Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
Khoa học
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- Hình minh họa trang 56; 57 SGK.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Cho HS kiểm tra theo nhúm:
+ Đá vôi có tính chất gì?
+ Đá vôi được dùng để làm gì?
- Đại diện các nhóm nêu kết quả- GV nhận xét.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2)
- GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài.
- GV nờu mục tiờu tiết học.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đồ gốm ( 10)
- GV cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và giới thiệu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.
+ Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ gốm lên bảng.
+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì? ( bằng đất sét)
+ Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì? (gạch, ngói,.)
- HS trình bày- HS nhận xét.
- GV kết luận:
+ Tất cả loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
+ Gạch ngói hoặc nồi đất.được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men.
*Hoạt động 2: Tính chất của gạch, ngói (10)
- GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại sao vậy?
- GV làm thí nghiệm để xem gạch, ngói còn có tính chất nào nữa:
Thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó?
- HS quan sát thí nghiệm và nhận xét:
? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
- Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói?
- HS trình bày - HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ.
*Hoạt động 4: Một số loại gạch, ngói và công dụng của gạch, ngói (10)
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2
- HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Loại gạch nào dùng để xây tường?
+ Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường?
+ Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?
- Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét.
+ Trong lớp mình, bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
- GV KL: Có nhiều loại gạch, ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè
C.Củng cố, dặn dò: (2)
- Cho HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét tiết học.
ng nghiệp. - Tổ chức cho HS hoạt động nhúm 4 theo quy trỡnh đó cú: - Nội dung : 1) HS quan sỏt hỡnh 3 trang 94 tỡm trờn lược đồ nơi cú ngành khai thỏc than, dầu mỏ, a-pa tớt, cụng nghiệp nhiệt điện, thủy điện. 2) Ghộp kớ hiệu vào lược đồ (Tổ chức cho hai đội ghộp nối tiếp). (Chia sẻ : 1) HS kể và lờn chỉ trờn lược đồ. 2) Tổ chức thi đua giữa 2 nhúm nam và nữ. - GV nhận xột cuộc thi và kết luận: + Cụng nghiệp phõn bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản phõn bố ở những nơi cú mỏ, cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng và ven biển 3. Hoạt động 2: Sự tỏc động của tài nguyờn, dõn số đến sự phỏt triển của một số ngành cụng nghiệp - HS làm việc cỏ nhõn hoàn thành BT: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phự hợp. - HS trỡnh bày kết quả trước lớp. 4. Hoạt động 3: Cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn của nước ta - HS quan sỏt Bản đồ kinh tế và hoàn thành BT trong VBT: - Cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn của nước ta: Trung tõm rất lớn Trung tõm lớn Trung tõm vừa . . . - Nờu cỏc điều kiện để thành phố Hồ Chớ Minh trở thành trung tõm cụng nghiệp lớn nhất nước ta.. - GV nhận xột và chốt lại: + Hai trung tõm cụng nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh + Một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh. - GV liờn hệ: + Chỳng ta cần sử dung tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp của nước ta. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quẩn phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp đặc biệt than và dầu mỏ, điện. + Khai thỏc và sử dụng dầu hợp lớ. 5. Củng cố, dặn dũ: - GV tổng kết giờ học. - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Giao thụng vận tải . ________________________________ Buổi chiều Luyện từ và cõu Tiết 25: ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIấU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riờng trong đoạn văn ở BT1; nờu được quy tắc viết hoa danh từ riờng đó học (BT2); tỡm được đại từ xưng hụ theo yờu cầu của BT3; thực hiện được yờu cầu của BT4 (a,b,c). *Khuyến khớch HSNK: Làm được toàn bộ BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Nhúm trưởng điều hành KT: Đăt một cõu với một trong cỏc cặp quan hệ từ đó học. - Nhúm trưởng bỏo cỏo GV. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hướng dẫn làm bài tập: (27’) - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trong SGK Bài 1: Đọc đoạn văn sau và tỡm danh từ 3 danh từ chung trong đoạn văn - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập . Thế nào là danh từ chung ? Cho vớ dụ Thế nào là danh từ riờng ? Cho vớ dụ - Hướng dẫn HS làm bài, GV kốm cặp thờm cho HS . - Gạch một gạch dưới DT chung, 2 gạch dưới DT riờng + Lưu ý: Cỏc từ chị, em trong cỏc cõu sau là đại từ: - Chị! - Nguyờn quay sang tụi, giọng nghẹn ngào - ChịChị là chị gỏi của em nhộ! - Tụi nhỡn em () - Chị sẽ là chị của em mói mói. Sau khi chữa bài xong, gọi HS nhắc lại ghi nhớ về DT, DT chung, DT riờng Bài 2: Yờu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riờng. - Đọc cho HS viết cỏc danh từ riờng, 3 HS viết vào bảng lớp. - Cả lớp viết vào bài vào vở.( Hồ Chớ Minh, Tiền Giang, Trường Sơn, An- độc- xen, La- phụng -ten, vớch- to Huy- gụ, Tõy Ban Nha) - Gọi HS nhận xột cỏc danh từ bạn viết trờn bảng, sửa sai (nếu cú) Bài 3. - Yờu cầu nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ + Đại từ xưng hụ là từ được người núi dựng để tự chỉ mỡnh hay chỉ người khỏc khi giao tiếp: tụi, chỳng tụi, mày, chỳng mày, nú ,chỳng nú + Bờn cạnh cỏc từ núi trờn, người Việt Nam cũn dựng nhiều DT chỉ người làm đại từ xưng hụ theo thứ bậc, tuổi tỏc, giới tớnh: ụng, bà, anh, chị, em, chỏu, thầy, bạn - HS tự làm bài, GV giỳp đỡ HS làm bài. - Nhận xột, chữa bài. Đỏp ỏn: Chị, em, tụi, chỳng tụi. Bài 4: (Khuyến khớch HSNK làm thờm) Gọi HS đọc yờu cầu BT: - Hướng dẫn HS cỏch làm: + Đọc kĩ từng cõu trong đoạn văn. + Xỏc định đú là kiểu cõu gỡ. + Xỏc định chủ ngữ trong cõu danh từ hay đại từ. - HS làm bài và nờu miệng kết quả. - GV nhận xột và sửa sai. Đỏp ỏn: a) Danh từ hoặc đại từ làm chử ngữ trong kiểu cõu Ai làm gỡ? - Nguyờn quay sang tụi giọng nghẹn ngào. DT - Tụi nhỡn em cười trong hai hàng nước mắt kộo vệt trờn mỏ. ĐT - Nguyờn cười rồi đưa tay lờn quệt mỏ. DT - Tụi chẳng buồn lau mặt nữa. ĐT - Chỳng tụi đứng vậy nhỡn ra phớa xa sỏng rực ỏnh đốn màu ĐT b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cõu Ai thế nào? Một mựa xuõn mới bắt đầu Cụm DT c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cõu Ai là gỡ? - Chị là chị gỏi của em nhộ! ĐT gốc DT - Chị sẽ là chị của em mói mói. ĐT gốc DT - Chị sẽ là chị của em mói mói. d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu cõu Ai là gỡ? - Chị là chị gỏi của em nhộ! DT - Chị sẽ là chị của em mói mói. DT C. Củng cố dặn dũ: (2’) - HS hắc lại cỏc kiến thức đó ụn tập. - GV nhận xột tiết học - Dặn: Về nhà học thuộc cỏc kiến thức đó học và ụn lại cỏc kiến thức về động từ, tớnh từ, quan hệ từ; quy tắc viết hoa. Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : Gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy -học: - Hình minh họa trang 56; 57 SGK. - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cho HS kiểm tra theo nhúm: + Đá vôi có tính chất gì? + Đá vôi được dùng để làm gì? - Đại diện cỏc nhúm nờu kết quả- GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đồ gốm ( 10’) - GV cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và giới thiệu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm. + Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết? - GV ghi nhanh tên các đồ gốm lên bảng. +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì? ( bằng đất sét) + Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì? (gạch, ngói,...) - HS trình bày- HS nhận xét. - GV kết luận: + Tất cả loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. + Gạch ngói hoặc nồi đất...được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. *Hoạt động 2: Tính chất của gạch, ngói (10’) - GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại sao vậy? - GV làm thí nghiệm để xem gạch, ngói còn có tính chất nào nữa: Thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó? - HS quan sát thí nghiệm và nhận xét : ? Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? - Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? - Hs trình bày - HS nhận xét. - Gv nhận xét, kết luận : Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. *Hoạt động 4: Một số loại gạch, ngói và công dụng của gạch, ngói (10’) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 - HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi: + Loại gạch nào dùng để xây tường? + Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? + Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5? - Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét. + Trong lớp mình, bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào? - Gv KL: Có nhiều loại gạch, ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè C.Củng cố, dặn dò : (2’) - Cho HS đọc phần bài học. - GV nhận xét tiết học. Thứ Tư, ngày 16 thỏng 12 năm 2020 Tập đọc Tiết 26: HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC TIấU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nờn từ mồ hụi cụng sức của cha mẹ, của cỏc bạn thiếu nhi là tấm lũng của hậu phương gúp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK, thuộc lũng 2-3 khổ thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra theo nhúm: đọc cỏc đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam, nờu nội dung chớnh của bài. - Đại diện 2 nhúm đọc bài, TLCH. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - HS quan sỏt tranh minh họa. - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Luyện đọc (11’) - Một HS đọc toàn bài - Từng tốp 5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ.(lần1) - Gv kết hợp sửa lỗi phỏt õm cho , ngắt giọng HS. Đọc vắt dũng giữa cỏc cõu thơ sau; + Cú vị phự sa/ Của sụng Kinh Thầy + Những trưa thỏng sỏu/Nước như ai nấu/Chết cả cỏ cờ Ngắt rừ hai cõu thơ: Cua ngoi lờn bờ/ Mẹ em xuống cấy. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đọc 5 khổ thơ.(lần 2) - 1 HS đọc phần chỳ giải - Cho HS luyện đọc theo cặp, 2 HS đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng tỡnh cảm, nhẹ nhàng, tha thiết; nhấn giọng một số từ ngữ: cú, ngọt bựi đắng cay, chết cả cỏ cờ, vàng, hạt vàng làng ta,.. *Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài (10’) - Cho HS hoạt động nhúm theo quy trỡnh đó cú, trả lời cỏc cõu hỏi tỡm hiểu bài sau : + Em hiểu hạt gạo được làm nờn từ những gỡ?(hạt gạo được làm nờn từ những vị phự sa, nước trong hồ từ cụng lao của mẹ) + Những hỡnh ảnh nào núi lờn nỗi vất vả của người nụng dõn?