Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

I/Mục tiêu

- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.

*em Tuệ làm được 1 bài tập mà em thích

II/Đồ dùng

- Bảng phụ.

III/ Hoạt động dạy học:

A/Bài cũ: Bài mới

1/Khởi động

-Trao đổi cặp đôi nhắc lại các vốn từ đã học

2/Các hoạt động

Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi

Bài 1.

- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành và báo cáo trước lớp

- GV cũng cố kiến thức:

+ Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?

- Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức: Từ đơn gồm một tiếng; Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.

 2. Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức: Từ đơn gồm một tiếng; Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
 2. Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
Bài 2:
a. Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa.
b. Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c. Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau.
Bài 3:
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, tinh ranh, ranh mãnh,
ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lõi.
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa.
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.
- Các từ dùng đúng nhất là: tinh ranh, dâng, êm đềm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Bài 4:
a/Có mới nới cũ
b/Xấu gỗ hơn xấu nước sơn
c/ mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
- Thi đọc thuộc thành ngữu, tục ngữ.
- HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
C/Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập chuẩn bị tuần sau kiểm tra cuối kì I
___________________________________
CHÍNH TẢ:
Nghe- viết: Người mẹ của 51 đứa con
I /Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2.
II/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ
- HS làm BT 2 tiết chính tả trước.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
- Kiểm tra VBT học sinh
2/ Hướng dẫn HS nghe -viết:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
a/Nắm nội dung bài viết:
- Cho HS đọc bài văn.
Hỏi: Đoạn văn nói về ai?
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc, tìm từ khó khi viết chính tả (Lí Sơn, Quãng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng,).
- Yêu cầu HS luyện viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc cho HS khảo bài.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: 
a. - Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT. Một HS làm vào bảng phụ.
- HS chữa bài.
b. - HS tự làm bài và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- GV nói thêm : Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
C/Cũng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo của tiếng; GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
Thứ bảy, ngày 7 tháng 1 năm 2019
TẬP LÀM VĂN:
Trả bài văn tả người
I/Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
 *Em Tuệ đọc được một đoạn vă em thích
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ viết 4 đề bài. 
III/Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ
- GV kiểm tra vở, nhận xét Đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 HS.em 
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi sẵn 4 đề bài lên bảng.
2/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
a/Gv nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
- Đa số các em đã biết cách làm một bài văn tả người đúng với yêu cầu của đề bài, có bố cụ rõ ràng, hành văn tốt, câu văn mạch lạc, ý rõ ràng, dùng từu giàu hình ảnh, trình bày sạch đẹp như : Thảo Hoà, Trang, Gia Bảo; 
- Bên cạnh đó còn có một số em quan sát chưa kĩ nên khi miêu tả còn hcuwa cụ thể, chi tiết chưua rõ ràng, nghèo ý, bố cụ chưa đúng ba phần, dùng từ chưa rõ nghĩa, câu văn dài, lặp tù,l ỗi chính tả, nhiều em chữ viết thiếu cẩn thận và chưa chịu khó rèn chữ; khi miêu tả mới chỉ dừng lại ở viết đoạn văn tả ngoại hình hoặc tả hoạt động chứ chưa biết phối hợp giữa ngoại hình và hoạt động của người mình tả. 
- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp để các bạn khác học tập.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. 
- Chọn và viết lại một đoạn trong bài cho tốt hơn.
 Gợi ý HS chọn đoạn văn để viết lại, khi:
 + Đoạn văn diễn đạt lủng củng.
 + Đoạn văn dùng từ chưa hay.
 + Mở bài, kết bài đơn giản.
- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
C/Hướng dẫn học ở nhà:
- HS chuẩn bị ôn tập để kiểm tra định kì.
_________________________________________
TOÁN:
Hình tam giác
I/ Mục tiêu:
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
*Em Tuệ biết được hình tam giác có ba cạnh và vẽ được hình tam giác
II/ Đồ dùng
 - Các dạng hình tam giác; E ke.
HS hoàn thành cả 3 bài tập .
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài mới
1/Khởi động
-HS trao đổi cặp đôi nói về đặc điểm của hình tam giác
