Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26

I. Mục tiêu :

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Thái độ: HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.

II. Đồ dùng:

 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành.
- 1 HS trả lời.
- HS để dụng cụ lên bàn 
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
- 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
- 2 HS lên bảng chọn và gọi tên các chi tiết.
- Cần lắp 2 phần: lắp khung sàn xe, lắp các giá đỡ. 
- 1 HS lên bảng lắp, cả lớp nhận xét. 
- Tương tự HS quan sát, theo dõi GV lắp từng bộ phận, sau mỗi bộ phận, đại diện HS lên lắp → cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh xe ben .
- HS theo dõi GV hướng dẫn. 
- HS thực hành lắp theo nhóm.
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
 - Làm các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin, ham học.
 II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1: Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau:
a, Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:
b, Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính.
- Bài 2: Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 (Hình SGK).
a, Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé ?
b) Tính thể tích của hình lập phương lớn.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
Cho HS nêu các bước giải của bài tập 3. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Hướng dẫn luyện tập: 
- Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn Dung.
- YC HS thảo luận cách làm của bạn Dung.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách thành 3 số hạng).
- Gọi các nhóm nêu kết quả tách.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, xác nhận.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Ai có thể nêu cách tính nhẩm?
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, xác nhận.
- Kết luận.
- Gọi HS đọc đề bài.
YC HS thảo luận nhóm và tìm cách giải.
- Hướng dẫn, gợi ý:
- Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào ?
 Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ?
- Muốn tính thể tích của HLP, HH CN ta làm thế nào ?
* Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
- 2 HS nêu, cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
HS thảo luận: Tính 10% = , dễ dàng nhẩm được 12 (bằng cách chia 120 cho 10); tính 5% bằng của 10% lại dễ dàng nhẩm được từ kq bước 1 (12 : 2). Cuối cùng cộng nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách hai bước giải đơn giản.
1 HS đọc.
 2 HS cùng nhau thảo luận.
- Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy : 17,5% của 240 là 42
- 3 HS đại diện 3 nhóm nêu kết quả tách.
 HS nhận xét.
- HS đọc. 
- 2 HS cùng nhau thảo luận.
 1 HS làm bài ở bảng, dưới lớp làm vở.
- Nhận xét: 
 35% = 30% + 5%
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182
- 1 HS nêu.
HS nhận xét.
HS thảo luận .
HS làm bài và nêu kết quả.
a. Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là . Như vậy tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 × = 96 (cm3).
Đáp số: a) 150% ; b) 96cm3.
- HS suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Tiết 2: Tiếng Anh
( Cô Ngọc dạy)
Tiết 5: Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
 - Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài tập 1( SGK ):
Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta ?
- Bài tập 3: Đóng vai.
- Triển lãm nhỏ. 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hiểu biết gì về đất nước Việt Nam?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước VN 
* Cách tiến hành: HS hoạt động nhóm 4, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian ở bài tập 1, thảo luận để giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
+ Nhóm 1: Về sự kiện ngày 2/9/1945
* Từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
+ Nhóm 2: Về ngày 7/5/1954.
* Tranh ảnh như cảnh tướng lĩnh Pháp bị bắt, bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”.
+ Nhóm 3: Ngày 30/4/1975.
* Ảnh Quân giải phóng chiếm dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. 
+ Nhóm 4: Về sông Bạch Đằng.
+ Nhóm 5: Về Bến Nhà Rồng.
+ Nhóm 6: Về cây đa Tân Trào.	 
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
* Cách tiến hành: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách(các HS khác trong lớp đóng) về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, thực hiện Quyền trẻ em ở VN,.
- Đại diện nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm về đất nước, con người Việt Nam.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS, tuyên dương những em vẽ đẹp, có nội dung tốt.
- Mời HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Em yêu hoà bình.
- HS trả lời
- Từng nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng.
- Đại diên nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
+ a) Ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 
+ b) Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. 
+ c) Ngày 30-4-1975 là ngày giải phóng miền Nam. 
+ d) Sông Bạch Đằng gắn với chín thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên và nhà Lí chống quân Tống. 
+ đ) Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước, bài hát “Bến Nhà Rồng”.
+ e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 - 8 -1945.
- Nếu em là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lịch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của nước ta mà em biết ?
+ Các nhóm chuẩn bị đóng vai. Thư kí ghi các ý kiến, cả nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS trưng bày tranh vẽ.
- 2 HS đọc
TUẦN 26
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
 - Kể được một câu chuyện về những người góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
 - Biết sắp xếp các chi tiết hợp lí, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 - Giáo dục HS tự tin.
II. Đồ dùng: 
 - Sách, báo, truyện viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ , .Tranh, ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS thực hành kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách. Những HS không tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học trong sách.
- Trong tiết kể chuyện này các em cần thể hiện diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể chuyện.
- Hướng dẫn HS tìm chuyện kể qua việc gọi HS đọc lại gợi ý trong SGK.
- Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 
- Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân 
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc trước đề bài và xem tranh của câu chuyện Vì muôn dân.
- 1 HS kể lại câu chuyện.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc gợi ý SGK.
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
- HS thi kể chuyện.
- Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I. Mục tiêu:
 - Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh; hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp; làm được BT 4.
 - HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
 - HS tự tin khi làm bài.
II. Đồ dùng:
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh.
- Bài tập 4: Đọc bản hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS lấy ví dụ về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Gọi 1 HS làm bài 1 (phần Luyện tập) tiết LTVC trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩacủa từ an ninh
- GV chốt lại, nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích: đó là nghĩa của từ an toàn; nếu chọn đáp án c đó là trạng thái bình yên, thanh bình.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại; nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức; những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
- GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ; phát phiếu cho 3 HS( mỗi em thực hiện một phần yêu cầu của bài tập).
- GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót, hoàn chỉnh bảng kết quả:
+ Từ ngữ chỉ việc làm 	
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức 
+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên 
- Gọi HS nêu một số từ vừa học nói về chủ đề: Trật tự - an ninh.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- 1 HS đặt câu trên bảng.
- 1 HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).
- HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân.
- 3 HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115 không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình ...
- Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thưòng trực cấp cứu y tế)
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán 
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
(Bài đọc thêm)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. 
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. 
- Làm bài tập 1, 2, 3.
 - GD HS tính chính xác.
II. Đồ dùng:
 - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, Hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Giới thiệu hình trụ:
- Giới thiệu hình cầu:
- Bài 1: Trong các hình dưới đây có hình nào là hình trụ?
- Bài 2: Đồ vật nào dưới đây có dạng hình cầu ?
- Bài 3: Hãy kể tên một vài đồ vật có dạng:
+ Hình trụ:
+ Hình cầu:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS viết công thức tính thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 HS làm bài tập 3.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,
- các hình này có phải là hình lập phương hay hộp chữ nhật không?
- Có phải là hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì?
- GV giới thiệu: Các hộp này có dạng hình trụ. Gọi 2 HS nhắc lại.
- GV treo tranh hình trụ, chỉ vào 2 đáy và hỏi:
+ Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình gì? Có bằng nhau không?
- GV chỉ và giới thiệu mặt xung quanh.
- YC HS nêu đường cao của hình trụ?
- GV đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng.
- GV kết luận.
- GV đưa ra một vài đồ vật hình cầu: quả bóng chuyền, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- GV đưa ra hình vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn đồng thời GV đưa ra một số vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lê, quả táo
- YC HS chỉ ra, lấy các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trả lời, GV cùng HS nhận xét sửa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS trả lời, GV cùng HS nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Gọi HS trả lời, GV cùng HS nhận xét bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 1 HS lên bảng viết công thức.
- 1 HS làm bài, cả lớp nhận xét.
