Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diển biến các sự việc
- Hiểu nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
- Tích hợp BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.
* GDKNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh, trong tình huống bất ngờ ).
- Đảm nhận nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
- Tích cực, tự giác, học tập II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Bài 1: Tính. - Bài 2: Tính bằng 2 cách. - Bài 3: Tính nhẩm kết quả tìm x. - Bài 4: 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 15,8 100 6,8 0,01 - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài tập. * Mục tiêu: Thực hiện được các bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính. - GV cho các em nhận xét, sửa chữa - Hỏi HS để củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài - Hướng dẫn giải toán. * Mục tiêu: Giải được bài toán 4. - Cho HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài. - GV tổng kết, nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở. a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,0 = 61,72 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42. - 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. b) 5,4 x = 5,4 ; x = 1 (Vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó) 9,8 x = 6,2 x 9,8; x = 6,2( vì hai tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau). - 2HS đọc đề toán, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Giá tiền của 1 mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000(đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 15 000 x 6,8 = 102 000(đồng) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 102000- 60.000 =42 000(đồng) Đáp số: 42 000 đồng Tiết 5: Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống ,trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. 3. Thái độ: - Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi và việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học. - Thẻ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Hoạt động 1: Đóng vai. ( Bài tập 2)) - Hoạt động 2: Làm Bài 3; 4(SGK) - Hoạt động 3: Liên hệ 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Nêu 1 số hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm, kính già, yêu trẻ * cách tiến hành - Chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống ở bài tập 2 Tổ 1: Tình huống a Tổ 2: Tình huống b Tổ 3: Tình huống c - Nhận xét về cách ứng xử tình huống của các nhóm * Mục tiêu : HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm Bài 3; 4 (SGK) - Kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em hàng năm là ngày Quốc tế thiếu nhi 01/6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội TNTPHCM, Sao nhi đồng * Mục tiêu : Tìm hiểu truyền thống ''kính già yêu trẻ ''của địa phương . - YC HS tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phương và của dân tộc ta. - Nhận xét giờ học. - HS phải biết: Kính trọng người già, yêu quý trẻ em.. - Chuẩn bị bài Tôn trọng người phụ nữ. - 2 học sinh - Thảo luận, đóng vai - 3 nhóm lên đóng vai trước lớp - HS đóng vai theo nội dung truyện - HS thảo luận, phát biểu - Cả lớp nhận xét, bổ xung - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự liên hệ, trình bày - Lắng nghe Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. 2. Kỹ năng: - Kể được chuyện theo yêu cầu của đề bài; kể tự nhiên, chân thực 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh luôn có ý thức bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch và đẹp ở mọi nơi... II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: (3) - 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc nói về bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Mục tiêu: Xác định được câu chuyện kể - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan trọng. - GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể - GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia làm sạch đẹp ngõ, xóm hoặc chuyện dũng cảm của chú kiểm lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ. * Mục tiêu: Kể được câu chuyện của mình - Cho HS làm bài. - Cho HS làm mẫu. - GV nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất. Nhận xét ghi điểm -Về tập kể cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch và đẹp ở mọi nơi... - Xem trước tranh minh họa câu chuyện Pa - xtơ và em bé. - 1 HS lên bảng kể, lớp theo dõi - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề. - Lớp lắng nghe. - HS đọc gợi ý 1+2 SGK - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn ý chung. - 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét. - Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét. Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. 2. Kỹ năng: - Xếp được các từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ môi trường và phá hoại môi trường - Viết đoạn văn có nội dung bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. + Bài 1: Đọc đoạn văn, giải nghĩa từ “khu bảo tàng đa dạng sinh học’’. + Bài 2: Xếp từ. - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3. + Bài 3: Viết đoạn văn. 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” - Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì” - GV nhận xét, ghi điểm: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Mục tiêu: HS làm được bài tập 1, 2 SGK. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về các loài động thực vật qua số liệu thống kê? + Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ? - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm theo nhóm : - GV chốt lời giải: a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã. - Cho HS liên hệ cần phải có hành động bảo vệ môi trường và lên án hành động phá hoại môi trường. * Mục tiêu: Làm được bài tập 3. - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV giải thích yêu cầu của bài tập. * Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó. - Cho HS viết bài - GV giúp những em yếu kém. - Cho HS đọc bài viết. - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những bài viết hay. - GV có thể đọc bài văn hay cho HS nghe. * Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài Luyện tập về quan hệ từ. - 2 HS lên bảng đặt câu. - 1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm. - Các loài động thực vật rất phong phú có nhiều loại. - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi: lưu giữ nhiều động vật và thực vật. - Đaị diện nhóm trình bày, lớp N/xét. - 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết. - HS viết bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp lắng nghe. Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiên phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - Làm bài 1, 2. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 3. Thái độ: - HS tích cực trong học tập. II.Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Tìm hiểu bài. - Ghi nhớ: - Luyện tập: + Bài 1: Đặt tính rồi tính. + Bài 2: Tìm . 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 0,12 x 400 4,7 x 5,5- 4,7x 4, - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên - GV nêu bài toán ví dụ 1: - Cho HS đọc và tìm hiểu đề toán. - Cho HS tóm tắt đề toán. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải. + Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? + Nhận xét số bị chia và số chia có gì khác nhau? (8,4 là số tự thập phân, 4 là số tự nhiên ) - GV hướng dẫn HS đổi 8,4 m ra số tự nhiên. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 84 : 4. + Vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu mét? - GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên 8,4 4 04 2,1 m 0 + Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1 . + Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào ? - GV nêu ví dụ 2: Hãy đặt tính và thực hiện : 72,58 : 19 = ? - Yêu cầu HS lên bảng tính và trình bày cách thực hiện chia của mình. - GV nhận xét sửa chữa. 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - GV cho HS rút ra kết luận . - GV ghi bảng, gọi HS đọc * Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập - Cho HS đọc yêu cầu bài. - YC HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét sửa chữa - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, ghi điểm. - Nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - HS nghe và đọc thầm ví dụ. - 2 HS tìm hiểu đề toán. - 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào nháp. - HS trả lời. (thực hiện phép chia 8,4 : 4 = m?) - HS nhận xét. - HS đổi : 8,4m = 84dm - HS đặt tính và tính. 84 4 04 21 (dm) 0 21dm = 2,1m + HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1 (m). + HS theo dõi, nắm cách chia. + HS nêu. +HS trả lời (sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy vào bên phải thương (2). - 1 HS chia và nêu cách chia, lớp đặt tính và tính vào nháp. - HS theo dõi. - HS rút kết luận - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 4 HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bàivào vở. a) 5,28 4 b) 95,2 68 12 1,32 272 1,4 08 0 0 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS nêu trước lớp, sau đó 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. x 3 = 8,4 5 x = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 Tiết 2: Khoa học NHÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhân biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 2. Kỹ năng: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng: - Hình và thông tin trang 52,53 SGK. - Một số đồ dùng bằng nhôm: thìa, dây phơi, mắc áo,... III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Làm việc với các thông tin , tranh ảnh, đồ vật sưu tầm. - Làm việc với SGK. 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng? - GV nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. + Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm * Cách tiến hành: - YC HS quan sát hình ở SGK + vốn hiểu biết để kể tên các đồ dùng làm bằng nhôm. + Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm ? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng + Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. * Cách tiến hành: - YC HS quan sát các đồ dùng làm bằng nhôm đã chuẩn bị, thảo luận nhóm 4 để mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng đó. + Nhôm được dùng để làm gì? + Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ nhôm mà em biết? - Chốt lại câu trả lời đúng: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng * Mục tiêu: Nắm được tính chất, nguồn gốc, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. * Cách tiến hành : - YC HS đọc thông tin ở SGK, trả lời câu hỏi. + Nhôm có những tính chất gì? + Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. - YC HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK). * GDBVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài Đá vôi. - 2 trả lời. - Quan sát, kể tên, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thảo luận - Đại diện 1 số nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc thông tin ở SGK,hoàn thành bài trong vở bài tập, nêu miệng. - Không nên để thức ăn có vị chua lâu trong các dụng cụ bằng nhôm. - Đọc mục: Bạn cần biết - Lắng nghe - Về học bài./. Tiết 2: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. 3. Thái độ: - Có ý thức trồng, bảo vệ rừng. II .Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trang 129 SGK. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Luyện đọc: (10’) - Tìm hiểu bài: (12’) + Ý1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. + Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh. + Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Luyện đọc diễn cảm: (10’) 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Gọi HS lên đọc bài “Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung bài? - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Mục tiêu: Biết đọc với gịong thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Gọi HS đọc toàn bài. GV chia đoạn - Chia 3 đoạn. - GV gọi HS đọc bài - GV ghi bảng từ khó hướng dẫn đọc - GV gọi HS đọc tiếp bài. - HS Đọc theo cặp - GV gọi HS đọc chú giải - GV đọc toàn bài lần 1. * Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung - YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? + Đoạn này nói lên điều gì? - GV chốt ý ghi bảng ý 1: - Đọc thầm đoạn 2 và trao đổi với nhau nhóm 2 về câu hỏi + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? + Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Đoạn này nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý 2 ? - YC HS chỉ trên bản đồ các tỉnh này. - Gọi HS đọc tiếp đoạn 3 + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ? + Đoạn 3 nói lên điều gì? - GV chốt ý, ghi bảng. - Bài văn cho chúng ta biết điều gì ? * Mục tiêu: Đọc được diễn cảm đoạn 3. + Chúng ta nên đọc bài này như thế nào? - Gọi HS nêu các từ cần nhấn giọng. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên, GV hướng dẫn đọc. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn nắn. - GV cho các em đọc diễn cảm. * Có ý thức trồng, bảo vệ rừng. - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học đọc lại bài, chuẩn bị bài Chuỗi ngọc lam - 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - HS dùng bút chì đánh dấu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (lần 1). - HS đọc những từ ngữ khó - 3 HS nối tiếp đọc (lần 2). - Luyện đọc theo cặp,nhận xét bạn đọc. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một phần rừng ngập mặn - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị xói lở, dễ bị vỡ khi có gió to sóng lớn. - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với đê điều. - HS nêu: Minh Hải, Bến Tre, Nghệ An, Thái Bình . - HS nêu. - HS Chỉ trên bản đồ. - HS: Đọc thầm đoạn 3 . - Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong phú. - HS nêu. - 2 HS nhắc lại nội dung - Toàn bài: đọc với giọng thông báo, lưu loát, rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung của một văn bản khoa học. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS theo dõi và thực hiện luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm , HS dưới lớp nhận xét. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). 2. Kỹ năng: - Lập dàn ý cho một bài văn miêu tả người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Luyện tập. + Bài 1: Đọc bài văn. - Bài 2: Lập dàn ý. 3.Củng cố, dặn dò: (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát của HS mà GV cho HS quan sát ở nhà. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV giao nửa lớp làm bài 1a, nửa lớp làm bài 1b. - HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý + Bài 1a: - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà? - Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu ? - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào ? - Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của người bà ? - Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết gì về tính cách của bà? + Bài 1b: HS tìm tương tự như bài 1a - GV
File đính kèm:
- giao_an_tuan_13.doc