Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I-Mục tiêu:

- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.

GDANQP- Kể một hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường, Nờu được những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh sạch đẹp ở địa phương, trường học.

II-Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:2

2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 10

- HS đọc 2 đề bài của tiết học.

- HS nêu y/c của đề bài: kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể.

- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể.Chỳ ý

GDANQP- Kể một hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường, Nờu được những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh sạch đẹp ở địa phương, trường học.

Nơi em đang ở.

3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(27)

- Kể chuyện trong nhóm.

- Kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn người kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.

C- Củng cố, dặn dò: 1

- GV nhận xét tiết học.

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các kiến thức đã học.
 ----------------------------
CHIỀU
 LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHễNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I-Mục tiêu: .
Biết được thực dân pháp trở lại xâm lược . toàn dân đứng lên kháng chiến chống pháp.
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
- Rạng sáng Ngày 19-12 1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II-Đồ dùng:
- Hình minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’
- Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói’ và “giặc dốt”
B-Bài mới:
HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 7’
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Sau ngày c/m tháng Tám thành công thực dân Pháp đã có hành động gì?
- Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì?
HĐ 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. 13’
- HS đọc SGK từ “Đêm 18 rạng 19-12-1946...nhất định không chịu làm nô lệ”
- Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
- Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì?
- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
HĐ 3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.13’
- HS thảo luận trong nhóm 4: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
- Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
- GV tổng kết giờ học.
 ------------------------------
Khoa học
Gốm xây dựng: gạch, ngói
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 56; 57 SGK.
- Một số lọ hoa bằng thủy tinh, gốm.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước.
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Làm thế nào để phân biệt được một hòn đá có
III. Hoạt động dạy và học phải là đá vôi hay không?
- Đá vôi có tính chất gì ?
- Đá vôi có ích lợi gì?
B. Dạy và học bài mới: 
*HĐ1 : một số đồ gốm (5’) HS làm việc theo cặp
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đâu chất gì?
*HĐ2 : Tìm hiểu một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói (13’)
+ HS hoạt động theo nhóm
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Loại gạch nào dùng để xây tường?
 + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân, hoặc vỉa hè, ốp tường?
 + Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?
-GV cho HS biết cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- HS liên hệ thực tế.
-Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
*HĐ3 : Tìm hiểu tính chất của gạch, ngói (15’)
- HS làm thí nghiệm để tìm hiểu xem gạch, ngói có những tính chất gì?
 + HS thực hành theo nhóm 4.
 + Chia mỗi nhóm một miếng gạch khô, ngói khô và một bát nước
 + GV hướng dẫn làm thí nghiệm: 
 + HS vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiện tượng xẩy ra đồng thời giải thích hiện tượng đó. 
HS trình bày thí nghiệm và nêu ra các tính chất của gạch và ngói.
C. Củng cố dặn dò: 2’
+ Yêu cầu HS trả lời nhanh những câu hỏi sau đây:
- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
+ GV nhận xét tiết học
+ Dặn về nhà học mục bạn cần biết
------------------------------
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2020
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIấN CHO MỘT SỐ TỰ NHIấN MÀ THƯƠNG TèM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Giúp cho HS :Biết chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Làm BT 1a,2. HSNK làm BT 3
II. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của bài tập trước.
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 15’
 VD1 HS đọc bài toán và nêu phép tính: 27 : 4
Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4
Sau khi HS thực hiện phép chia còn dư, GV hướng dẫn cách thực hiện phép chia tiếp như sau:
4 Ta đặt tính rồi làm tính như SGK
 30 6,75(m) 
 20	
 0 	
 VD2 : GV nêu ví dụ : đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 ( như SGK)
3. Nêu quy tắc thực hiện phép chia
4. Luyện tập: 18’
Bài tập 1a) : GV yờu cầu HS ỏp dụng quy tắc vừa học tự đặt tớnh và tớnh.
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV yờu cầu HS nờu rừ cỏch tớnh của 3 phộp tớnh đú:
- GV nhận xột và cho điểm HS.
 HS chữa trên bảng . Yêu cầu HS nêu rõ cách chia từng phép tính
HSNK- làm Bt còn lại
Bài tập 2 : HS làm vào vở, một HS làm trên bảng phụ.
Bài giải.
May một bộ quần ỏo hết số một vải là:
70 : 25 = 2,8 ( một)
May 6 bộ quần ỏo hết số một vải là:
2,8 x 6 = 16,8 ( một)
Đỏp số 16,8 một
Bài tập 3. (HS NK – ): HS nói rõ làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân.
C. Củng cố dặn dò:1’
- 1 HS nhắc lại cách chia một STN cho một STN
- Nhận xét giờ học. 
--------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. 
GDANQP- Kể một hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường, Nờu được những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh sạch đẹp ở địa phương, trường học.
II-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:2’
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 10’
- HS đọc 2 đề bài của tiết học.
