g..hoán)
 = 7,8 x 10 ( t/c kết hợp)
= 78 (nhân nhẩm 10)
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
- Nhận xét ,chữa bài
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc nêu phép tính.
a, b là thừa số; c là tích.
- Tính chất giao hoán
- Tính chất kết hợp.
- Nhân một tổng với một số.
- Phép nhân có thừa số bằng 1
- Phép nhân có thừa số bằng 0
- Lớp nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Làm và tự chữa bài cho nhau
- HS đọc to yêu cầu đề bài,
- Chuyển dấu phẩy về bên phải 1, 2, 3, chữ số.
- Chuyển dấu phẩy về bên trái 1, 2, 3, chữ số.
- HS lần lượt nêu miệng kết quả.
 3,25 x 10 =32,5
 417,56 x 0,01= 4,1756
 	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
	417,56 ´ 0,01 = 4,1756
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm
8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
 = 10 x 7,9
 = 79
- HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
 48,5 +33,5 = 82 (km)
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km
Tiết 2: Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Một số loài động vật để trứng, một số động vật đẻ con.
 - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. 
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, thế giới xung quanh..
II. Đồ dùng:
 - Hình minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
 - Thực hành làm bài tập
+ Bài 1: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung phù hợp với mỗi chỗ  nào trong câu.
+ Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình.
+ Bài 3: Trong các cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
+ Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ  nào trong câu.
- Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ?
- Trò chơi “ Ai nhanh - Ai đúng”
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- GV phát phiếu và dành cho HS 6 phút để làm bài theo nhóm đôi. - GV nhắc HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này.
- Gọi HS trình bày kết quả.
1- c) Hoa là cơ quan sinh sản của của những loài thực vật có hoa. 
2- a) Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . 
3- b) Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . (1-c; 2-a; 3-b).
 1 - nhuỵ ; 2 - nhị
- Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. 
- Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
- Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e). 
- Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng (2-d). 
- Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng (3-a).
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh (4-b). - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới (5-c), mang những đặc tính của bố và mẹ. (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c).
- Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ (H.7).
- Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8).
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương HS làm nhanh và đúng.
- GV nêu nhiệm vụ: Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A; B; C; D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất. Mỗi câu đúng trong khoảng thời gian cho phép ghi được 5 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ thắng.
+ 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi điểm cho các nhóm.
- GV đưa ra nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS.
* Các quản trò đọc như sau:
+1- Hoa là cơ quan, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án - của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục cái gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án.
- GV nhận xét và kết luận
- Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật gì ? 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Môi trường.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việcnhóm 2.
b) nhị 
a)Sinh dục
d) Nhụy
c) Sinh sản 
- Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu chọn lựa đáp án đúng và hoàn chỉnh, bạn đó sẽ đọc to toàn bộ câu.GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- HS chơi theo nhóm.
+ Các nhóm được quyền sử dụng 5 giây để thống nhất, đáp án rồi sau đó giơ bảng từ lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. Sau 5 giây suy nghĩ nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm.
- Hoa là cơ quan sinh sản - của thực vật có hoa. 
- Cơ quan sinh dục cái gọi là nhị 
Tiết 2: Tập đọc
BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm, lưu loát toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
- GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
+ Luyện đọc.
( 10’)
+ Tìm hiểu bài.
( 12’)
+ Luyện đọc diễn cảm. ( 10’)
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS đoc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
YC 1 HS đọc cả bài thơ.
HS đọc từng khổ thơ.
- Luyện phát âm các từ khó: run, lần, trăm núi, lòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng, giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
- YC HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
	- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Giáo viên chốt ý.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
- YC HS nêu nội dung bài. 
- YC 4 HS đọc lại bài thơ.
 - YC luyện đọc diễn cảm 2 khổ
 thơ đầu.
 - GV đọc mẫu 2 khổ thơ.
- GV hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài Út Vịnh.
HS đọc, TLCH 
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS đọc bài thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
HS đọc thầm các từ chú giải.
Đọc trong nhóm 2.
1 em đọc lại thành tiếng.
1 HS đọc lại cả bài.
HS đọc thầm.
 - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Mạ non bầm cấythương bầm bấy nhiêu. Mưa phùn ướt áo tứ thân  bấy nhiêu.
- Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là 1 phụ nữ Việt Nam điển hình.
- Bài thơ ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của nười chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 
G - 4 HS đọc bài.
 - HS luyện đọc diễn cảm, 
 HTL khổ thơ.
- 
 - HS thi đọc diễn cảm và HTL. 
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 II. Đồ dùng:
- Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã đọc hoặc viết trong học kì 1.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- 	Bài1:Trình bày dàn ý 1 bài văn.
- Bài 2: Đọc bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV chấm vởcủa một số HS.
 - YC HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HS đọc YC bài tập.
 - GV lưu ý HS: 
+ Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết TD, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. 
+ Sau đó, lập dàn ý 1 trong các bài văn đó.
Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã đọc, viết.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý.
- HS đọc nội dung bài tập.
- GV nêu câu hỏi;
+ Bài văn miêu tả Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?
+Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ?
+ Vì sao em cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế ?
+ Hai câu cuối bài: Thành phố HCM đẹp quá ! Đẹp quá đi thôi ! thuộc kiểu câu gì ?
+ Hai câu đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả ?
- GV nhận xét, kết luận.
- YC về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài Ôn tập về tả cảnh.
- HS nộp vở viết dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) 
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc YC của bài tập.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
HS phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, HS tự
 chọn để trình bày dàn ý của 1
 trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
 HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý .
Lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_31.doc
Giáo án liên quan