- HS quan sát, trả lời.
 Không phải là hình lập phương; không phải là hình hộp chữ nhật.
 Hình dạng quen thuộc, chưa biết gọi là gì.
- Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ.
- HS quan sát, trả lời.
- 2 hình tròn bằng nhau.
- HS nghe.
- Đoạn thẳng nối hai tâm của hai đáy gọi là đường cao.
- HS nhận dạng và trả lời.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhắc lại
- Học sinh nhận xét:
+ Các mặt đều là hình tròn.
+ Tâm và bán kính hình cầu nằm ở phía trong.
- HS làm bài cá nhân.
- Hình A, C là hình trụ.
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát hình, trả lời: Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu.
+ Hình trụ: lon nước bò húc, nước yến, nước nha đam
+ Hình cầu: quả bóng, viên bi
- HS thực hiện yêu cầu.
Tiết 2: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( TIẾP)
I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục giúp HS biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi tiếp xúc với điện. 
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị theo nhóm: 1cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vậy bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng cao su, nhựa, sứ 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- Hoạt động 2: Trò chơi dò tìm mạch điện
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Muốn thắp sáng bóng đèn ta cần những vật nào ?
- Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV cho HS quan sát và chỉ ra một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của việc ngắt điện.
- Cho HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy).
- GV chuẩn bị phát cho mỗi nhóm một hộp kín, cho HS gắn khuy kim loại vào nắp hộp. Các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự như hình 7 SGK. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. 
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, căn cứ vào đèn sáng hay không, ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không.
- Cho các nhóm thực hành và thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra, nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, tuyên dương 
- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết” – SGK trang 97.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
- 2 HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm: Các nhóm quan sát cái ngắt điện, nêu vai trò của cái ngắt điện: Cái ngắt điện có tác dụng để khi cần đèn sáng ta bật lên, nếu không cần thiết ta lại tắt đi.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhận hộp kín, HS gắn khuy kim loại vào nắp hộp các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số thứ tự. Phía trong hộp một số cặp khuy (gồm 2 khuy ở 2 hàng). Được nối với nhau. 
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (mạch thử), bằng cách chạm 2 đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, (có một số khuy không nối với nhau) nêu kết quả. 
- Các nhóm thi dự đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau, rồi ghi kết quả vào tờ giấy, sau cùng một thời gian các nhóm mở hộp ra, đối chiếu kết quả với dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ một điểm nhóm nào có kết quả đúng nhiều lần thì nhóm đó thắng.
- 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết – SGK/97.
Tiết 2: Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ: Hai Long, Phú Lâm, bất ngờ, bu-ri, quan sát.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Thái độ: HS cảm phục các chiến sĩ tình báo. Học tập đức tính dũng cảm vượt khó. 
II.Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Luyện đọc: (10’)
- Tìm hiểu bài: (12’)
+ Ý 1: Tình cảm của người gửi thư.
+ Ý 2: Việc tìm kíếm hộp thư mật. 
+ Ý 3: Cách lấy thư của chú Hai Long.
- Luyện đọc diễn cảm: (10’)
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê, trả lời nội dung bài.
- Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì?
- GV nhận xét,ghi điểm .
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc các từ: bu - gi, cần khởi động máy 
- Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và đọc chú giải.
- Cho HS luyện đọc cặp đôi.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
+ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ? 
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? 
Giải nghĩa từ: Hộp thư mật.
+ Đoạn 2: HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi. 
- Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ?
Giải nghĩa từ: tình yêu Tổ quốc.
+ Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?(xem tranh)
Giải nghĩa từ: đánh lạc hướng.
+ Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Hai Long phóng xe .. đã đáp lại ." 
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc cặp đôi.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn các chiến sĩ Cách mạng 
- GV nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài, tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo.
- Chuẩn bị bài Phong cảnh đền Hùng. 
- 2 HS lần lượt đọc và trả lời c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_24.doc