Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Trường TH La Văn Cầu

I. Mục tiêu: Học sinh biết:

- Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32 - Trường TH La Văn Cầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu văn, đoạn văn (BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).
II. Chuẩn bị: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1); Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 	
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
- 3, 4 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
* Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
 - HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?
- Hs làm bài vào vở bài tập và phiếu.
- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Làm việc theo nhóm trên giấy nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
-------------------------------------------------
Tiết 2: KĨ THUẬT
Bài: LẮP RÔ BỐT (Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu: Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị: Mẫu, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : 
-Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
	- Nhận xét.
b. Hoạt động 3 : thực hành lắp. 
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp Rô bốt.
c. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 học sinh.
- Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trình bày sản phẩm.
- Đánh giá theo mục 3 SGK.
------------------------------------------------
Tiết 3: HĐNGLL
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (Tập luyện TDTT)
****************************************************************
Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2015
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Bài: NHỮNG CÁNH BUỒM. (Trích)
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  để con đi”.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 	
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV đọc lại bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
Bài thơ muốn nói lên điều gì?
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. 
- Gv yêu cầu HS: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con, tìm giọng đọc của từng nhân vật.
-GV chốt lại giọng đọc; hướng dẫn HS đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Y/C HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm; thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
3. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 3 HS đọc từng đoạn trả lời về nội dung và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 học sinh đọc toàn bài ; 5 học sinh đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó: trên cát, biển xanh, trời, chân trời,
- Học sinh đọc các từ phần chú giải.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc.
- HS lắng nghe
- HS tả dựa vào ý thơ trong bài nêu.
- HS thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
- HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận.
+ HS nêu theo cách hiểu và cảm nhận của mình.
* Nội dung : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- HS thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.
- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
------------------------------------------------------
Tiết 2: KHOA HỌC
Bài: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Mục tiêu 
- Nêu ví dụ : Môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* KNS: Tự nhận thức; Tư duy tổng hợp 
 GDBĐ: Vai trò của môi trường tài nguyên biển đối với đời sống con người.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 132; Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 	
Hđ 1: Vai trò của môi trường tự nhiên.
- YC hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm quan sát các hình trang 132 để hoàn thành câu hỏi : Môi trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con người và nhận lại những gì từ con người theo bảng sau
® Giáo viên kết luận:
 Hđ 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV nhận xét trò chơi.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị : Sưu tầm tài liệu, thông tin về rừng ở địa phương.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện.
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chơi.
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- HS đọc
----------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .
I. Mục tiêu 
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
- Kết quả là số thập phân
 Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt các lưu ý khi làm bài.
* Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
+
 - Lưu ý cách đặt tính.
-Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, 
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
 - Cho hs làm bài vào vở . 
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
 * Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề
-Nêu dạng toán.
 - Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài c-ó thời gian nghỉ phải trừ ra.
- Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
 Cho hs làm tương tự bài 3.
3. Củng cố- dặn dò:
- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn
Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. 
 Bài 1: Tính:
+
a/ 12 giờ 24 phút
 3 giờ 18 phút 
 15 giờ 42 phút 
-
-
 14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút
 5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút 
 8giờ 44phút 
+
-
b/ 5,4 giờ 20,4giờ 
 11,2 giờ 12,8giờ
 16,6 giờ 7,6giờ 
Bài 2: Tính: 
+
a/ 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ 
 = 8 giờ 24 phút
 Bài 3: Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
s : 18 km
v : 10km/giờ
t : giờphút ?