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- HS trao đổi cặp đôi chỉ ra 3 cạch, 3 góc, 3 đỉnh của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
- GV giới thiệu đặc điểm Hình tam giác có 3 góc nhọn; có một góc tù và 2 góc nhọn; có 1 góc vuông và 2 góc nhọn.
- HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng.
- Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng)
- Giới thiệu hình tam giác ABC, tên đáy BC và đường cao AH tương ứng.
- HS nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng ê ke) trong các trường hợp GV nêu.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 1: (T86 - SGK) HS viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác(như SGK)
Bài 2: (T86 - SGK) HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
Bài 3: (T86 - SGK) Hướng dẫn HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
a, Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và bốn nửa ô vuông. Hai tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b, Tương tự: Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c, Từ phần a và phần b suy ra : Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nêu các đặc điểm của hình tam giác?
- Có những dạng hình tam giác nào?
 -Về nhà xem lại bài
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 Sinh hoạt lớp
I /Mục tiêu:
- Sơ kết tuần qua
- Phổ biến kế hoạch tuần tới
II/Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Danh sách học sinh được tuyên dương, phê bình.
- Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo.
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động trò chơi, hát 
- Ổn định nề nếp
Hoạt động 2: Làm việc tổ đánh giá hoạt động tuần qua
- HS đánh giá về các mặt: nề nếp; học tập; vệ sinh; các hoạt động khác
- Ban cán sự lớp điều hành đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng lần lượt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các tổ, nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
*GV đánh giá bổ sung tuần qua
+ Nề nếp: HS đi học khá chuyên cần, vắng bạn Bảo An do nghỉ ốm; thực hiện tốt nội quy nhà trường và an toàn giao thông; sinh hoạt 15 phút nghiêm túc. Chú trọng đến việc ôn bài và trả bài; tinh thần tự quản có tiến bộ. Xếp hàng ra cvaof lớp nghiêm túc.
+ Học tập: Có thói quen nghiên cứu bài trước khi đến lớp; Tích cực chủ động tìm hiểu bài, chăm phát biểu xây dựng bài học bài và làm bài đầy đủ; chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, ôn tập tích cực chuẩn bị thi định kì.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng
- Hoạt động khác: Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh theo khu vực phân công; em Trung tham gia Giải bóng đá minni cấp huyện tuy chưa đạt giải nhưng đó là một vinh dự.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 
* GV phổ biến kế hoạch tuần tới:
- Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng Xuân
- Tiếp tục duy trì sĩ số , nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
-Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT, TKB 
- Hướng dẫn HS ôn tập và thi Định kì đạt kết quả cao
- Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt.
- Hướng dẫn HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Tham gia tích cực phong trào do liên đội đề ra.
- Đẩy mạnh phong trào giữ vở và viết chữ đẹp
- Động viên học sinh tích cực tự học, tự ôn tập
- Rèn kĩ năng hợp tác
- Tham gia tập luyện dự thi HKPĐ cấp Huyện môn cờ Vua, bóng bàn, bật xa
Hoạt động 5: Văn nghệ 
- Thi hát và đọc thơ về mùa xuân giữa ba tổ
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài cho tuần học sau
TUẦN 18
Thứ , ngày  tháng 1 năm 2019
KHOA HỌC:
Ôn tập học kì I
I/Mục tiêu:
- Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Em Tuệ nêu được một vật liệu mà em nhớ
II/Đồ dùng:
- Hình minh họa trang 68 SGK
III/Hoạt động dạy học:
A/ Bài mới
1/Khởi động
- HS nối tiếp nhau nhắc lại tên các vật liệu đã học 
- GV nhận xét và giới thiệu bài học
2/Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc nhóm hai
- HS thảo luận nhóm 2, cùng đọc câu hỏi trang 68 SGK và trả lời.
+ Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua đường máu và đường sinh sản?
+ Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đường nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?
- HS trả lời, GV bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- HS hoạt động theo nhóm 4: Quan sát tranh minh họa và cho biết:
 + Hình minh họa chỉ dẫn điều gì?
 + Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- GV tổng kết.
- HS hoàn thành BT VBT khoa học và báo cáo nhanh trước lớp.
C/Hướng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra cuối kì I
ĐẠO ĐỨC 
Bài 8 : Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2) 
I/Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết: ích lợi của việc lao động
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình và của cộng đồng.
*Em Tuệ biết giữ trật tự trong giừ học
II/Đồ dùng dạy học
 Vở bài tập đạo đức 5
