Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h liền trước .
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số.
- Gọi 1 HS viết các số đo thể tích.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì?
- Mét khối là gì?
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài Luyện tập
- 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- 2 HS nêu.
 Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m.
 HS quan sát.
 Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
 1m3= 1000 dm3
- Vì cứ 1dm3 = 1000 cm3
1m3= 1000 dm3 = 1000000 cm3
- Mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau.
 Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị đo thể tích lớn hơn, liền trước.
- HS đọc bài tập
- HS làm bài vào vở.
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
- Cả lớp nhận xét
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài, và nêu kết quả.
 3 HS nêu.
Tiết 5: Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức: HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
 - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc VN), Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN.
 - Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống ,về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.
 - Tích hợp liên hệ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Tìm hiểu thông tin (trang 34,SGK).
- Thảo luận nhóm 4 (GDKNS).
- Làm bài tập 2 SGK.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy kể một số công việc làm của Uỷ ban nhân dân xã mà em biết?
- Em đã tham gia các hoạt động nào do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN (GDKNS).
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK:
+ Nhóm 1: Thông tin 1.
+ Nhóm 2: Thông tin 2.
+ Nhóm 3: Thông tin 3.
+ Nhóm 4: Thông tin 4.
- GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì về đất nước VN ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người VN ? 
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận:
+ Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào là người VN.
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc(Tích hợp).
- GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc VN.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh 
- Cho một số HS trình bày (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu, về áo dài VN).
- GV kết luận : + Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới.
+ Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ Áo dài VN là một nét văn hoá, truyền thống của dân tộc ta.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN” vẽ tranh về đất nước, con người VN.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét
- HS nghiên cứu, thảo luận các thông tin của nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ
- HS sưu tầm ở nhà.
Tuần 25
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói: Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh; hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ).
 - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
	- Giáo dục HS tự tin và diễn đạt gãy gọn khi kể chuyện.
II. Đồ dùng: 
 - Sách, báo, truyện viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi 3( về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng ).
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng. 
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ : bảo vệ trật tự, an ninh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK.
- GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể . Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách. Những HS không tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học trong sách.
- Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc trước đề bài và gợi của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 24 để tìm được câu chuyện sẽ kể trước lớp về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm mà em biết.
- HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi 3.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng.
- HS lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý. 
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
- Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn.
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
 - Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
 - Giáo dục HS chăm chỉ làm bài tập.
 II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn luyện tập.
a)- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo.
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét ,sửa chữa.
b) Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HSTB lên bảng làm.
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài.
- YC HS thảo luận nhóm và làm bài. 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- GV nhận xét.
- YC HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở.
+ GV Nhận xét, đánh giá. 
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ giữa chúng.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập, lưu ý bài 3 làm thêm cách 2 với cách đã làm trên lớp.
- Chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ nhât.
- 2 HS trả lời. 
- Cả lớp nhận xét
a) Đọc các số đo. 
HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- HS đọc bài tập
Viết các số đo đơn vị thể tích.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm và nêu kết quả.
- Cả 3 cách đọc a, b, c đều đúng.
- HS đọc đọc đề bài và làm vào vở.
 HS nêu
a- Điền dấu =
b- Điền dấu =
c- Điền dấu >
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
 I. Mục tiêu :( Tích hợp liên hệ):
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
- Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng điện.
- Tích hợp: Dòng điện mang năng lượng. Một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Hình trang 92, 93 SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Thảo luận.
- Quan sát và thảo luận.
- Trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng ? 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Mục tiêu: HS kể được:
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng 
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết (T.Hợp).
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
* GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện điện đều được gọi chung là nguồn điện.
*Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng, thắp sáng, chạy máy ) và tìm được một số ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được + Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện của chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
* GV kết luận.
* Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi.
+ GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; giải trí, HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 
+ GV tuyên dương những đôi thắng.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93 SGK.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản
- HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận và nêu.
- Bàn là, máy quạt, đồng hồ treo tường 
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện cung cấp 
- HS quan sát & trả lời.
+ Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện 
+ Nguồn điện chúng sử dụng: pin, do nhà máy điện 
+ Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin 
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV 
- 2 HS đọc.
Tiết 2: Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
	 - Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thương của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam. 
 - Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu 
 - Thái độ: HS yêu quý các chú công an.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh minh hoạ bài học. 
III. Hoạt động dạy học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
- Luyện đọc:
- Tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS đọc lại bài Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi.