- HS nêu y/c của đề bài: kể một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- HS đọc thầm gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện mình định kể.Chỳ ý
GDANQP- Kể một hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường, Nờu được những tấm gương HS tớch cực tham gia phong trào xanh sạch đẹp ở địa phương, trường học.
Nơi em đang ở.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(27’)
- Kể chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn người kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
C- Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn van ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đăt một câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học.
- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà bạn đã sử dụng.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập 
- HS làm bài tập 
Bài tập 1. (6’)- HS đọc yêu cầu BT, nhắc lại thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng ?
- HS đọc lại đoạn văn, tìm DT chung, DT riêng ghi vào vở.
- 2 HS làm bài ở bảng trình bày kết quả.
Lưu ý : Các từ chị, em trong các câu sau là đại từ:
- Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào- ChịChị là chị gái của em nhé!
- Tôi nhìn em()
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Bài tập 2. (8’)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng, GV chốt lại.
- HS nêu lại và nêu VD. Hồ Chớ Minh, Tiền Giang, Trường Sơn, An-độc-xen, La-phụng-ten, Vớch-to Huy-gụ, Tõy Ba Nha, Hồng Kụng,
Bài tập 3. (8’)
- Yêu cầu nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ
- HS đọc thầm đoạn văn Bài tập 1 và tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn : chị, em, tôi, chúng tôi.
 + Đại từ xưng hụ là từ được người núi dựng để tự chỉ mỡnh hay chỉ người khỏc khi giao tiếp : tụi, chỳng tụi, mày, chỳng mày, nú, chỳng nú,
 + Bờn cạnh cỏc từ núi trờn, người Việt Nam cũn dựng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hụ theo thứ bậc, tuổi tỏc, giới tớnh : ụng, bà, anh, chị, em, chỏu, thầy, bạn,
Bài tập 4 : (10’)
- HS đọc yêu cầu bài tập
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cõu Ai làm gỡ ? 
- Nguyờn quay sang tụi, giọng nghẹn ngào. 
 DT
- Tụi nhỡn em cười trong hai hàng nước mắt kộo vệt trờn mỏ. 
 ĐT
- Nguyờn cười rồi đưa tay lờn quệt mỏ. 
 DT 
- Tụi chẳng buồn lau mặt nữa. 
 ĐT
- Chỳng tụi đứng vậy nhỡn ra phớa xa sỏng rực ỏnh đốn màu []
 ĐT
b) Danh từ hoặc đại từ chủ ngữ trong kiểu cõu Ai thế nào ? 
- Một mựa xuõn mới bắt đầu. 
 Cụm DT
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cõu Ai là gỡ ? 
- Chị là chị gỏi của em nhộ !
ĐT gốc DT
- Chị sẽ là chị của em mói mói. 
ĐT gốc DT
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu cõu Ai là gỡ ? 
- Chị là chị gỏi của em nhộ !
 DT
- Chị sẽ là chị của em mói mói. 
 DT
- HS đọc thầm lại yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: Về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại các kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ.
 -------------------------------
 Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Và vận dụng trong Giải bài toán có lời văn 
Làm bài tập 1,3,4 HSNK làm BT 2
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Luyện tập : 33’
Bài tập 1. HS làm bài cỏ nhõn
HS nêu kết quả phép tính và nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
 a) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
 b) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài tập 2. HS NK – : HS chuyển phép nhân một số thập phân với 0,4 thành phép tính nhân số đó với 10 rồi chia cho 25.
- GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia
- HS làm tương tự với phần b,c.
Bài tập 3. HS làm bài cỏ nhõn vào vở rồi chữa bài 
	Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là
24 x 2 : 5 = 9,6(m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là
( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m)
Diên tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m)
Đáp số: 67,2m và 230,4m
Bài tập 4. HS làm nhúm : Gv tổ chức trũ chơi ai đỳng ai nhanh
Đáp số: 20,5 km.
- GV chấm một số vở, nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, dặn dò (1 phút).
______________________________
Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : cô bé thơ ngây, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .TL cõu hỏi 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 16’
- Hai HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
 HS1 Chiều hôm ấy tới cướp mất người anh yêu quý.
 HS2: Ngày lễ nô- en tới hi vọng tràn trề.
Hỏi: Truyên có những nhân vật nào?
HS đọc tên riêng trong bài.
HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo nhúm : Nhúm trưởng bỏo cỏo 
Gv gọi cỏc nhúm đọc trước lớp. nhúm khỏc nhận xột.
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài : 8’
+ Phần 1. 
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cụ bộ mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhõn ngày lễ Nụ-en. Đú là người chị đó thay mẹ nuụi cụ từ khi mẹ cụ mất.
Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? + Cụ bộ khụng đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam
+ Chi tiết nào cho biết rõ điều đó. + Cụ bộ mở khăn tay, đổ lờn bàn một nắm xu và núi đú là số tiền cụ đó đập con lợn đất
+ Thái độ của chú Pi- e lúc đó như thế nào?
+ Chỳ Pi-e trầm ngõm nhỡn cụ bộ rồi lỳi hỳi gỡ mảnh giấy ghi giỏ tiền trờn chuỗi ngọc lam.
+ Phần 2.
 - Nội dung chính của phần 2 là gì ? (Cuộc đàm thoại giữa chú Pi- e với cô bé)
 - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
 + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi - e để làm gì?+ Cụ tỡm gặp chỳ Pi-e để hỏi xem cú đỳng bộ Gioan đó mua chuỗi ngọc ở đõy khụng ? 
 + Vì sao Pi - e lại nói rằng em bế đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? Chuỗi ngọc phải là ngọc thật khụng ? Pi-e đó bỏn chuỗi ngọc cho cụ bộ ấy với giỏ bao nhiờu tiền ? + Vỡ em bộ đó mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em cú. 
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e? 