III/Các hoạt động dạy- học
A/Bài mới: 
1/Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài nêu mục tiêu giờ học 
2/Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
- HS có thể biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp 
tác với những người xung quanh
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét các nhóm trả lời. 
Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
- HS biết sử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Hoạt động 3: Làm bài tập 5
- HS biết XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
- HS tự làm bài tập 
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc ,GV nhận xét đánh giá 
Hoạt động 4: Cũng cố 
- Muốn công việc thuận lợi, đạt kết quả tốt cần làm gì?
- Nhận xét giờ học .
C/Hướng dẫn học ở nhà
- Em cùng gia đình thực hiện các công việc thuận lợi cho gia đình mình
KĨ THUẬT 
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 1)
I/Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
-Có nhận thức bước dầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
II/Đồ dùng dạy học- G: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm đỗ tương....)
- Phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy- học
1/Khởi động
-HS thi kể về các cộng việc chăm sóc gà cho bạn cùng bàn
 -GV muốn gà nhanh lớn cho nhiều trứng nhiều thịt ta cần chú ý điều gì ? Giới thiệu mục tiêu bài học
2/Các hoạt động:
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển
-Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu.
-Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
- GV giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn và kết luận HĐ1.
 Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thưca ăn nuôi gà
-Kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
-GV ghi tên các các thức ăn của gà do H nêu lên bảng.( G ghi theo nhóm).
 Hoạt động3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
-Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. 
- HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
Phiếu học tập:
Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.
Nhóm thức ăn
Tác dụng.
Sử dụng.
Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng.
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường.
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min.
Thức ăn tổng hợp.
- GV nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức xây dựng bài của H.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- H/d HS ôn bài tiết sau học tiếp tiết 2.
Thứ , ngày  tháng 1 năm 2019
KHOA HỌC:
Ôn tập học kì I ( Tiết 2)
I/Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Em Tuệ nêu được một sốvật liệu mà em nhớ
II/Hoạt động dạy học:
A /Bài cũ: Trao đổi cặp đôi
- HS nhắc lại tên các vật liệu đã học
B/ Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi 
- HS thảo luận theo nhóm 2, làm phần thực hành trang 69 SGK.
- Gọi một nhóm HS trình bày kết quả, các nhóm bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
- GVnêu một số câu hỏi:
+Tại sao khi làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?
+ Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch?
+ Tại sao lại dùng tơ, sợi để may quần, áo, chăn màn?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- GV treo bảng có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1-10 trang 70, 71 SGK.
- Chọn một HS nói tốt, dí dỏm để dẫn chương trình.
- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.
Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được tặng một bông hoa, sai mất lượt chơi, ô chữ nào người chơi không trả lời được, quyền giải thuộc về HS dưới lớp.
Lời giải ô chữ: 1. Sự thụ tinh.	 
 2.Bào thai (thai nhi).
 3. Dậy thì 
 4.Vị thành niên.
 5.Trưởng thành 
 6. Già.
 7.Sốt rét.	 
 8. Sốt xuất huyết.
 9. Viêm não.	 
 10. Viêm gan A.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà Xem lại bài và chuẩn bị tiết kiểm tra
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I/Mục tiêu: Củng cố, luyện tập về: 
- Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước.
- Đặt câu với các nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa.
- Xác định bộ phận TN, CN, VN trong câu.
*Em Tuệ chép được một bài tập em thích
II/Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích bài học
2/ Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: HS làm bài tập
 HS tự đọc đề làm bài hoặc trao đổi bạn cùng bàn để làm bài:
Bài 1: a, Gạch 1 gạch dưới từ đơn, 2 gạch dưới từ ghép, 3 gạch dưới từ láy có trong đoạn thơ sau:
 Mầm non mắt lim dim
 Cố nhìn qua kẽ lá
 Thấy mây bay hối hả
 Thấy lất phất mưa phùn
 Rào rào trận lá tuôn
 Rải mây vàng mặt đất
 Rừng cây trông thưa thớt
 Như chỉ cội với cành.
b, Tìm từ đồng nghĩa với từ: hối hả (vội vã, vội vàng), tuôn (trút, dội,), thưa thớt (lác đác, lơ thơ, rải rác,).
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trước từ chỉ bộ phận thuộc chủ quyền của một đất nước.
 a, lãnh thổ	 b, lãnh hải * c, sông ngòi
 d, không phận *	 e, vùng cao g, vùng miền.
Bài 3: Tìm CN, VN, TN trong các câu sau:
 a, Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.
 b, Mùa xuân, hai bên đường Nghi Tàm, Quảng Bá, hoa su su, hoa cúc vàng nở đẹp
như những thảm hoa mùa xuân.
 c, Trên các vòm lá dày ướt đẫm, những con chim Klang mạnh mẽ, dữ tợn bắt đầu dang những đôi cánh lớn giũ nước phành phạch.
Bài 4:Với mỗi từ sau, em hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển: đi, nhà, ăn, ngon.
Hoạt động 2: Chữa bài
- GV gọi HS lần lượt chữa từng bài tập; GV bổ sung thêm nếu sai.
Hoạt động 3: Củng cố
- HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy,từ đồng nghĩa
- GV nhận xét giờ học.
C/Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn tập thêm về các vốn từ đã học
ĐỊA LÍ
Ôn tập học kì I
I/Mục tiêu:
- Ôn tập về đặc điểm tự nhiên nước ta.
- Củng cố kiến thức về dân cư và các ngành kinh tế VN
*Em Tuệ nêu được một số yếu tôe địa lí em nhớ
II/Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ tự nhiên VN.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
- GV kiểm tra hs nêu nội dung bài 16
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu ôn tập
2/Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Câu 1: sgk tráng 101
- HS đọc câu hỏi và trả lời
- GV nhận xét
- 1 HS đọc câu hỏi ở câu 2 sgk trang 101- HS nối tiếp trả lời
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- HS thảo luận câu hỏi 3,4 sgk và nêu ý kiến đại diện các nhóm nhận xét
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi y/c các dãy trả lời nanh, thi đua giữa ba dãy
Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:
Trên phần dất liền nước ta:
Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
1/2 diện tích là đồng bằng, 1/2 diện tích là đồi núi.
1/4 diện tích là đồng bằng, 3/4 diện tích là đồi núi.
3/4 diện tích là đồng bằng, 1/4 diện tích là đồi núi.
Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam?
Câu 3: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
- ...Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
- ...Dân số đông giúp nước ta giàu mạnh.
- ...Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống.
- ...Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số của nước ta ngày càng tăng.
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Lần lượt một số nơi có các ngành công nhiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, thủy điện của nước ta là :
A, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Hòa Bình,Lào Cai.
B, Quảng Ninh, thềm lục địa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, Hòa Bình. 
C, Quảng Ninh, thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, Cẩm Phả.
D, Quảng Ninh, thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, thành phố Hồ Chí Minh.
C/Hướng dẫn học ở nhà
- HS ôn lại kiến thức đã học.
Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2019
TẬP LÀM VĂN:
Ôn tập viết đơn
 I./ Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
*Em Tuệ đọc được lá đơn ở sgk
II/ Đồ dùng
- VBT, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ 
- HS đọc biên bản về việc Cụ Ún trốn viện.
B./ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học
2/ Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bài 1. 
- Gọi HS đọc đề bài. GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lá đơn của mình.
- Ví dụ về một lá đơn đã hoàn thành ( SGV).
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
Bài 2.
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết quả.
- Ví dụ về một lá đơn đã hoàn thành (SGV).
- GV nhận xét tiết học.
C/Hướng dẫn học ở nhà:
- Dặn HS ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
TOÁN
Sử dụng máy tính bỏ tuí để giải toán về tỉ số phần trăm
I/Mục tiêu
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- HS làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2 ( dòng 1, 2); KK HS hoàn thành cả 3 bài tập. 
*Em Tuệ biết dùng máy tính để thực hiện phép cộng trừ đơn giản
II/ Đồ dùng
- Máy tính bỏ túi.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài mới:
1/Giới thiệu bài
-Gv nêu mục tiêu giờ học
2/Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Một HS nêu cách tính theo quy tắc.
- GV hướng dẫn thực hiện tính trên máy tính bỏ túi và so sánh kết quả.
Ví dục 2: Tính 34% của 56.
- Một HS nêu cách tính theo quy tắc đã học.
- Cho các nhóm tính trên máy, đọc kết quả. GV ghi kết quả lên bảng.
 Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của số đó bằng 78.
- Một HS nêu cách tính theo quy tắc.
- HS thực hành tính trên máy và nêu kết quả.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 1: (T83- SGK) - Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại : em thứ hai bấm máy tính rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng.
Bài 2: (T83- SGK) - Thực hiện tương tự BT1.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
Bài 3: (T83

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc