Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 17
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
III. Hoạt động dạy học:
thức về từ và cấu tạo từ. - HS tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. - Biết sử dụng các từ loại. - Giáo dục HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Bài 1: Lập bảng phân loại từ theo cấu tạo. - Bài 2: Tìm quan hệ trong mỗi nhóm từ. - Bài 3: Đọc bài cây rơm, tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm. - Bài 4: Tìm từ trái nghĩa. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Xếp các tiếng đỏ, trắng, xanh, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa? - Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá. - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẩn HS làm bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. + Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? + Từ phức gồm những loại từ nào? - GV giao việc: + Đọc lại khổ thơ + Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại. + Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại. - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ. - Cho HS đọc BT2 + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẽ sẵn bảng tổng kết) * Gợi ý: + Từ nhiều nghĩa: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. + Từ đồng âm: Thi đậu, chim đậu, xôi đậu. + Từ nhiều nghĩa: Trong veo, trong vắt, trong xanh - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Treo bảng phụ ghi nội dung về từ loại phân theo nghĩa của từ, yêu cầu HS đọc. - Cho HS nêu YC, đọc bài văn - GV giao việc: + Tìm các chữ in đậm trong bài. + Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm + Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ. + Yêu cầu đọc nhẩm và tổ chức thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét, ghi điểm. - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà ôn kiến thưc về từ và cấu tạo từ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập về câu - 2HS lên bảng thực hiện - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức. + Từ đơn gồm một tiếng. + Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng. + Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy. - Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại - Tìm thêm ví dụ + Từ đơn: nhà, bàn, ghế, . + Từ ghép: thầy giáo, học sinh, bút mực, ... + Từ láy: chăm chỉ, cần cù, long lanh, ... - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu ghi nhớ về cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo, lớp nghe khắc sâu KT. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào vở. a, đánh: từ nhiều nghĩa. b, trong: từ đồng nghĩa. c, đậu: từ đồng âm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp nghe ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Viết các từ tìm được ra giấy nháp. Trao đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn. - Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm được. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nối tiếp nhau nêu, nhận xét, bổ sung. a, cũ ; b, tốt ; c, yếu - Thực hiện theo yêu cầu và xung phong thi đọc thuộc lòng. Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Tiết 1: Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: Bài1( dòng 1,2); bài 2 (dòng1,2); - HS khá, giỏi làm được các dòng còn lại. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài. II. Đồ dùng: - Máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Hướng dẫn tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Hướng dẫn tính 34% của 56. - Hướng dẫn tìm một số biết 65% của nó bằng 78. - Bài 1: - Bài 2: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng dùng máy thực hiện phép tính. 125,96 + 47,56 985,06 15 - Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Yêu cầu đọc ví dụ 1. + Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40 - Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm? - Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau: 7; :; 40; %. - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình - GV nêu : Đó chính là 17,5% - Yêu cầu đọc ví dụ 2. - Nêu cách tính 34% của 56? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính : 56 x 34 : 100 - GV nêu : thay vì bấm 10 phím : 4 ¸ 1 0 5 6 x 3 0 = khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím : 4 % 5 6 x 3 - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54. - GV nhận xét cách thực hiện của HS. - Yêu cầu đọc ví dụ 3. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78. - Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để tính. Nêu cách làm và kết quả từ máy. - Gọi 1HS đọc bài tập. - Bài toán y/c gì? - Bài toán đã cho biết gì? - YC dùng máy tính bỏ túi thực hiện cá nhân điền kết quả vào cột cuối của bảng đã cho. (HS KG làm thêm dòng 3, 4) - Cho HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài. (HS KG làm thêm dòng 4, 5) - Gọi lần lượt 4 HS nêu miệng kq. - Nhận xét kết quả. - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Hình tam giác”. - 2 HS lên bảng thực hiện rồi nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Tìm thương 7 : 40 + Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. - HS thao tác với máy tính và nêu : 7 : 40 = 0,175 - Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% 7 ¸ 4 0 % - HS lần lượt bấm các phím theo hướng dẫn của GV: - Kết quả trên màn hình là 17,5 - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Lấy 56 nhân với 34 rồi chia cho 100 hoặc lấy 56 chia cho 100 rồi nhân với 34 + Tìm tích 56 x 34 + Chia tích vừa tìm được cho 100 - HS tính và nêu : 56 x 34 : 100 = 19,04 - HS lắng nghe rồi thao tác trên máy tính theo hướng dẫn của GV: 4 % 5 6 x 3 - Kết quả trên màn hình là 19,04 - HS thao tác với máy tính 4 % 5 4 x 3 - HS nêu cách tính và kết quả, lớp nhận xét - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nêu : + Lấy 78 : 65 + Lấy tích vừa tìm được nhân với 100 - HS bấm máy tính và nêu kết quả: 78 : 65 x 100 = 120 - 1 HS đọc bài tập. - HS nêu. - KQ : 50,81% ; 50,86% ;49,85% ,49,56% - HS thực hành. - HS nêu miệng kq. - Kết quả: 103,5; 86,25; 75,9 ;60,72 Tiết 2: Âm nhạc ( Thầy Thắng dạy) Tiết 3: Tin học ( Cô Mai dạy) TUẦN 17 Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác I. Mục tiêu: - HS chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - GDKNS: Kĩ năng ra quyết định/ giải quyết vấn đề; hợp tác. - GDMT: GD HS noi gương những người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng,...) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. II. Đồ dùng: - GV và HS sưu tầm các câu chuyện có nội dung liên quan. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề: - Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - 2 em kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình. - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẩn HS kể chuyện: * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề - Cho 1 HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới những chữ quan trọng: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Cho HS đọc gợi ý SGK. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể. - GV kiểm tra giúp đỡ. - GDMT: Gợi ý học sinh chọn những tấm gương con người biết BVMT để đem lại hạnh phúc cho người khác. *GDKNS: Giải quyết vấn đề; hợp tác. - Kể trong nhóm: Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS. - Kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện. - Hướng dẫn cách nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương những HS kể chuyện hay, có nội dung phong phú. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau: Chiếc đồng hồ. - 2 HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét. - HS đề bài, lớp đọc thầm. + Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - HS xác định yêu cầu - HS đọc gợi ý. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể. - HS nghe biết lựa chon câu chuyện có nội dung về tấm gương con người biết BVMT để đem lại hạnh phúc cho người khác. - HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về về chi tiết, nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về tính cách nhân vật, hành động của nhân vật, nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: HS biết: - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài1, bài 2. HS khá, giỏi làm được bài tập 3. II. Đồ dùng: - Phấn màụ, Ê ke, mô hình các hình tam giác như SGK . III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh. - Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) N P M - Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác: - Bài 1: - Bài 2: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Kể tên các loại góc mà em đã học? - Hãy nêu mối quan hệ giữa các góc với góc vuông? - GV nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV gắn mô hình hình tam giác ABC lên bảng, cho HS trao đổi trả lời. A B C + Tam giác ABC có mấy cạnh, mấy đỉnh? + Hãy nêu tên các góc của tam giác (tên đỉnh và các cạnh tạo thành) - Treo mô hình 3 tam giác. A - yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. + Hình tam giác có ba góc nhọn. + Hình tam giác EKG có1 góc tù, 2 góc nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. - Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông) - GV kết luận: + Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) B A C - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK : H - Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt BC tại H còn gọi là gì? - Hãy nêu mối quan hệ giữa AH và BC? - Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. - GV treo hình vẽ có đường cao. - YC HS xác định đường cao tương ứng với đáy BC trong từng tam giác. - YC HS làm bài vào vở. - Gọi 3 HS đọc bài làm, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi HS Đọc đề toán. - GV vẽ hình lên bảng. - YC HS vẽ hình rồi làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - Đọc đề toán. - YC HS thảo luận nhóm 2, tìm cách so sánh diện tích các hình theo YC đề bài. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu các đặc điểm của tam giác? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. - 2HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS trao đổi trả lời. 1 HS lên chỉ và nêu. + 3 cạnh (AB, AC, BC) , 3 đỉnh (A, B, C). + Góc đỉnh A, cạnh AB và AC . Góc đỉnh B, cạnh BC, BA. Góc đỉnh C, cạnh CA, CB. - HS quan sát các hình tam giác và nêu : + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn. - HS lắng nghe nắm các dạng hình tam giác. - HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Đường cao AH. - AH vuông góc với BC. - HS quan sát, trao đổi và rút ra kết luận: đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - HS quan sát, nêu vị trí của đường cao trong từng tam giác. - HS đọc đề. - HS làm bài. - 3 HS nêu kết quả, cả lớp đổi chéo vở kiểm tra . - HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS làm bài. - Vài HS trình bày, lớp nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán. - Cho HS làm theo nhóm đôi, trình bày kết quả. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT. Tiết 2: Thể dục ( Cô Hương dạy) Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết tả người (kiểm tra viết ), 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp: dùng từ, đặt câu III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Nhận xét chung kết quả bài làm HS. - Hướng dẩn HS chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS trình bày đơn xin được học môn tự chọn của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. + Đề bài thuộc thể loại gì? Nội dung trọng tâm? + Lưu ý những điểm cần thiết về bài văn tả người. - Nhận xét về kết quả làm bài . + Ưu điểm: * Về nội dung các em viết đúng yêu cầu, có nhiều chi tiết hay, cách miêu tả sinh động; về hình thức trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp. + Khuyết điểm: * Một số em chưa ghi dấu câu hợp lí, dùng từ miêu tả ít phù hợp, câu văn dài nội dung ít cụ thể, phần tả hoạt động chưa đúng trọng tâm. * Còn viết sai một số lỗi chính tả * Một số bài có bố cục chưa hợp lý, ý sắp xếp lộn xộn, dùng từ thiếu chính xác.... - Thông báo điểm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 1 số lỗi điển hình và hướng dẫn HS sửa lỗi. Ví dụ: - Viết sai chính tả: + bụ bẩm, ngọng ngịu, dỡ thương, dơ chân lên trời, làng gia, mịn màn, ... - Sai về dùng từ chưa sát hợp: + Tay chân bé mập có từng khứa tròn ở cổ tay chân. + Thấy em cầm cuốn sách học bé thường giựt trên tay em. - Sai về dùng dấu câu: + Bé là niềm vui, của gia đình em . + Nên ai cũng yêu mến bé nhiều . + GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi - GV chữa lại bằng phấn màu. - GV trả bài cho từng HS - Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn vừa đọc. - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - Về nhà chọn viết lại một đoạn trong bài làm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập thi HK I. - 2 HS trình bày - Cả lớp nhận xét. - HS đọc thầm lại các đề bài . - Thể loại miêu tả. - Nội dung trọng tâm tả người. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS đọc các lỗi sai, thảo luận và tìm cách chữa các lỗi sai. HS nêu cách chữa +bụ bẫm, ngọng nghịu, dễ thương, giơ chân lên trời, làn da, mịn màng, ... + Tay chân bé tròn có ngấn ở cườm tay, cườm chân. + Mỗi lần thấy em cầm cuốn sách đọc bé thường đến bên cạnh giành lấy đọc theo. + Bé là niềm vui của gia đình em nên ai cũng cưng yêu bé nhiều. - Quan sát. - HS đọc lời nhận xét của GV và đọc lại bài làm của mình. - Tự tìm cách chữa các lỗi sai trong bài. - Đổi bài cho bạn để kiểm tra. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập rút kinh nghiệm cho bản thân. - Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt yêu cầu để viết lại cho hay hơn rồi trình bày. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu: - HS tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2. - HS chăm chỉ làm bài và trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Bài 1: Đọc chuyện Nghĩa của từ “ cũng’’. - Bài 2: Phân loại câu kể trong câu chuyện Quyết định độc đáo. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS chữa bài tập 1 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẩn HS làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng” - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu. - Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Yêu cầu nêu các kiểu câu kể mà em biết. Chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Gọi HS đọc mẩu chuyện - Cho HS làm việc - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Về nhà ôn lại các kiểu câu, chú ý viết câu đúng ngữ pháp. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập thi cuối HKI - 1 HS trình bày, cả lớp nhận xét. - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - HS đọc truyện vui. - Trao đổi theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không,... và dấu chấm hỏi ở cuối câu. + Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm. Cuối câu có dấu chấm. + Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Các từ đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất,... cuối câu có dấu chấm than. - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ - HS đọc mẫu chuyện vui: Nghĩa của từ “cũng” - HS làm bài vào vở, rồi trình bày. - Lớp nhận xét góp ý, bổ sung - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra. - Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét bổ sung. Tiết 3: Địa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông, ngòi, đất rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Giáo dục HS tự hào về đất nước con người Việt Nam. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: ( 32’) - Hướng dẫn ôn tập. - Trò chơi: Ô chữ kì diệu 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Dân tộc nào có số dân đông nhất, sống tập trung ở đâu? - Nêu những đặc đ
File đính kèm:
- giao_an_tuan_17.doc