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì ?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- GV nhận xét ,ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho 4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó.
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và đọc chú giải
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Khổ thơ 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
Giải nghĩa từ: yên giấc.
* Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? 
Giải nghĩa từ: mong ước.
- Cho HS đọc nối tiếp và phát hiện cách đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài, đọc trước bài Luật tục xưa của người Ê-đê. 
- 2 HS đọc lại bài Phân xử tài tình, trả lơì câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó.
- 4 HS đọc nối tiếpbài thơ và đọc chú giải. 
- HS theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tình cảm: chú,cháu  yêu mến, lưu luyến; xưng hô thân mật.
+ chi tiết: hỏi thăm, dặn, tự nhủ 
- Mong uớc: Mai các cháu .tung bay 
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất 
- HS nêu: Sự sẵn sàng chịu khó khăn, gian khổ để bảo vệ sự yên bình 
Tiết 3: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
 - Rèn kĩ năng trình bày gãy gọn, cảm xúc.
 - GDKNS: Hợp tác theo nhóm hoàn thành chương trình hoạt động, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
 - Giáo dục HS tự tin, ham học văn.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy và học:
NDTG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra: (4’)
2.Bài mới: (32’)
 - Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS lập chương trình hoạt động:
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình.
+ GV lưu ý HS:
- Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chứ. Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
- GV cho HS làm bài theo nhóm cùng chương trình hoạt động. GV phát giấy cho 3 nhóm HS lập chương trình hoạt động khác nhau.(GDKNS)
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động của mình.
- Mời 1 HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa.
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập chương trình hoạt động tốt.
- Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở.
- Chuẩn bị bài Trả bài văn tả cảnh.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phụ.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 HS được chọn làm vào giấy khổ to.
- HS nhận xét.
- HS lần lượt đọc bài làm của mình.
- HS tự sửa chữa bài của mình.
- 1 HS đọc lại.
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán có liên quan.
 - Làm bài tập 1. HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐGV
HĐHS
1.Kiểm tra:(4’)
2.Bài mới:(33’)
- Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Bài 1: 
3.Củng cố,dặn dò:(3’)
- Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV nêu bài toán như SGK.
+ GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN. 
- Yêu cầu HS quan sát hình đã thể hiện xếp được một lớp.
+ Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ? 
+ Xếp được tất cả bao nhiêu lớp như thế ?
+ 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương ?
- GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+ 20cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
(tương tự với chiều rộng và chiều cao)
- Như vậy trong bài toán trên để tính thể tích của HHCN ta đã làm như thế nào ?
- GV: Đó cũng chính là qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật nói chung. 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
* Chốt lạị công thức tính thể tích HHCN.
* Bài 2, Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
 - Gọi HS nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ khối gỗ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát bể nước hình như SGK.
- Gọi HS lên bảng làm bài, chọn một trong hai cách.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kết luận.
- YC HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài Thể tích hình lập phương.
- 1 vài HS nêu và nhận xét.
- HS xác định yêu cầu của bài toán.
- Lớp đầu tiên xếp được 20 x 16 = 320(hình lập phương 1cm3)
+ Xếp được tất cả10 lớp như thế.(vì10: 1 = 10)
+ 10 lớp có 320 x 10 = 3200(hình lập phương 1cm3)
- HS nghe và làm lại lời giải và phép tính như sau:
 Thể tích của hình hộp đó là:
20 x16 x10 =3200 (cm3)
+ 20cm là chiều dài của HHCN.
- HS nêu,
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính
 V = a b c	
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tất cả lớp vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật làm bài vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Thể tích của hình HCN là:
5 x 4 x 9 = 180(cm3)
Thể tích của hình HCN là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3)
 Thể tích của hình HCN là:
(dm3)
- 1 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- 1 HS đọc YC, nêu hướng giải.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật sau đó tính tổng hai hình hộp chữ nhật. 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm theo hai cách chia hình khác nhau. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Thể tích của hón đá bằng thể tích của HHCN(phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá vàcó chiều cao là:
 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
 10 10 2 = 200(cm3)
 Đáp số: 200cm3
- HS nhận xét.
Tiết 2: Âm nhạc
( Thầy Thắng dạy)
Tiết 3: Tin học
( Cô Mai dạy) 
Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu: 
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 - Có ý thức phòng tránh điện giật.
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị theo nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_23.doc