(Giọt mồ hụi sa / Những trưa thỏng sỏu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cỏ cờ/ Cua ngoi lờn bờ/ mẹ em xuống cấy) - GV giảng : Hạt gạo được làm nờn từ tinh tỳy của đất của nước trong hồ và cụng lao của bao nhiờu người. Để diễn tả nỗi khú nhọc của người mẹ, tỏc giả đó vẽ nờn hai hỡnh ảnh trỏi ngược nhau : cua sợ nước núng phải ngoi lờn bờ tỡm chổ mỏt thỡ mẹ phải bước chõn xuống ruộng để cấy. Hỡnh ảnh tương phản ấy nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nụng dõn khụng quản nắng mưa, lăn lộn trờn đồng để làm ra hạt gạo. + Tuổi nhỏ đó gúp cụng sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? (cỏc bạn thiếu nhi cựng mọi người tỏt nước chống hạn, bắt sõu cho lỳa, gỏnh phõn bún cho lỳa) + Vỡ sao tỏc giả gọi hạt gạo là hạt vàng ? (vỡ hạt gạo rất quý, làm nờn nhờ cụng sức của bao người) + Nờu nội chớnh của bài.(HS nờu), Gv ghi bảng, gọi vài HS nhắc lại *Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL (7’) - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn cỏc em đọc diễn cảm, thể hiện đỳng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc lại khổ thơ cuối cựng. - HS nhẩm học thuộc lũng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lũng từng khổ thơ.(5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lũng từng khổ thơ). - Nhận xột từng HS - Cả lớp hỏt bài Hạt gạo làng ta. C. Củng cố dặn dũ: (2’) - 1HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xột tiết học. Yờu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ. ___________________________________ Toỏn Tiết 66 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU: - Biết thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn và vận dụng để tớnh giỏ trị của biểu thức, giải toỏn cú lời văn. *BT cần làm: BT1(a,b,c); BT2a; BT3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: làm BT1 (tiết 72) - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu yờu cầu tiết học. *Hướng dẫn HS luyện tập: (27’) Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhúm (lớp trưởng điều hành) theo quy trỡnh đó cú. - Phần chia sẻ trước lớp: 2HS làm ở bảng lớp. - GV nhận xột. - Chốt cỏch thực hiện chia qua từng bài. Bài 2: - GV hỏi về thứ tự thực hiện phộp tớnh trong biểu thức số. - Cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn kĩ cho HS CHT. Kết quả: a) ( 128,4 - 73,2 ) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 Bài 3: HS đọc đề toỏn, xỏc định dạng toỏn làm bài cỏ nhõn vào vở. 1HS làm ở bảng phụ. - GV giỳp đỡ thờm HS CHT. Đỏnh giỏ, nhận xột một số vở. - Nhận xột bài làm trờn bảng phụ, thống nhất bài giải đỳng. Bài giải Số giờ mà động cơ đú chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đỏp số: 240 giờ C. Củng cố, dặn dũ: (2’) - HS hệ thống lại các dạng toán đã luyện tập - GV nhận xột tiết học. Dặn dũ HS chuẩn bị tiết sau ___________________________________ Tập làm văn Tiết 25: LÀM BIấN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIấU: - HS hiểu thế nào là biờn bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biờn bản. - Xỏc định được những trường hợp cần ghi biờn bản (BT1, mục III); biết đặt tờn cho biờn bản cần lập ở BT1. *KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biờn bản, trường hợp nào khụng cần lập biờn bản) (HĐ4 : Luyện tập) II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ, phiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp . - GV nhận xột . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Cỏc em đó tổ chức nhiều cuộc họp như họp tổ, họp lớp. Mỗi cuộc họp cần ghi lại biờn bản. Biờn bản cuộc họp là gỡ? cỏch viết biờn bản cuộc họp như thế nào? Trường hợp nào cần lập biờn bản, trường hợp nào khụng? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em trả lời cõu hỏi đú. - GV nờu mục tiờu bài học. *Hoạt động 2: Phần nhận xột (12’) Bài1: Đọc biờn bản dưới đõy: - Một HS đọc toàn văn Biờn bản Đại hội chi đội, cả lớp theo dừi trong SGK. Bài 2: - Một HS đọc yờu cầu bài tập 2 - HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi trong bài tập 2 - Một đại diện trỡnh bày kết quả trao đổi trước lớp a) Chi đội lớp 4A ghi biờn bản để làm gỡ?(để nhớ sự việc đó xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đó thống nhất) b) Cỏch mở đầu biờn bản cú điểm gỡ giống, điểm gỡ khỏc cỏch mở đầu đơn? (giống: cú quốc hiệu, tiờu ngữ, tờn văn bản; khỏc: biờn bản khụng cú tờn nơi nhận, thời gian, địa điểm) c) Cỏch kết thỳc biờn bản cú điểm gỡ giống, điểm gỡ khỏc cỏch kết thỳc đơn? (giống: cú tờn, chữ kớ của người cú trỏch nhiệm; khỏc: biờn bản cuộc họp cú tờn 2 chữ kớ của chủ tịch và thư kớ, khụng cú lời cảm ơn.) d) Nờu túm tắt những điều cần ghi trong biờn bản ?( thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kớ, nội dung cuộc họp, diễn biến, túm tắt cỏc ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kớ của chủ tịch và thư kớ) - GV kết luận: Biờn bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biờn bản gồm 3 phần: + Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu, tiờu ngữ, tờn biờn bản. + Phần chớnh: ghi thời gian, địa điểm, thành phần cú mặt, nội dung sự việc. + Phần kết thỳc: ghi tờn, chữ kớ của những người cú trỏch nhiệm. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (4’) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hai em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập (12’) Bài1: Theo em, những trường hợp nào dưới đõy cần ghi biờn bản? Vỡ sao? a. Đại hội liờn đội. b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tớch lịch sử . c. Bàn giao tài sản . d. Đờm liờn hoan văn nghệ . e. Xử lớ vi phạm phỏp luật về giao thụng. g. Xử lớ việc xõy dựng nhà trỏi phộp. - Gọi 1HS đọc nội dung, yờu cầu BT - HS thảo luận nhúm đụi, làm BT. - Đại diện một số em trỡnh bày.Một số nhúm khỏc nhận xột . - GV bổ sung và đưa ra kết luận đỳng: Cỏc trường hợp Cú/ khụng Lớ do a.Đại hội liờn đội. Cú Ghi lại cỏc ý kiến, chương trỡnh cụng tỏc cả năm học và kết quả bầu cử dể làm bằng chứng và thực hiện b.Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tớch lịch sử . khụng Chỉ là phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, khụng cú điều gỡ cần ghi lại làm bằng chứng c.Bàn giao tài sản . Cú Cần phải ghi lại danh sỏch tài sản và tỡnh trạng tài sản lỳc bàn giao để làm bằng chứng d.Đờm liờn hoan văn nghệ khụng Đõy là một sinh hoạt vui, khụng cú điều gỡ cần ghi lại để làm bằng chứng e.Xử lớ vi phạm phỏp luật về giao thụng. Cú Cần phải cú bằng chứng về tỡnh hỡnh vi phạm và cỏch xử lớ. g.Xử lớ việc xõy dựng nhà trỏi phộp Cú Để làm bằng chứng Bài 2: Hóy đặt tờn cho cỏc biờn bản cần lập . Tổ chức cho HS hoạt động nhúm theo quy trỡnh đó cú. (Chia sẻ trước lớp: Trả lời miệng) - GV nhận xột. C. Củng cố dận dũ: (2’) - Biờn bản là gỡ ? Nội dung biờn bản cú những phần nào ? - GV nhận xột tiết học. Dặn dũ HS. Thứ Năm, ngày 17 thỏng 12 năm 2020 Luyện từ và cõu Tiết 26: ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIấU: - Xếp đỳng cỏc từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phõn loại theo yờu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yờu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành nhúm KT: + Hóy tỡm danh từ chung và danh từ riờng trong 4 cõu sau: Bộ Mai dẫn Tõm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chỳng làm nhộ. Cũn tổ kia là chỏu gài lờn đấy. - GV nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhúm theo quy trỡnh đó cú. ND: 1/ Thế nào