Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngát

I. MỤC TIÊU :

1.KT: Biết được tác dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất.

2.KN: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất.

3.TĐ: Có ý thức tận dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. Ví dụ : máy tính bỏ túi, .

- Tranh ảnh về các phương tiện, máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh 84, 85 SGK)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Ngát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ...
-GV chốt ý : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. Cây cối hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển. Cây là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật, Mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió,  trên Trái Đất.
-Theo dõi, nhắc lại.
Hoạt động 3: (6') Trò chơi “Vai trò của năng lượng mặt trời”
- Nêu thể lệ cuộc chơi: Lần lượt từng nhóm lên ghi những vai trò của năng lượng mặt trời. Các nhóm không được ghi trùng ý nhau. Nhóm nào không ghi được là thua.
-Mỗi nhóm cử 5 em tham gia. 
-HS tham gia trò chơi.
-Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò: (4') 
- Yêu cầu HS đọc bài học.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Dặn dị chuẩn bị bài sau : Sử dụng năng lượng chất đốt 
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 21tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”
 2. KN: Làm được bài tập 1, 2; viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3.
 3. TĐ: Tích cực, có ý thức trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : Nêu kết quả bài tập 1, 2, 3 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
 2. HS làm bài tập :
Bài 1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từ đã cho để -> cụm từ có nghĩa
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.( bảng phụ)
- Treo bảng phụ kẻ sẵn, gọi hai em lên làm
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3 : Viết đoạn văn
- Gợi ý: Tổ quốc Việt Nam là nơi ta sinh ra và lớn lên. Đó là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp. Mỗi người dân phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ lấy nước để xứng đáng với tổ tiên
- GV nhận xét
 3. Nhận xét - dặn dò :
- Nêu nghĩa vụ của người công dân đối với Tổ quốc?
- Dặn CB: Nối các vế CG bằng quan hệ từ
- Nhận xét tiết học
- Ba em trả lời
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp ->HS làm bài
- HS đọc kết quả
+ nghĩa vụ công dân; quyền công dân;
+ danh dự công dân; ý thức công dân; 
+ bổn phận công dân; trách nhiệm công dân;
 + công dân gương mẫu; công dân danh dự 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm, suy nghĩ -> làm bài cá nhân
- Điều mà pháp luật -> quyền công dân
 Sự hiểu biết về -> ý thức công dân
 Điều mà pháp luật hay đạo đức -> nhiệm vụ công dân
- HS đọc lại - HS nêu yêu cầu bài tập: 
* Đọc kĩ câu nói của Bác Hồ rồi dựa vào đó để viết một đoạn văn ngắn về ý thức bảo vệ Tổ quốc, ví dụ những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với Tổ quốc
- HS suy nghĩ, làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- 1-2 HS nêu
- Theo dõi
Toán
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
 2.KN: Thực hành tính diện tích 
 3. TĐ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: Bài 2/104
- Nhận xét
2. Giới thiệu cách tính : 
- Giới thiệu ví dụ ở SGK
- HD cách tính
a/ Chia mảnh đất thành một hình tam giác và một hình thang rồi đặt tên
b/ Đo các khoảng cách trên mặt đất
c/ Tính diện tích từng hình và toàn bộ mảnh đất
- Nhận xét, kết luận
3. Thực hành :
Bài 1 : Bảng phụ
- Hướng dẫn HS mảnh đất được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác
- GV theo dõi
- GV chữa bài
*Bài 2
- Gọi một em lên giải
- GV theo dõi
- GV chữa bài
4. Nhận xét - dặn dò : 
- Để tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Dặn CB: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng giải
- HS quan sát hình vẽ
- HS theo dõi và thực hiện
- Đọc bảng số liệu ở sgk
- HS tính và nêu kết quả
+ S.hình thang: (55 + 30) x 22 : 2 = 935(m2)
+ S.hình tam giác: 55 x 27 : 2 = 742,5(m2)
+ S mảnh đất: 935+742,5 = 1677,5(m2)
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- HS theo dõi
- Vẽ hình vào vở rồi giải, 1HS làm bảng 
theo các bước:
 S.HCN AEGD: 84 x 63= 5292 (m2)
S.HTG ABE: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài đoạn BG: 28 + 63 = 91 (m)
 S.HTG BCG: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
S.mảnh đất: 5262 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Đáp số: 7833 m2
- HS làm bài -> Các bước tính
S.hình tam giác ABM là: 
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
S.HTg là:
 (38+20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
S.HTG CDN là: 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2)
 S.mảnh đất là :
 254,8 +1099,56 + 480,7= 1835,06(m2) 
- 1- 2 HS nêu
- Theo dõi
Địa lí
 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết được 3 nước láng giềng của VN; biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu- chia, Lào; biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại 
 2. KN: Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được vị trí địa lí của Cam- pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
 3. TĐ: Tôn trọng, hợp tác với các nước láng giềng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ các nước châu Á
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : (5’)
- Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của châu Á?
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á? - Nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : (1’)
 2. Tìm hiểu bài
 Hoạt động 1 : (8’)Cam-pu-chia 
- Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á? Giáp với những nước nào? Tên thủ đô là gì?
- Nêu đặc điểm địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia.
- GV kết luận
 Hoạt động 2 : (8’) Lào
- Lào thuộc khu vực nào của châu Á? Giáp với những nước nào? Tên thủ đô là gì?
- Nêu đặc điểm địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
- Nhận xét về các công trình kiến trúc, phong cảnh của 2 nước?
* Nêu sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình của 2 nước này. 
- GV kết luận
 Hoạt động 3 : (9’) Trung Quốc
- Nêu vị trí địa lí, tên thủ đô của Trung Quốc ?
- Nhận xét d. tích, dân số của Trung Quốc ?
- Nền kinh tế Trung Quốc có gì nổi bật?
- Giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành
- Kể một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc? 
- GV kết luận
 3. Nhận xét - dặn dò : (3’)
- Kể tên và nêu vị trí địa lí 3 nước láng giềng của Việt Nam ?
- Dặn chuẩn bị : Châu Âu
- Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
Nhóm 2 QS H5/106 để trả lời.
- Thuộc ĐNÁ; giáp VN, Lào, Thái Lan, biển; thủ đô Phnôm pênh (Trình bày kết hợp chỉ bản đồ)
- Địa hình chủ yếu đồng bằng dạng lòng chảo.
- Trồng lúa, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt cá nước ngọt
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- Thuộc ĐNÁ; giáp VN, Trung Quốc, Thái Lan, Cam- pu-chia, Mi-a-ma; thủ đô Viêng Chăn (Trình bày kết hợp chỉ bản đồ)
- Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi, cao nguyên; sản xuất quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo
- Đền Ăng - co Vát (Cam-pu - chia), Luông Pha - bang (Lào)
*Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi, cao nguyên Cam- pu-chia giáp biển, địa hình chủ yếu đồng bằng dạng lòng chảo.
- HS quan sát ảnh ở SGK và trả lời
- Nằm Đông Á, phía bắc nước ta; thủ đô Bắc Kinh (Trình bày kết hợp chỉ bản đồ)
- Diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới
- Nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại
- HS quan sát hình 3 ở SGK-> một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng...
- Tơ lụa, gốm sứ, chè , máy móc, hàng điện tử, may mặc, đồ chơi
- 3 HS nêu và chỉ bản đồ
- Theo dõi
Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
 2. KN: Tìm kiếm, chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ
 3. TĐ: Giáo dục lòng yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính VN, Tranh ảnh tư liệu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I . KTBC: Ôn tập
* Nhận xét
II.Bài mới
1.Giới thiệu: (1’)Nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
2.Tìm hiểu bài:
HĐ 1: (1’)Nêu nhiệm vụ bài học
HĐ 2: (10’)Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ
- TDP phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ vào thời gian nào, ở đâu?
- Hãy nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ - ne - vơ?
- GV kết luận -> giới thiệu tranh sgk
- Yêu cầu HS chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ
HĐ 3 (18’)Tình hình nước ta sau hiệp định
- Sau hiệp định tình hình nước ta ở 2 miền như thế nào?
- Những việc làm của đế quốc Mỹ gây nên những hậu quả gì?
- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- GV kết luận
3.Nhận xét- dặn dò: (5’)
- Nêu nội dung bài
- Dặn CB: Bến Tre đồng khởi
- Nhận xét tiết học
- HS: nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống Pháp
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 2 
- 21.7.1954 tại Giơ-ne-vơ thủ đô của Thụy Sĩ
- Quy định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam - Bắc. Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam. 7-1956 cả nước tổng tuyển cử thống nhất đất nước
- Các nhóm bổ sung
- Theo dõi, QS
- 2-3 HS chỉ
- Thảo luận nhóm 4 
- Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH
- Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; tàn sát nhân dân miền Nam: thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng, khẩu hiệu giết nhầm còn hơn bỏ sót, thẳng tay giết hại chiến sĩ CM, người dân vô tội
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
- Nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống lại.
- HS nhắc lại nội dung bài
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hóa, hoặc ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 2. KN: HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia theo yêu cầu
 3. TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hóa, hoặc ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẩu chuyện chuẩn bị sẵn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ : Kể lại câu chuyện tiết trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
 2. HS tìm hiểu yêu cầu đề : 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng:
+ công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng
+ chấp hành luật giao thông đường bộ
+ biết ơn các thương binh, liệt sĩ
- Y/C đọc kĩ các gợi ý cho đề em chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS giới thiệu chuyện
3. HS kể chuyện : 
a/ Kể chuyện theo nhóm
- GV theo dõi, gợi ý các câu hỏi trao đổi
b/ Thi kể chuyện trước lớp:
- GV nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung các câu chuyện vừa kể?
- Dặn CB : Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét tiết học
- Một em kể
- Một em đọc các đề bài
- Theo dõi
- Ba em đọc tiếp nối các gợi ý, lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
+Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất?
+Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa gì?
+Nếu bạn được tham gia vào việc làm đó bạn sẽ làm gì?
- Đại diện nhóm thi kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa.
- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất.
- 1 HS nêu
- Theo dõi
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
2. KN: Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện
3. TĐ: Khâm phục và noi theo gương của anh thương binh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : “Trí dũng song toàn”
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc : 
- GV thuyết minh cách đọc
- Gọi HS đọc
- Phân đoạn: 4 đoạn(não ruột;mịt mù;chân gỗ; ...đi)
- Luyện phát âm , luyện đọc câu
- Giải nghĩa từ khó
- GV đọc diễn cảm bài
b/ Tìm hiểu bài :
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?(tranh)
- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
- Liên hệ, giáo dục
c/ Đọc diễn cảm : 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV nhận xét
 3. Nhận xét - dặn dò : 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Dặn CB: Lập làng giữ biển
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Hs quan sát tranh
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc tiếp nối đoạn lần 1
- 4 HS đọc tiếp nối đoạn lần 2
-1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi
* Thảo luận nhóm 4
- Vào nửa đêm.
- Người bán bánh giò.
- Chỉ còn một chân, làm nghề bán bánh giò, xả thân lao vào đám cháy cứu người 
- Người ta cấp cứu  phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ là một thương binh. Để ý đến chiếc xe là người bán bánh giò
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh 
- Bốn HS đọc tiếp nối bài, lớp thảo lận về giọng đọc
- HS theo dõi
- HS luyện đọc cặp
- HS thi đọc diễm cảm 
- Lớp nhận xét
- HS nhắc lại ý nghĩa
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 2. KN: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. 
 3. TĐ: Cẩn thận, chính xác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC: Bài 2/106
* Nhận xét
2. Luyện tập :
Bài 1: Tóm tắt:
 Hình tam giác có: 
S = ; h = m
 a =  m ?
- Muốn tính cạnh đáy của hình tam giác ta làm thế nào? 
- GV chữa bài
*Bài 2
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình thoi
- Gọi một em nêu cách giải
- GV chữa bài
Bài 3: Bảng phụ
- HD: Độ dài sợi dây là đoạn nào?
