Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Thị Minh Diệu
I. Mục tiêu:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc trong bài văn miêu tả.
- Lập được một dàn ýbài văn miêu tả cơn mưa trình bày dàn ý rõ ràng tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
B. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
àn ý vào vở BT sau đó đọc bài trước lớp. - Lớp nhận xét 3-Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét giờ học . -Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả . -Chuẩn bị bài sau : lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học . BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ************************ TIÊT 3: TOÁN ( Bổ sung) ÔN TẬP TIẾT 3 I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: a) b) Đáp án : a) c) 7 c) d) b) d) Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Lời giải : a) 5m 4cm = ........cm a) 504cm b) 5040kg 270 cm = ..........dm 27dm 207kg 720 cm = .......m ....cm 7m 20cm 554cm2 b) 5tấn 4yến = .....kg 704cm2 2tạ 7kg = ........kg 5m2 54cm2 = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 3 : (Mđ 3,4) : Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng? Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là: (số bao) Phân số chỉ số bao vàng có là: (số bao) Số bao vàng có là: (bao) Bài 4: Tìm x a) + x = ; b) : x = c) x = ; d) x - = Đáp án : a) b) c) d) 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số ************************** Buổi sáng Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 TIẾT 13: T.ANH TIẾT 14: T.ANH ( GV chuyên dạy) ******************************* TIẾT 3: CHÍNH TẢ: Nhớ- viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đùng vần của từng tiếng trong dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2). Nắm được cách đánh dấu thanh *Phát triển năng lực HS:Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần - HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: 1. Bài cũ: *Gọi HS trả lời: Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn? Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : - Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học *Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn bài: Thư gửi các học sinh HĐ1: HD nghe-viết: - Yc HS nêu nội dung đoạn thư vừa đọc. -Yêu cầu hs phát hiện từ khó viết - GV đọc 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết. - Nhận xét chữa bài chú ý nghe rõ viết đúng - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. *GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở những hs viết đúng *HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. - GV chấm bài 5 em, nhận xét cách trình bày và sửa sai- Tuyên dương những hs viết tốt. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2: Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu . - GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm bảng phụ. - GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài, - Yêu cầu hs suy nghỉ trả lời. HS suy nghỉ làm vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kq trước lớp - Nh/x'-Bố sung GV nx và chốt kiến thức HS nhắc lại 3.Củng cố-dặn dò *GV nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm - Chuẩn bị bài sau BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ******************************* TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), hiểu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3) * Đặt câu với các từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3) - GDHS yêu Tiếng Việt, biết chọn đúng từ ngữ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: 1.Bài cũ: *GV gọi một số em đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ ngữ miêu tả đã cho (bài 3 SGK/22) đã được viết lại hoàn chỉnh. -GVnhận xét, đánh giá. 2. Bài mới * Giới thiệu bài . HĐ1: Làm bài tập 1 - HS trao đổi nhóm đôi. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ. -Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn bên cạnh. -Yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại cách làm, yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng HĐ3: Làm bài tập 3- HS làm bài theo nhóm *Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3, cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a. - GV nhận xét và chốt lại: - GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b. -Yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét - Yêu cầu HSKG nối tiếp nhau làm miệng BT3c– đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. 3.Củng cố - Dặn dò: *Gọi HS nhắc lại một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề nhân dân. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề nhân dân BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ************************************* Buổi chiều TIẾT 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3) *Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm bài tiết trước-2HS lên làm BT3,4 tiết trước B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. HS lên làm vào phiếu - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đáp án: Lệ đeo ba lô. Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo. Bài 2. - Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. - GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Ba câu này có ý nghĩa chung, yêu cầu HS phải chọn một ý trong ba câu để giải thích cho đúng cả ba câu tục ngữ. - GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đi đến ý đúng: * Y thích hợp là: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên. - Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách hiểu của mình về ba câu tục ngữ, hoặc có thể đăt câu với cả ba câu tục ngữ. Bài 3.- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, sau đó làm vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. HS phát biểu dự định chọn khổ nào? - HS nổi trội nói vài câu làm mẫu. - HS làm bài vào vở bài tập - Nối tiếp nhau đọc bài của mình - GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài bạn về nội dung, sử dụng các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ hợp lý cha? Có thể viết thêm màu sắc sự vật khác không có trong đoạn thơ. GV tuyên dương những em viết hay, đúng yêu cầu đề bài. 3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . -Yêu cầu những Hs viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ********************************** TIẾT 13: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: ` - Cộng, trừ hai phân số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Btc làm bài tập 1 (a,b), bài 2 (a, b), bài số 4 (3 số đo: 1,3,4), bài 5. II . Chuẩn bị : - GV : Phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 trang 15 (SGK) - 2 em làm.- Cả lớp nhận xét.- Lắng nghe 2.Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. * PP : Hỏi đáp, thực hành, nêu gương. * Bài 1: Tính - 2 em làm.- Cả lớp nhận xét.- Lắng nghe + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm vào bảng con. (Phần a) * Bài 2 : Tính -HS nêu , làm ở vở, nhận xét kết quả. Gợi ý đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số. (a, b) * Bài 3: Tổ chức thi đua lên nối nhanh kết quả. - Nhận xét kết quả. * Bài 4 :Viết số đo độ dài (theo mẫu) Hớng dẫn mẫu: 9m 5dm = 9m + m = 9 m - Yêu cầu hs làm ở vở. Chốt cách đổi. ( 3 số đo 1,2 ,3) * Bài 5: - Yêu cầu hs tự làm, chốt lời giải.- Chốt kiến thức cơ bản. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... *********************************** TIẾT 5: TIẾNG VIỆT( BS) Luyện viết Tuần 3 I. Môc tiªu: - HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Di sản văn hóa dân gian Bình Thuận ". - RÌn kü n¨ng viÕt ®óng, ®Ñp vµ ®óng cì ch÷. - Gi¸o dôc HS cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt. II. §å dïng d¹y- häc: - Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp líp 5/ QuyÓn 1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: A. KiÓm tra bµi cò: KT vë viÕt cña HS. B. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi : Nªu môc ®Ých, yªu cÇu. 2. Luyện viết ứng dụng: - GV cho HS giái ®äc bµi viÕt: - Néi dung bµi viÕt nãi lªn ®iÒu g×? - HD HS viÕt c¸c ch÷ hoa: N, K, Q, P, L, T, O - GV yªu cÇu HS nªu nh÷ng ch÷ khã viÕt, dÔ lÉn. - GV cho HS thùc hµnh viÕt nh¸p: Đồng Kho , La Ngà , Tà Pao, liêu xiêu, ... - GV cïng HS nhËn xÐt. 3 .HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Di sản văn hóa dân gian Bình Thuận ". - GV cho HS nh×n chÐp vµo vë luyÖn viÕt. - GV nh¾c nhë HS kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷ - GV lu ý HS t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót. - GV theo dâi, uèn n¾n cho HS viÕt ®óng kÜ thuËt. - GV thu chÊm vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi. - 1 em ®äc. - HS tr¶ lêi. - HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt - HS nªu. - HS thùc hµnh viÕt ra nh¸p. - Vµi em viÕt b¶ng. - C¶ líp viÕt bµi. - HS viÕt bµi. 4. Luyện tập chính tả: a,Phân tích cấu tạo vần của từng tiếng sau : Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Thuyết .... b, Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng: Khi viết một chữ , dấu thanh được ghi trên hoặc dưới: Âm đệm ... Âm chính ..... Âm cuối..... c,Ghi dấu thanh thích hợp vào chỗ in đậm: -- GV thu chÊm vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi. 5. Cñng cè, dÆn dß: - GV khen nh÷ng HS viÕt ®Ñp. - Nh¾c HS vÒ viÕt l¹i cho chuÈn, ®Ñp h¬n. **************************************** Buổi sáng Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 TIẾT 5: Thể Dục TIẾT 3: Âm nhạc ( GV chuyên dạy) *********************** TIẾT 14: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết: +Cộng, trừ phân số, hỗn số. + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo. - BT1(a,b); Bài 2(a,b); Bài 4(3 số đo:1,3,4); Bài 5. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị 1 phân số của số đó. - GD: yêu thích học toán II. Các hoạt động dạy hoc: 1. Bài cũ: Nêu cách chuyển hỗn số tnành phân số, 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Tính : -Học sinh tự làm và nêu kết quả : - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. a) b) c) - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. * Bài 2:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) c) * Bài 4: Viết số đo độ dài : -Hs đọc đề, phân tích đề. -Hs làm bài . -Gv treo bảng phụ có hình vẽ của BT, yêu cầu hs đọc đề, phân tích đề bài ,tự làm và nêu kq * Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài toán. Bài giải Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km Mỗi phần dài là :12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là : x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ******************************* TIẾT 3: ĐỊA LÝ KHÍ HẬU I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác biệt giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa mưa, khô rõ rệt - Cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán - Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (Lược đồ) * Giải thích vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết chỉ các hướng gió Đông bắc, Tây nam, Đông Nam. *GDBVMT: Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu III. Các hoạt động dạy hoc: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa- (làm việc theo nhóm) - HS quan sát quả địa cầu và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý + Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?( Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiêt đới gió mùa ) Nóng hay lạnh? ( Nhìn chung nóng) + Nêu đăc điểm chung khí hậu nước ta?(1 mùa có gió mùa đông bắc, 1 mùa là gió tây nam hoặc đông nam) - GV kết luận Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu tìm sự khác nhau khí hậu miền Bắc và miền Nam - Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam . *Kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu-Thảo luận cả lớp + Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? Thuận lợi: Cây cối phát triển xanh tốt quanh năm... + Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán ...gây thiệt hại lớn - Cho HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán->GDBVMT: Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta-> yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. 3. Củng cố dặn dò: - N.xét tiết học BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ******************************* Buổi chiều TIẾT 6 THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) ******************************* TIẾT 6: KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 5. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. GV giới thiệu bài: 3. HD các hoạt động. *Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - GV giới thiệu: Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì chúng ta cùng chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?". - GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và thông tin vào một tờ giấy. + Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV cho HS báo cáo kết qủa trò chơi trước lớp. - GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi. 1.Dưới 3 tuổi 2 b. ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) và đến lứa cuối tuổi này, chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người. 2. Từ 3 đến 6 tuối 1 a. ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển. 3. Từ 6 đến 10 tuổi 3 c. ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ ngày càng phát triển. - Kết luận: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói, biết đi, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi của mình. Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn và rất giàu trí tưởng tượng. Từ 6 đến 10 tuổi, cơ thể chúng ta đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. *Hoạt động 2: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 15 và thảo luận theo nhóm 3 với hướng dẫn như sau: + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? + Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - GV kết luận. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời. Ví dụ: + Trả lời: Tuổi dậy thì xuất hiện ở con gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai trường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi. + Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. + Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm sinh lý. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Giao BTVN. BỔ SUNG: .................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ************************************ TIẾT 6: TIẾNG VIỆT ( Bổ Sung) ÔN TẬP TIẾT 5 I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về từ đông nghĩa; - Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh. - - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung bài tập, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c. - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn. a) Còn..gì nữa mà nũng nịu. b) ..lại đây chú bảo! c) Thân hình d) Người ..nhưng rất khỏe. Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ng
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_thi_m.doc