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 : Học sinh đọc đề.
-Làm tương tự bài 3.
Giải:
 Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút)
= 2 giờ 16 phút = 2,267 giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 ´ 2,267 = 102 (km)
Đáp số: 102km
------------------------------------------------
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự 
đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới. 
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.
+ Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
+ Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
+ Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
+ H/d HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sát, chữa lỗi:
- HS chép vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Cả lớp nhận xét
***********************************
BUỔI CHIỀU:	
Tiết 1: LỊCH SỬ
Bài: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG DÂN TỘC LA VĂN CẦU
I. Mục tiêu:
	- HS biết được vài nét tiểu sử về anh hùng mà trường mang tên.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với những người đã hi sinh vì độc lập dân tộc. Có ý thức xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp hơn.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu
b) Tìm hiểu về anh hùng La Văn Cầu
- Giáo viên đọc những thông tin liên quan 
- Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài học để học sinh nắm về tiểu sử anh hùng La Văn Cầu. 
- Tổ chức cho học sinh thi kể về anh hùng La Văn Cầu theo nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
- Ngoài anh hùng La Văn Cầu, em còn biết những vị anh hùng nào được các trường trong huyện mang tên? 
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Giáo dục học sinh lòng biết ơn
- Là học sinh các em cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với các anh hùng dân tộc?
- Trường chúng ta có hoạt động thiết thực nào để làm được điều đó?
3. Củng cố - dặn dò: 
* Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp ích cho bản thân và cho xẫ hội.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung.
* HS trả lời từng câu hỏi của GV ( Phần nào HS nắm chưa rõ thì GV có thể gợi ý hoặc trả lời bổ sung giúp các em nắm rõ hơn)
- HS thảo luận nhóm, chọn bạn đại diện thi kể với các nhóm khác. Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Kim Đồng, 
- HS trả lời.
----------------------------------------------------
Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Bài: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào? 
H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Bài tập 2: 
 Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài làm
 Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như:
- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
Tiết 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là:
A. 5 B. C. D. 
b) 2 giờ 15 phút = ...giờ 
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 351: 54; b) 8,46 : 3,6; c) 204,48 : 48
Bài tập3:
 Tính bằng cách thuận tiện:
a) 0,25 5,87 40
b) 7,48 99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63
Bài tập4: (HSKG)
 Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong giờ được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
Đáp án:
a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26
Lời giải: 
a) 0,25 5,87 40
 = (0,25 40) 5,87
 = 10 5,87
 = 58,7
b) 7,48 99 + 7,48
 = 7,48 99 + 7,48 1
 = 7,48 ( 99 + 1)
 = 7,48 100
 = 748
c) 98,45 – 41,82 – 35,63
 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
 = 98,45 - 77,45
 = 21
Lời giải: 
Đổi: = 1,5 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
 21 : 0,5 = 42 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là:
 42 1,5 = 63 (km)
 Đáp số: 63 km
- HS chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Tiết 4: ANH VĂN
(GV bộ môn dạy)
***********************************************************************
Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015
Tiết 1: MỸ THUẬT
	(GV bộ môn dạy)	
-----------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC
(GV bộ môn dạy)
----------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN
(GV bộ môn dạy)
------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
Bài: ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) và vận dụng vào giải toán.
- Làm BT: 1,3. HSKG: BT2
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
* Bài 1: GV yêu cầu 1 HS đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý:
Tìm S 1 hình tam giác.
Tìm S hình vuông.
Lấy S hình tam giác nhân 4.
Tìm S hình tròn.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Gọi 1 học sinh K,G đọc đề.
 Đề toán hỏi gì?
-Hướng dẫn hs tìm diện tích thật của mảnh đất và cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
Học sinh nêu
Bài 1: Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh làm bài.
Giải:
a)Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn:
120 ´ 80 = 9600 m2
= 9600 m2 = 0,96 ha
	 Đáp số: 400 m ; 9600 m2 ; 0,96 ha.
Bài 3: Học sinh đọc đề.
Giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn:
4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
	Đáp số: 18,24 cm2
Bài 2: 1 học sinh đọc đề.
Giải:
Đáy lớn của hình thang là:
5 X1000= 5000 (cm)
5000 m= 50m
Đáy bé là: 3 X1000 = 3000 (cm)
3000 cm= 30m
Chiều cao là: 2 X1000 = 2000 (cm)
2000 cm= 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 50 + 30) X 20 : 2= 800(m2)
	Đáp số: 800m2
****************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I. Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2,3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 	

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_Nam_tuan_32.doc