Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018

I/Mục tiêu:Giúp HS

- Thực hiện các phép tính với số thập phân.

- So sánh các số thập phân

- Vận dụng để tìm X

II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

A/Bài cũ:

- HS nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.

- HS cặp đôi thực hiện phép tính: 6,54 : 2,1 ; 43,26 : 2,4

- 2 HS lên bảng, GV nhận xét.

B-Bài mới:

Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi

- HS mỗi dãy một bài cả lớp chữa chung, thống nhất kết quả:

Bài 1: a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 d) 35,53

Lư¬u ý: - Hư¬ớng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân rồi tính.

 - Không nên thực hiện phép cộng một số tự nhiên với một phân số.

Bài 2: GV Hư¬ớng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.

VD: 4 4,6 và 4,6> 4,35. Vậy 4 > 4,35.

 

doc52 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g SGK
- GV chia đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn:
 Đoạn 1: Từ đầu đến "mà còn cho thêm gạo, củi".
 Đoạn 2: Tiếp theo đến "Càng nghĩ càng hối hận".
 Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài-giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho mọi người? 
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? 
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nói lên điều gì? 
+ HS nêu nội dung chính của bài. GV bổ sung, ghi bảng (như mục Nội dung).
TUẦN 16
Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tổng kết vốn từ
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, 
thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3( Chọn 3 trong 5 ý a, b, c,d,e)
- Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân (5 câu) theo yêu cầu của BT4.
II/Đồ dùng: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ: 
- Kiểm tra HS làm bài 1 tiết LTVC trước.
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4 
Bài 1:
 - HS làm vào bảng phụ, mỗi nhóm liệt kê một nhóm từ ngữ.
 -Từng nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Bài 2:
- HS thảo luận nhóm 4,viết ra phiếu những tục ngữ, thành ngữ tìm được
- HS trình bày theo từng chủ đề.
Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi
Bài 3:Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng người:
 + Miêu tả mái tóc
 + Miêu tả đôi mắt
 + Miêu tả khuôn mặt
 + Miêu tả làn da
 + Miêu tả vóc người
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Bài 4: HS có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng.
- Một số Hs đọc bài viết của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
C/Củng cố,dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài vừa học, GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn ở bài 4 và chuẩn bị bài sau.
_______________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề uống nước nhớ nguồn: 
Hoạt động 1: Giao lưu tìm hiểu về ngày TLQ ĐNDVN &ngày QPTD 22/12
I/ Mục tiêu
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II/ Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III/ Tài liệu phương tiện
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, ... liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời.
IV/Các bước tiến hành.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trước 1-2 tuần , GV phổ biến cho HS nắm được:
+ Chủ đề của cuộc giao lưu.
+ Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3-5 người. Trong đó có 1 đội trưởng.
- Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi , đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước.
. Nếu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời, khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang sẽ được 10 đ. Trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khoá hàng dọc sẽ được 30 đ, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
(Lưu ý nên có từ 10 - 15 ô hàng ngang)
+ Soạn các câu hỏi, câu đố trò chơi,.. và các đáp án.
- Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi. (Giải thưởng 1 nhất 1 nhì, 1 ba , 1 KK)
- Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên.
- Cử BGK gồm 3-4 HS
- Mời các thày cô làm cố vấn cho từng chủ đề.
- Cử người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách phần thưởng
- Phân công các tiết mục văn nghệ.
- Mời đại biểu tham dự cuộc thi.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+) Ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Thông qua ND chương trình
- Giới thiệu BGK
- BGK phổ biến luật chơi
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa chọn.
Những câu hỏi khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy cô cố vấn cho lĩnh vực giải đáp đó.
- Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ
+) Tổng kết và trao giải.
- BGK nhận xét cuộc thi.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Mời đại biểu lên trao phần thưởng.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu, các HS đã tham gia
+) Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
ĐTNC:Trạng con – mạc Đỉnh Chi
Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I/Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chớnh tả, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch; thanh hỏi/ thanh ngã.
II/Đồ dùng:Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ: Hai HS làm bài tập 2 tiết trước.
B/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn HS nghe –viết.
- HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm 
- GV đọc đoạn văn.
- GV đọc mỗi câu hai lượt cho HS viết.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
Bài 2: Gv chọn cho HS làm BT2a.
- GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
Bài 3: GV chọn cho HS lớp mình làm BT3b.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Một HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
