Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I-Mục tiêu:

 - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học.

 - BT cần làm: 1,3. KKHS làm các bài còn lại.

II-Đồ dùng: Bảng phụ.

III-Hoạt động dạy học:

A/Bài cũ:

- HS nhắc lại công thức tính chu vi diện tích một số hình đã học.

- GV treo bảng phụ, gắn hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b.

- Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

- GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.

 Lưu ý: Các số đo luôn phải cùng đơn vị đo.

B/Bài mới:

Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi

Bài 1:

- HS nêu mối quan hệ giữa m2 và ha?

- HS chữa bài, GV nhận xét.

 Đáp số: a, 400 m ; b, 9600m2 ; 0,96 ha

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a?
 + Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó?
- HS trình bày kết quả làm việc của nhóm, theo từng hình trong SGK.
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm 6
*Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 GV chia lớp thành từng nhóm 6 HS.
- Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một loại tài nguyên thiên nhiên.
- Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó.
- Tổ chức cho HS triển lãm tranh.
- Nhận xét chung về cuộc thi.
C/Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Tìm hiểu vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương :
Chúng em bảo vệ môi trường nước
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được tầm quan trọng của môi trường nước.
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp tích cực(hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm)
- Bước đầu hình thành thói quen bảo vệ môi trường nước phù hợp với lứa tuổi HSTH
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên nước và không đồng tình với những hành động gây ô nhiễm nước
II/ Chẩn bị: 
- Tài liệu, phiếu học tập, tranh ảnh, phim có liên quan đến nội dung bài học
- Bảng nhóm, bút dạ
III/ Hoạt động dạy học:
1/Ôn định tổ chức:
2/ Bài mới: 
- Gv giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tầm quan trọng của nước
- Nêu tầm quan trọng của nước
- Số lít nước dùng chi sinh hoạt, công nông nghiệp trung bình mỗi ngày là bao nhiêu? 
+Trung bình mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1500 lít nước cho công nghiệp, 200 lít nước cho nông nghiệp  
- Trên trái đất tỉ lệ nước mặn, nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm? (94% là nước mặn; 2% là nước ngọt)
- Nước ngọt tồn tại dưới dạng nào? (rắn, lỏng, khí trong tự nhiên, gồm nước mặt, nước ngầm, băng tuyết,...)
- GV tóm tắt chốt ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước
- Thế nào là nước ô nhiễm ?
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước đó từ đâu?
- Cho HS quan sát các tranh trong sách ở tài liệu dành cho HS
- Nêu tác hại qua mỗi tranh ?
- Vậy môi trường nước bị ô nhiễm gây nên những tác hại gì? 
*KL : Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm,...bị nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và sự sống các sinh vật trong tự nhiên.
- Sự tác động từ chính con người, thói quen thiếu ý thức sinh hoạt hằng ngày, hoạt động sản xuất, rác thải, nước thải, lượng nước thải trong các khu sản xuất công nghiệp đa phần không được xử lý cũng thải trực tiếp ra ao, hồ, cống rãnh rồi chảy ra sông, suối
Hoạt động 3: Trò chơi « Viết tiếp sức »
Tác hại của nước bị ô nhiễm
Đội A
Đội B
Hoạt động 4: Nhận biết các hành động để bảo vệ tài nguyên nước
- Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước quê em ?
- Nhận xét chốt lại kiến thức
3/Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở, GDHS bảo vệ môi trường nước
KĨ THUẬT
Lắp Rô bốt ( Tiết 3)
I /Mục tiêu
 Như tiết 2.
II /Chuẩn bị:
 - G mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III /Các hoạt động dạy học:
A/Bài mới:
 Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt.
+ Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
 + Lắp ráp Rô-bốt (H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
+Lắp chân Rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân Rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước .
 +Lắp tay Rô-bốt phải q/s kĩ H5a-Sgk và chú ý lắp 2 tay đối nhau. 
 +Lắp đầu Rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
-G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
- G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
- G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
- G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
B/Cũng cố dặn dò
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp Rô-bốt.
- H chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để học bài " Lắp ghép mô hình tự chọn "
Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2019
KHOA HỌC
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với 
đời sống con người
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Biết những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*GDKNS: KN tự nhận thức, KN tư duy.
II-Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- Nêu ích lợi của tài nguyên động vật và thực vật?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học
2/Các hoạt động:
 HĐ 1: Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống của con người và con người tác động đến môi trường.
- HS thảo luận nhóm 4, đọc SGK trả lời câu hỏi theo từng hình minh họa.
- Nêu nội dung hình vẽ.
- Trong hình vẽ moi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người nhữmg gì?
- Môi trường đã nhận những hoạt động gì của con người?
HĐ 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận được từ co người.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
Luyện chữ hoa S, T
I/Mục tiêu:
 - Luyện viết chữ hoa sáng tạo: S, T.
 - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng chính tả bài: Những cánh buồm.
 - Giáo dục HS ý thức trau dồi chữ viết.
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng chữ mẫu: Bảng chữ viết hoa và Bảng chữ viết thường.
III/Hoạt động dạy học:
 1/Giới thiệu bài
 2/ Hướng dẫn HS luyện chữ viết:
 a. Luyện viết chữ hoa: 
- GV viết mẫu lên bảng chữ hoa: S, T. 
- GV hướng dẫn lần lượt cách viết từng chữ
- Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
 b. Luyện viết 1 đoạn: 
- GV đọc bài: Những cánh buồm (3 khổ thơ).
- Hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài viết.
- Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo từ khó
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chưa đẹp. 
- GV đọc cho HS khảo bài. HS đổi chéo vở khảo lỗi.
3/Củng cố, dặn dò:
 - GV thu vở chấm. Nhận xét.
 - Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện viết.
ĐỊA LÍ
Địa lí địa phương
Đất và người Hà Tĩnh
I/Mục tiêu:
- HS tìm hiểu, biết thêm về quê hương mình có nhiều phong cảnh đẹp, có bờ biển dài, bằng phẳng, có môi trường sinh thái sạch, đẹp
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương.
II/Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: 
 GV: tiết học trước, các em đã được tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, dân cư và khí hậu của Hà Tĩnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mảnh đất và con người Hà Tĩnh.
- GV ghi mục bài.
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- HS làm việc theo nhóm: thảo luận, tìm hiểu về Đất nước, con người Hà Tĩnh như MĐ, YC đã ghi.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS.
- HS thảo luận các câu hỏi sau:
 + Ở Hà Tĩnh có những cảnh đẹp nào?
 + Hã Tĩnh có những nhân vật lịch sử nổi tiếng nào?
 + Hà Tĩnh đã và đang phatd triển như thế nào? có những tiềm năng gì về kinh tế?
- GV hướng dẫn các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
 Ở Hà Tĩnh có nhiều cảnh đẹp như: Đèo Ngang, bến Tam Soa, bãi biển Thiên Cầm, Thạch Hải, Xuân Thành, rừng Quốc gia Vũ Quang Có nguồn tài nguyên dồi dào dấu mình trong lòng đất : Ti- tan ở Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, sắt ở Thạch Khê, Man- gan ở Can Lộc,“ Rừng vàng, biển bạc”
C/ Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về truyền thống văn hóa và con người Hà Tĩnh.
_____________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Nhi đồng nước bạn là của chúng ta
I/Mục tiêu: 
- Giúp HS hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi, giải trí của nhi đồng một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với nhi đồng quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp.
II/Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của nhi đồng một số nước trong khu vực.
 - Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa của thiếu nhi trong vùng
III/Tiến trình:
1/Khởi động:
- Hát tập thể 
- Tiết sinh hoạt này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống của thiêú nhi các nước qua hoạt động 
“Nhi đồng các nước là bạn của chúng ta”
2/Tiến trình:
- Người điều khiển chương trình mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ: Có thể múa ; hát tốp ca, đơn ca, đọc thơ, kể chuyện
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là hoạt động bổ ích. Giúp các em hiểu biết về thiếu nhi các nước. Đồng thời cũng bổ sung kiến thức cho các môn học.
3/Tổng kết:
- Nhận xét cách làm việc của HS
- Tìm hiểu và chuẩn bị trang phục một số dân tộc 
_____________________________
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Đọc cặp đôi