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn
- Gọi một em lên bảng giải
- GV chữa bài
3. Nhận xét - dặn dò : 
- Nêu các kiến thức vừa luyện
- Dặn CB: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Nhận xét tiết học
- 1 hs lên bảng
- HS đọc đề bài tập
- a = S x 2 : h
- 1HS làm bảng, lớp làm vở 
 Độ dài đáy của hình tam giác
 × 2 : = (m)
* HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- Tích của hai đường chéo chia cho 2
- HS tự làm bài và nêu cách giải:
 S khăn trải bàn: 2 x 1,5 = 3 (m2)
 S hình thoi: (2 x 1,5) : 2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: 1.5 m2
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- Tổng độ dài của 2 nửa đường tròn với khoảng cách giữa hai trục.
- 1HS 
- 1HS làm bảng, lớp làm vở (kết quả):
 Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) 
Đáp số: 7,299 m
- 1 HS
- Theo dõi
Kĩ thuật
 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Nắm được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 2.KN: Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương .
 3. TĐ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tranh ảnh minh họa - Phiếu đánh giá kết quả học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
A. Bài cũ (3 ') Chăm sóc gà
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 ')
 2. Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1 (10 ') Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà.
- GV nhận xét, tóm tắt
 Hoạt động 2 (12 ') Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
a/ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà.
- GV nhận xét, giải thích
b/ Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi
- GV nhận xét, tóm tắt.
c/ GV giải thích thế nào là dịch bệnh
- Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
 Hoạt động 3 (6 ') Đánh giá 
- GV phát phiếu bài tập
- GV nêu đáp án
- N. xét, đánh giá kết quả học tập của HS
 3. Củng cố – Dặn dò (2 phút)
- HS đọc nội dung mục 1 và trả lời
- Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh các dụng cụ cho ăn, uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà
- Giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt.
- Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho
 không khí chuồng nuôi sạch sẽ, giúp cơ thể
 gà tăng sức chống bệnh.
- HS đọc mục 2a và trả lời
- máng ăn, máng uống
- Hằng ngày phải vệ sinh cọ rửa máng ăn, 
uống nếu không chất bẩn đọng trong máng
 sẽ theo thức ăn vào trong cơ thể
- HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi.
- Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong 
sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
- Đọc mục 2c, trả lời
- HS làm bài tập
- HS tự đối chiếu kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Củng cố cách lập chương trình một hoạt động cho tập thể
 2. KN: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 gợi ý trong SGK (hoặc một
số hoặc động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
 3. TĐ: Tự giác học tập
 KNS: + Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động)
 + Thể hiện sự tự tin.
 + Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : 
- Nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động?
- Nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
 2. HS lập chương trình hoạt động : 
a/ Tìm hiểu yêu cầu đề
- GV gợi ý: Đây là đề bài mở, các em có thể chọn 1 trong 5 đề đã cho hoặc lập chương trình họat động cho một họat động khác mà trường dự kiến tổ chức.
- Nêu tên các hoạt động mà em đã chọn
- Treo bảng phụ (cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động )
b/ HS lập chương trình hoạt động.
- Đính bảng nhóm lên 
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
- Nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?
- Dặn về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động
- Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- Một HS đọc đề bài
- HS đọc thầm đề bài, suy nghĩ và trả lời
- HS tiếp nối trình bày
- Một HS đọc lại
- HS làm vào vở
- Hai HS làm ở bảng nhóm
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Một số em đọc bài
- Lớp nhận xét, bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất.
- Tự điều chỉnh chương trình hoạt động của mình theo chương trình hoạt động mẫu
- 1-2 HS nêu
- Theo dõi
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Biết được một số từ hoặc cặp QHT thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả.
 2. KN: Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và QHT, cặp QHT nối các vế câu (BT1); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được QHT thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4)
 3. TĐ: Tự giác học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ : Gọi đọc đoạn văn ở bài tập 3
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện tập : 
Bài 1: Tìm các vế câu chỉ NN-KQ và QHT, cặp QHT nối các vế câu
- Bảng phụ 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu ở bài tập 1
- Gọi HS làm bài mẫu
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét
Bài 3: Chọn QHT thích hợp
*Vì sao chọn QHT đó ?
- GV chốt ý đúng
Bài 4: Thêm vế câu thích hợp ->câu ghép ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_hoang_ngat.doc