 + Đõy là chuỗi ngọc chỳ Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mỡnh, nhưng cụ đó mất vỡ một tai nạn giao thụng
 + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? Cõu chuyện ca ngợi những con người cú tấm lũng nhõn hậu, thương yờu người khỏc, biết đem lại niều vui, hạnh phỳc cho người khỏc.
c. Luyện đọc : 8’
- Tổ chức cho HS luyện đọc hai phần theo cách phân vai.
- Gv chọn một đoạn văn .Gv đọc mẫu
 - HS luyện đọc diễn cảm theo nhúm 4:
Đại diện cỏc nhúm thi đọc diễn cảm trước lớp
Lớp bỡnh chọn bạn đọc hay diễn cảm nhất.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
3. Củng cố dặn dò: 1’
- 4 HS đọc toàn bài theo vai.
- GV nhận xét dặn dò.
 -------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I. Mục đích, yêu cầu : 
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu BT1. 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.
II-Đồ dùng:
- Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:5’
- GV kiểm tra kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp.
- GV nhận xét, chấm điểm kết quả ghi chép của HS.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: 12’
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp .
- HS thi trình bày miệng trước lớp.
- Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng.
GV kết luận : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy,nội tâm nhân vật.
Bài tập 2: 20’
- GV nêu y/c bài tập 2.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- HS đọc kết quả ghi chép.Cả lớp nhận xét.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, HS đọc .
- HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát.
- HS trình bày dàn ý đã lập.GV và cả lớp nhận xét.
 C- Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết chưa đạt y/c về nhà viết lại.
----------------------------------
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2020
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIấN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
II. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
- Đặt tính rồi tính
a) 15 : 25 b) 138 : 30 c) 275 : 250
B. Dạy bài mới: 13’
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân (13 phút)
- Cho cả lớp tính giá trị biểu thức ở phần a trong SGK. HS lần lượt nêu kết quả phép tính và so sánh kết quả đó.
- HS rút ra kết luận như SGK
- Ví dụ 1. 57 : 9,5 
+ Làm thế nào để chuyển phép chia này thành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên? ( Nhân cả số bị chia và số chia với 10 ) 
- HS thực hiện các bước.
- Ví dụ 2.( Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.)
+ Số chia có mấy chữ số ở phần thập phân? Như vậy phải nhân cả số bị chia và số chia với số nào? ( thêm vào bên phải số bị chia mấy chữ số 0 ?)
* Nêu quy tắc
+ Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào?
- HS nêu, nhiều em nhắc lại.
2. Luyện tập (20 phút)
Bài tập 1 : GV lần lượt viết phép chia lên bảng và cho HS thực hiện
Cả lớp làm vào bảng con
Bài tập 2 : HSK- G
- Cho HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả tìm được
- Rút ra nhận xét: Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001, . Ta làm thế nào? 
Bài tập 3 : Cả lớp làm vào vở, GV chấm và gọi HS chữa bài.
GiảI
	1m thanh sắt đó cân nặng là :	
16 x 0,8 = 20 (kg)
0,18 m thanh sắt cùng loai cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số : 3,6kg
C. Củng cố dặn dò (1 phút)
- Nhận xét giờ học 
-----------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I-Mục tiêu:.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II-Đồ dùng:Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: 5’ HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.32’
- HS nối tiếp nhau đọc y/c của đề bài và đọc gợi ý trong SGK.
- HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- HS nhắc lại y/c viết đoạn văn:
 + Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
 + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
 + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- HS đọc đoạn văn đã viết
- GV và cả lớp nhận xét.
C- Củng cố: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-------------------------
CHIỀU
ĐỊA LÍ
Giao thông vận tải
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô quan trọng nhất, trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách.
 - Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước. Chỉ một số đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất , quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta (HS K- G).
- Xác định được trên lược đồ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và một số cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
- HSN K – : Giải thích ví sao nhiều tuyến giao thông cính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ gao thông Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Biểu đồ trong SGK.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
B. Dạy bài mới:
*HĐ1 : Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải: 5’
- HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thông vận tải.
*HĐ2 : Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông: 10’
- HS quan sát biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS :
 + Biểu đồ biểu diễn cái gì?
 + Biểu đồ biếu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
 + Biểu đồ hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị nào?
 + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hóa?
 + Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
 + Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
*HĐ3 : Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta: 13’
- HS quan sát lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì? cho biết tác dụng của nó?
 + HS chỉ trên lược đồ những tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta.
 + Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông ở nước ta?
 + Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu mối giao thông quan trọng của nước ta.
*HĐ4 : Trò chơi thi chỉ đường.5’
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ đường
C. Củng cố dặn dò: 2’
- Em biế

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.doc