_____________________________
Thứ sáu, ngày 28 tháng 4 năm 2018
TẬP ĐỌC
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I/Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc với giọng thông bào rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II/Đồ dùng: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm.
- Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh, GV giới thiệu bài đọc
2/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc.
- GV đọc mẫu điều 15, 16, 17 với giọng đọc thông báo, rành mạch, rõ ràng.
- HS đọc tiếp nối từng điều luật.
- HS đọc trong nhóm từng điều luật.
- HS đọc cả bài, đọc chú thích + giải thích.
b. Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc điều luật 15, 16, 17.
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
c. Luyện đọc lại.
- Cho 4 HS đọc 4 điều luật.
- GV hướng dẫn HS đọc từng điều luật.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
C/Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài đọc.	
- Nhắc nhở HS chú ý đến quyền lợi và bổn phận của mình với gia đình và xã hội.
__________________________
TOÁN
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I/Mục tiêu:
- HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế.
II/Đồ dùng: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
 HĐ 1: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích.
- GV vẽ lên bảng hình HHCN.
- Hỏi: Hãy nêu tên hình?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình này?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần HHCN?
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích HHCN?
* GV tiến hành tương tự với HLP.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
HS làm bài tập 2; 3. HS khá giỏi hoàn thành cả 3 bài.
Bài 1: - HS tự đọc đề bài, tóm tắt và làm bài.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
 Đáp số: 102,5 m2
Bài 2: - HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính thể tích các hộp?
- Diện tích giấy màu cần để dán hộp tương ứng với diện tích nào của HLP?
 Đáp số: a, 1000 cm3 ; b, 600 cm2
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần biết điều gì?
- Tính thời gian đầy bể bằng cách nào?
 Đáp số : 6 giờ
C/Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn kiến thức đã ôn tập.
___________________________
TUẦN 34
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm2019
KHOA HỌC
Tác động của con người đến môi trường rừng
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng.
- Nêu được tác hại của việc phá rừng.
- GDKNS: kĩ năng tự nhận thưc, KN phê phán bình luận, KN đảm nhận trách nhiệm.
II/Đồ dùng: HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về việc phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- HS quan sát các hình ảnh minh họa trong bài và trả lời câu hỏi trang 134 SGK.
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
- Em hãy nêu những việc làm đó tương ứng với hình minh họa trong SGK
- Có những nguyên nhân nào dẫn đến nạn phá rừng?
 HĐ 2: Tác hại của việc phá rừng.
- HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 135 nói lên hậu quả của việc phá rừng.
- HS phát biểu, GV kết luận.
 HĐ 3: Chia sẻ thông tin.
- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, tranh ảnh mình sưu tầm được về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
- GV hỏi HS về nội dung bài báo vừa đọc.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ4 Củng cố, dặn dò:
- Nguyện nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá?
- Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- HS học thuộc mục bạn cần biết.
_____________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm2019
ĐẠO ĐỨC
Đạo đức địa phương: Chúng em với an toàn giao thông
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh biết được một số luật giao thông
- Thực hiện đúng luật giao thông
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về giao thông đường bộ, biển báo giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biển báo giao thông
Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4
- Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một số biển báo giao thông. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung từng biển báo.
- Bước 2: Đại diện nhóm lên nói nội dung từng biển báo của nhóm mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Bước 3: Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
- Học sinh làm bài tập trên phiếu
- Gọi lần lượt học sinh đọc bài làm của mình, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Quan sát tranh thảo luận ý kiến
- Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về giao thông đường bộ.
- Học sinh thảo luận về việc thực hiện an toàn giao thông của người tham gia giao thông.