là động từ, tớnh từ, quan hệ từ? 2/ Hoàn thành BT1. - Phần chia sẻ trước lớp: HS trả lời miệng. - GV nhận xột. Kết quả: Động từ Tớnh từ Quan hệ từ Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đún, bỏ Xa, vời vợi, lớn Qua, ở, với Bài 2: - 1HS đọc yờu cầu bài . - 1 HS đọc khổ thơ thứ hai trong bài Hạt gạo làng ta. - HS tự làm bài tập vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mỡnh. - GV cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ. Bỡnh chọn người viết đoạn văn hay nhất. Vớ dụ: Hạt gạo được làm ra từ biết bao cụng sức của mọi người. Những trưa thỏng sỏu, trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đú mang lờn đun sụi rồi đỏ xuống. Lũ cỏ cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lờn bờ tỡm chổ mỏt để nỏu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nún đi cấy. Thật vất vả khi khuụn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hụi lăn dài trờn mỏ, lưng ỏo dớnh bết lại.Thương mẹ biết bao nhiờu! Mẹ ơi! Động từ Tớnh từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang lờn, đun sụi, đổ xuống, chết nổi, ngoi, ẩn nỏu,, đội nún, đi cấy, lăn dài, dớnh, thu, thương Nắng, lềnh bềnh, mỏt, vất vả, đỏ bừng Vậy mà, ở, như, của. C. Củng cố dặn dũ: (2’) - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS viết đoạn văn tả người mẹ cấy lỳa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. _______________________________________ Toỏn Tiết 67: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIấU: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số thập phõn dưới dạng tỉ số phần trăm. *BT cần làm: BT1, BT2. II. ĐỒ DÙNG: - GV chuẩn bị hỡnh vẽ như SGK trờn bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhúm trưởng điều hành KT: Đặt tớnh rồi tớnh: a) 21,35 :1,4; b) 549,25 :13 - Đại diện 2 nhúm lờn bảng làm. - GV cựng cả lớp nhận xột. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Giới thiệu khỏi niệm tỉ số phần trăm (7’) - GV ghi túm tắt lờn bảng: VD1: Diện tớch vườn hoa là 100m2, trong đú 25m2 trồng hoa hồng. - Yờu cầu HS tỡm tỉ số của diện tớch trồng hoa hồng và diện tớch trồng hoa - GV giới thiệu hỡnh vẽ trờn bảng phụ. - Tỉ số của diện tớch trồng hoa hồng và diện tớch vườn hoa là bao nhiờu? (25 :100 hay ) - GV ghi: Ta viết = 25%; đọc là: hai mươi lăm phần trăm GV : Ta núi: Tỉ số phần trăm của diện tớch trồng hoa hồng và diện tớch trồng hoa là 25% hoặc: diện tớch trồng hoa hồng chiếm 25% diện tớch vườn hoa . - HS tập viết kớ hiệu %. *Hoạt động 2: í nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. (8’) - GV ghi túm tắt lờn bảng: VD2: Trường cú 400 HS, trong đú cú 80 HS giỏi. - Yờu cầu HS : +Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường (80 :400) + Đổi thành số thập phõn cú mẫu số là 100 ( 80: 400 = = ) + Viết thành tỉ số phần trăm ( = 20%) GV: Ta cũng núi rằng: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS toàn trường là 20%; hoặc số HS giỏi chiếm20% số HS toàn trường Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thỡ cú 20 HS giỏi. *Hoạt động 2: Thực hành (12’) Bài 1: Viết theo mẫu: Mẫu: = = 25% - GV ghi mẫu lờn bảng, hướng dẫn cỏc bước thực hiện - Tổ chức cho HS hoạt động nhúm làm cỏc bài cũn lại (lớp trưởng điều hành) (Rỳt gọn phõn số. Viết thành tỉ số phần trăm) (Chia sẻ trước lớp: 2HS làm bài ở bảng lớp) - GV nhận xột, chữa bài. = = 15% ; = = 12%; = = 32% Bài 2: - HS đọc nội dung yờu cầu BT - Hướng dẫn HS : + Lập tỉ số của 95 và 100. + Viết thành tỉ số phần trăm.( làm như một bài toỏn giải) - HS làm bài vào vở, GV kiểm tra, nhận xột và chữa bài. Bài giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đ
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.doc