KQ : tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ
- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khôi hài của 2 câu chuyện.
C/Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về kể lại mẫu chuyện cời ở bài tập 3 cho người thân nghe.
_____________________________
KHOA HỌC
Cao su
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị : bóng cao su,  dây cao su, miếng cao su dán ống nước ; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.
 - HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút , bảng nhóm
III/Hoạt động dạy học:
A/Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
-Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?
B/Bài mới:
1. Tình huống xuất phát :
H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?
GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su
-Kết luận trò chơi
H: Theo em, cao su có tính chất gì?
2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên
3. Đề xuất câu hỏi :
Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên
- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi
liên quan
- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:
H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?
H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?
H: Cao su tan và không tan trong những chất nào?
4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm 
5.Kết luận, kiến thức mới :
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm
 - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn)
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức
- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.
C/ Củng cố , dặn dò : 
- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo
DẠY HỌC BUỔI HAI THEO LĨNH VỰC
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I, Mục tiêu. Giúp HS : 
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gảơ gia đình hoặc địa phương.
II, Đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh của một số giống gà, trứng gà.
III, Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 : Quan sát tranh trong SGK và những hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi.
H: Dựa vào các hình a, b, c, d, và những hiểu biết thực tế , em hãy nêu các lợi ích của việc nuôi gà? 
H: Gia đình em thờng nuôi gà để làm gì?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét kết luận: Gà dễ nuôi, chóng lớn, đẻ nhiều và có thể tận dụng 
được nhiều nguồn thức ăn trong thiên nhiên.
- Thịt gà, trứng gà là những thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con người.
H: Để nuôi gà có hiệu quả chúng ta cần chú ý những điều kiện gì?
- Đại diện một số nhóm trả lời.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung thêm.GV nói rõ cho HS hiểu về nội dung của từng hình.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3, Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Đạo đức
 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
HS nêu lên được:
- Vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II-Đồ dùng dạy học: Thẻ màu
III. Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng phụ nữ?
- Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
- Các em đã làm được những việc gì thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?
B-Bài mới:
HĐ1:Xử lí tình huống:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV đưa 2 tình huống trong SGK lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí và giải thích vì sao.
- Đại diện các nhóm nêu cách giải quyết
- Cachs xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét chung.
HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập:
- GV cho Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu
Nội dung phiếu:
 Em hãy đánh dấu cộng trước ý đúng
1 Ngày dành riêng cho phụ nữ
 Ngày 20 tháng 10
 Ngày 2 tháng 9
 Ngày 8 tháng 3
2. Những ngày tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
 Câu lạc bộ nữ doanh nhân
 Hội phụ nữ
 Hội sinh viên
- Các nhóm báo cáo. GV nhận xét chung
HĐ3:Văn nghệ ca ngợi phụ nữ Việt Nam
-HS trình bày những bài thơ,bài hát,mẫu chuyện...về phụ nữ nói chung và bạn gái nói riêng.
-Một số HS thực hiện các tiết mục văn nghệ
- Em nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ Việt Nam? 
- Hs nêu. GV nhận xét kết luận: Người phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà
? Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy lấy Vd
- Chúng ta cần phải làm gì đối với phụ nữ?
IV-Củng cố, dặn dò:
GV kết luận: NGười phụ nữ có thể làm được nhiều công việc, đảm đương được nhiều trách nhiệm và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng.
- Các nhóm thực hiện việc giúp đỡ một só phụ nữ,các bạn gái theo khả năng của mình.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi: Thỏ nhảy 
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy“.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện dạy học
- Địa điểm; Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một chiếc còi, kẻ sân cho trò chơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
SL
TG
Phương pháp
Mở
 đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi đông : Xoay các khớp
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
1
4- 6
phút
- Đội hình 3 hàng ngang
-Theo đội hình 3 hàng ngang
- Chuyển thành đội hình vòng tròn
Cơ 
bản
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 
b,Trò chơi vận động: “ Thỏ nhảy”
5
1
16-18
phút
6-8 phút
- GV điều khiển cả lớp 
- Tập theo tổ,tổ trưởng điều khiển
-Từng tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.GV bao quát lớp
- Các tổ thi đua lẫn nhau
- GV phổ biến cách chơi, cho HS chơi
-Nhận xét học sinh chơi, tuyên dương những nhóm, bạn chơi tốt
Kết thúc
-Tập 1 số động tác thả lỏng
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
1
4-5
phút
- Đội hình 3 hàng ngang
Theo đội hình vòng tròn
Theo đội hình 3 hàng dọc
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi: Thỏ nhảy 
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy“.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện dạy học
- Địa điểm; Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một chiếc còi, kẻ sân cho trò chơi.
III-Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
SL
TG
Phơng pháp
Mở
 đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi đông : Xoay các khớp
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn
1
4- 6
phút
-Đội hình 3 hàng ngang
-Theo đội hình 3 hàng ngang
- Chuyển thành đội hình vòng tròn
Cơ 
bản
a. Ôn bài thể dục phát triển chung 
b,Trò chơi vận động: “ Thỏ nhảy”
5
1
16-18
phút
6-8 phút
- GV điều khiển cả lớp 
- Tập theo tổ,tổ trưởng điều khiển
-Từng tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.GV bao quát lớp
- Các tổ thi đua lẫn nhau
-GV phổ biến cách chơi,cho HS chơi
- Nhận xét học sinh chơi, tuyên dương những nhóm, bạn chơi tốt
Kết thúc
-Tập 1 số động tác thả lỏng
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
1
4-5
phút
- Đội hình 3 hàng ngang
Theo đội hình vòng tròn
Theo đội hình 3 hàng dọc
Chiều thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007
Kĩ thuật
TIẾT 14: CẮT, KHÂU ,THÊU HOẶC NẤU ĂN( TIẾT 3)
I.Mục tiêu: HS cần:
 - Làm được một sản phẩm khâu, thêu. 
 - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu thêu dấu nhân.
 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 - Một mảnh vải trắng, kim khâu, phấn màu, khung thêu, kéo.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 3
 1.Hoạt động 1: HD thực hành
- Các nhóm nhắc lại sản phẩm đã chọn trong tiết trước.
- GV nhắc nhở trước khi thực hành.
 2.Hoạt động 2: Học sinh thực hành
- GV yêu cầu các nhóm thực hành theo lựa chọn ở tiết trước.
- HS các nhóm thực hành.
- GV theo dõi bao quát lớp.
3.Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Lớp và GV nhận xét ,bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
4. Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 LuyệnToán
Tiết 26T : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố về thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2 :Luyện tập
- HS làm bài tập 1, 2, 3 trong VBT
- HS làm bài.
- Gv theo dõi kèm cặp HS yếu.
HĐ3 :Chấm chữa bài
+ Lu ý ở bài tập 1: HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có hai chữ số thì ta đa về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét tiết học
Luyện tiếng việt(viết chính tả)
TIẾT 29T: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả ba khổ thơ đầu của bài thơ Hạt gạo làng ta.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2 Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc ba khổ thơ đầu của bài thơ.
- Hướng dẫn cách viết tiếng khó viết và cách trình bày bài thơ.
- HS viết bài vào vở
HĐ3 Khảo lại bài
HĐ4 Chấm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét dặn dò
Tự học
Tiết 21T: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1. Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản cuộc họp? Vì sao?
Đại hội chi đội.
Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.
Bàn giao tài sản.
Đêm liên hoan văn nghệ.
Xử lí vi phạm luật giao thông.
Xử lí xây dựng nhà trái phép.
Bài tập 2. Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.
Bài tập 3. HS thảo luận theo nhóm viết một biên bản về một cuộc đại hội chi đội.
TUẦN 15
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I-Mục tiêu:
- Phát âm chính xác tên người dân tộc(Y Hoa, già Rok); biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài:Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài Hạt gạo làng ta.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Một HS đọc toàn bài.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
 Đoạn 1:Từ đầu...dành cho khách quý.
 Đoạn 2:Từ Y Hoa... sau khi chém nhát dao.
 Đoạn 3:Từ Già Rok... xem cái chữ nào.
 Đoạn 4:Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b.Tìm hiểu bài:
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ?
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- Hs nêu nội dung bài.
- Gv nhận xét kết luận: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong
muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu.
c. Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
_________________________________
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 -Vận dụng để tìm X và giải bài toán có lời văn.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
- Một HS làm bài 3.
- HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phânvà thực hiện phép chia: 19,72 : 5,8 =?
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:- 4 HS lên thực hiện phép chia trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS thử lại phép chia bằng phép nhân.
KQ : a, 4,5 b, 6,7 c, 1,18 d, 21,2
Bài 2:
- GV hỏi các thành phần chưa biết trong phép tính, cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính
KQ : a, x = 40 b, x = 3,57
Bài 3: HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm ta, thống nhất kết quả: 
7 lít dầu hoả.
Bài 4:HS thực hiện phép chia rồi tìm số dư.
KQ: số dư của phép chia trên là 0,033
III-Củng cố,dặn dò:
- Ôn lại cách chia một STP cho STP.
- Gv nhận xét tiết học.
_______________________________
Khoa học
Thủy tinh
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
II-Đồ dùng:
- Hình minh họa trang 60,61 SGK.
- Một số đồ dùng bằng thủy tinh.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
B-Bài mới:
HĐ1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh
- Hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
- Dự

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2017_2018.doc