- Học sinh kể về việc bản thân đã thực hiện luật an toàn giao thông.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
 Thực hiện tốt luật an toàn giao thông
Thứ 3 ngày 30 tháng 4 năm 2013
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: 
 Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS làm bài tập 1; 2. HS khá giỏi hoàn thành cả 3 bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài, nêu yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm trong mỗi trường hợp.
- HS trình bày kết quả.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh xung quanh HLP.
- Nêu cách tính diện tích toàn phàn HLP.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN.
- Nêu cách tính thể tích HLP và HHCN.
Bài 2:
- HS viết công thức tính thể tích HHCN.
- Trong công thức trên đã biết yếu tố nào?
- Vậy chiều cao của bể có thể tính bằng cách nào?
- HS chữa bài.
 Đáp số: 1,5 m
Bài 3:
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm bài.
- HS chữa theo hai cách khác nhau.
 Kết quả : S2 gấp 4 lần S1
3-Củng cố, dặn dò:
- Ôn công thức tính diện tích Sxq, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP.
- Hoàn thành bài tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I-Mục đích yêu cầu:
- HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em; hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
II-Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- HS nên tác dụng của dấu hai chấm.
- HS lấy ví dụ về dấu hai chấm trong từng trường hợp.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trình bày kết quả, GV chốt lại kết quả đúng.
 (Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em)
Bài 2:
- HS làm bài trong nhóm.
- HS phát biểu, GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày bài làm, GV chốt lại lời giải đúng.
+Trẻ em như búp trên cành.
+Trẻ em như nụ hoa mới nở.
+Trẻ em như tờ giấy trắng.
Bài 4:
 Thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Trẻ người non dạ.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Lớp trước già đi, có lớp người sau thay thế
Dạy trẻ con từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
- HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét, khen những HS thuộc nhanh.
2-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho tiết học sau.
___________________________
Địa lí
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu: 
- Tìm được các châu lục, đại dương và Việt Nam trên bản đổ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Quả địa cầu.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu ?
 Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về các châu lục
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục
Bước 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. 
Bước 2: GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
Lưu ý: ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 châu lục để đảm bảo thời gian.
Tên nước
Thuộc châu lục 
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập 
Hoa Kì
LB Nga
Châu á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu á
Ô-xtrây-li-a
Pháp
Lào
Ca-pu-chia
Châu Đại Dương
Châu Âu
Châu á
Châu á
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
- Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế:
+ Một số sản phẩm công nghiệp 
+ Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Bắc
Đa dạng
đông nhất thế giới
chủ yếu là sản xuất nông nghiệp 
Khai thác khoáng sản
Lúa, mì, cao su, 
Nằm ở bán cầu Bắc
Chủ yếu là đồng bằng
Đứng thứ tư trong các châu lục 
có nền KT phát triển
Ơ phía Nam châu Âu
.
Châu Mĩ
C. Đại Dương
Châu Nam Cực
- Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế:
+ Một số sản phẩm công nghiệp 
+ Một số sản phẩm nông nghiệp
Nằm ở bán cầu Tây
.
ở Tây Nam Thái Bình Dương
.
Nằm ở vùng địa cực
..
III.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Thứ 4 ngày 1 tháng 5 năm 2013
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
I-Mục đích yêu cầu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa bài: Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện đọc một số từ ngữ khó: khắp, thổi, chuyện
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất đẹp và vui?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã tuổi thơ, con ngừơi tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ nói với em điều gì?
c. Đọc diễn cảm - HTL bài thơ.
- HS đọc bài thơ.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 4 sau đó đại diện một số nhóm thi đọc trước lớp.
- HS luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- GVnhận xét, khen những HS đọc hay, đọc thuộc bài tại lớp.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc