Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 16
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình và thông tin trang 64, 65 SGK.
-Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cao su được dùng để làm gì?
-Nêu tính chất của cao su?
-Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lưu ý những gì?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
-Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình?
-GV giới thiệu bài.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu:
Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện. *Ví dụ về lời giải: Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 3: Toán $77: giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tính một số phần trăm của một số. -Vận dụng giải bài toán đơn giản về nội dung tính một số phần trăm của một số. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS: +100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trường làHS? +52,5% số HS toàn trường làHS? -GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 b) Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? c) Bài toán: -GV nêu ví dụ và giải thích: +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ. +Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđ? -Cho HS tự làm ra nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. -HS thực hiện: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (HS) Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (HS) -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. *Bài giải: Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (77): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài giải: Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS) Đáp số: 8 học sinh. *Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025000 đồng. *Bài giải: Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: Kĩ thuật $15: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khhả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một số mẫu thêu đơn giản. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 50 cm x 70 cm. + Kim khâu, kim thêu. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, chỉ thêu các màu. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: HS thực hành. -GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt, thêu, khâu ở giờ học trước. -GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. -GV nhận xét và nêu thời gian thực hành. -Nhắc HS thêu trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi. -HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. (theo nhóm) -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng. 2.3-Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -Mời một số HS lên trưng bày sản phẩm. -Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm. -Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức hoàn thành A và chưa hoàn thành B. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian , túi khâu đảm bảo kĩ thuật , đẹp được dánh giá ở mức hoàn thành tốt A+ -HS nêu. -HS thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS trưng bày sản phẩm. -HS đánh giá sản phẩm. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”. Tiết 5: Đạo đức $16: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 39. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 40 2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $31: bàithể dục phát triển chung Trò chơi “Lò cò tiếp sức” I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung y êu cầu hoàn thiện toàn bài. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy vòng tròn quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ônbài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. - *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Lò cò tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. +Ôn bài thể dục. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 13-15 phút 4-5 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Kể chuyện $16: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu truyện định kể. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -HS đọc đề bài -HS đọc gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. Tiết 3: Toán $78: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số. -Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên bảng chưa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp). -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (77): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải: +Tính diện tích hình chữ nhật. +Tính 20% của diện tích đó. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài tập 4 (77): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán: +Tính 1% của 1200 cây. +Rồi tính nhẩm 5%, 10%, +Khi tính 10% ta có thể tính : Vì 10% = 5% x 2 nên 10% của 1200 cây là: 60 x 2 = 120 (cây). +Các phần khác làm tương tự. -Cho HS tính nhẩm. -Chữa bài bằng cách cho HS chơi trò chơi đố bạn. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương những người thắng cuộc. *Kết quả: 48kg 56,4m2 1,4 *Bài giải: Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. *Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2. *Kết quả: 5%, 10%, 20%, 25% 1200 cây trong vườn lần lượt bằng: 60, 120, 240, 300 cây. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 4: Tập làm văn $31: tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. -Mời một số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào vở TLV. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề tài nào. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc. Tiết 5: Lịch sử $16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II/ Đồ dùng dạy học: Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm và cả lớp) GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hoàn thành nhiệm vụ ấylà gì? -Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? +Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C? +Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu? -Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt: +Kinh tế? +Văn hoá, giáo dục? +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới? +Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng: -Diễn ra vào tháng 2- 1951. -ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua... 2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: -Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực. -Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến. -Thi đua SX lương thực, thực phẩm -Thi đua HT nghiên cứu khoa học . 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp). -GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP. -HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đuavà nêu cảm nghĩ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc $32: Thầy cúng đi bệnh viện I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan ; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Cụ Un làm nghề gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Khi mắc bệnh, cụ Un đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3, 4: +Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu mổ, trốn viện về nhà? -Cho HS đọc đoạn 5: +Nhờ đâu cụ Un khỏi bệnh? +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? +)Rút ý2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn . -Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái. -Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm. -Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui -Phần 3: Phần còn lại. -Cụ Un làm nghề thầy cúng -Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. +) Cụ Un bị bệnh. -Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. -Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. -Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới +Nhờ bệnh viện cụ Un đã khỏi bệnh. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về tích cực luyện đọc. Tiết 1: Luyện từ và câu $32: tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: -HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. -HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (160): -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn. -Cho 1 HS đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. -Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. *Lời giải : a) Các nhóm từ đồng nghĩa. -Đỏ, điều, son -Trắng, bạch. -Xanh, biếc, lục. -Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. -Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, -So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,. -HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 3: Toán $79: giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. -Vận dụng giải bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tìm: 15% của 320 =? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS: +52,5% số HS toàn trường là 420 HS. +1% số HS toàn trường làHS? +100% số HS toàn trường làHS? -GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_16.doc