Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. Riêng HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ chỉ màu vàng.

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong SGK

- Sưu tầm thêm những bức tranh sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra

 Gọi 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn “ Sau 80 năm giời . của các em” trong bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi.

- GV đánh giá.

B. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài, nhận xét.
Bài 2 - HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài, đổi vở kiểm tra kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 - HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do.
3. Củng cố- dặn dò
 - GV tổng kết giờ học.
 Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3 (HS khá, giỏi đặt câu được với 2-3 cặp từ).
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển Từ đồng nghĩa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu BT1.
- Một HS đọc các từ đã viết sẵn ở bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a, b.
- GV: Những từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân 
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Phần ghi nhớ
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ ( như SGK).
- Cả lớp đọc thầm. Cho vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.
4. Phần luyện tập
 Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài.
 - HS đọc từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi nhanh lên bảng.
 - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. 1 HS làm ở bảng để chữa bài.
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
 - 1 nhóm dán phiếu lên bảng, chữa bài.
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS khá đọc câu mình đặt. Nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
 5. Củng cố- dò
 - Gọi HS nhắc lại Ghi nhớ.
 - GV nhận xét tiết học. 
 _______________________________
Tiếng Anh:
Cô Khang dạy
Kĩ thuật:
Cô Liễu dạy
Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. Riêng HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ chỉ màu vàng. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK
- Sưu tầm thêm những bức tranh sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
 Gọi 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn “ Sau 80 năm giời. của các em” trong bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi.
- GV đánh giá.
B. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
- HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn văn:
 +Phần 1. Câu mở đầu
 +Phần 2. Tiếp đến “như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng”
 +Phần 3. Tiếp đến “qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói”
 +Phần 4. Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
? Mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Những chi tiết nào về con người làm cho quê hương thêm đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
*Đọc diễn cảm 
- Bốn HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn
- GV đọc mẫu đoạn “Màu vàng dưới đồngphủ màu vàng mới” và hướng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến.
_____________________________
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. 
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập
a. So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV viết lên bảng 2 phân số: và , yêu cầu HS so sánh.
- GV: Khi so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
b. So sánh các phân số có cùng mẫu số.
- GV viết lên bảng 2 phân số: và , yêu cầu HS so sánh.
 - GV: Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
c. Luyện tập.
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm ở bảng để chữa bài.
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
Đạo đức:
Cô Vân Anh dạy
Tiếng Anh:
 Cô Khang dạy
Thứ năm, ngày7 tháng 9 năm 2017
Toán
 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS làm bài tập 1; 2; 3. Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
GV: Thế nào là phân số lớn hơn 1; phân số bằng 1; phân số bé hơn 1?
Bài 2. 
- Gv viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS so sánh 2 phân số trên.
- HS nhắc lại kết luận: Trong hai PS có tử số bằng nhau, phân số nào có MS bé hơn thì phân số đó bé hơn.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
 Khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau.
 Cách 1: Quy đồng MS
 Cách 2: So sánh phân số với 1
Bài 4.
- Cho HS nêu bài toán, rồi chữa bài:
 Cách 1: Quy đồng MS rồi so sánh
 Cách 2: Quy đồng tử số rồi so sánh
3. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại cách so sánh hai PS cùng MS, khác MS.
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ nội dung câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện.
- GV kể lần1, HS nghe.
GV ghi lên bảng các nhân vật trong chuyện, giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV kể lần2, chỉ vào tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu thuyết minh.
- Yêu cầu HS nêu lời phát minh cho 6 tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* KC theo nhóm:
HS tập kể chuyện theo nhóm 4.
 + Kể từng đoạn
 + Kể toàn bộ câu chuyện
 + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn chuyện (3 em).
- Thi kể cả câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV kết luận và ghi bảng ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố,dặn dò
- GV tổng kết nội dung câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
____________________________
Thể dục:
GV bộ môn dạy
____________________________
Tập làm văn
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài văn: Nắng trưa.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài tập 1.
- HS đọc y/c BT1 và đọc 1 lượt bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Giải nghĩa các từ ngữ: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Mỗi em tự xác đinh các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2.
- GV nêu y/c bài tập
- Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn
 - HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân tích. 
3. Phần ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS minh họa nội dung cần ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
4. Phần luyện tập
- HS đọc y/c của bài tập và bài văn Nắng trưa.
- HS trao đổi bài theo nhóm 2.
- HS phát biếu ý kiến. Nhận xét, kết luận.
 5. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Quan sát, ghi lại những điều em quan sát được về một buổi sáng, trưa, chiều trong vườn cây.
Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017
Âm nhạc:
 Cô Quy dạy
Tiếng Anh:
 Cô Khang dạy
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa.
2. Dạy bài mới
 Bài tập 1.
- Một HS đọc nội dung BT1.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, làm bài cá nhân
- Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét
- T/g tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- T/g quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Bài tập 2.
- Một HS đọc y/c của BT
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vườn cây, công viên, đường phố. 
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
- Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4(a,c). HS khá, giỏi hoàn thành cả bài 4.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
 Nêu cách so sánh hai PS có cùng MS, cùng TS; lấy ví dụ.
2. Bài mới
Hoạt động1. Giới thiệu phân số thập phân
- GV nêu và viết các PS: 
- Cho HS nêu đặc điểm MS của các PS này
- GV giới thiệu phân số thập phân.
- GV nêu và viết PS: 
- Y/c HS tìm PSTP bằng phân số đó
- Làm tương tự với 
- HS nêu nhận xét:+ Có một số PS có thể viết thành PSTP
 + Chuyển một số PS thành PSTP bằng cách tìm một số nhân với MS để có 10;100;1000...rồi nhân cả TS và MS với số đó để được PSTP. 
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1.
- GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số.
Bài 2.
- GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu các phân số thập phân.
? Trong các phân số còn lại phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
().
Bài 4,
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài ở bảng để chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại thế nào là phân số thập phân.
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2017
Địa lý
VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
- M« t¶ s¬ lưîc ®ưîc vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n nưíc ViÖt Nam:
+ Trªn b¸n ®¶o §«ng Dư¬ng, thuéc khu vùc §«ng Nam ¸. ViÖt Nam võa cã ®Êt liÒn, võa cã biÓn, ®¶o vµ quÇn ®¶o.
+ Nhøng nưíc gi¸p phÇn ®Êt liÒn nưíc ta: Trung Quèc, Lµo, Cam- pu- chia.
- Ghi nhí phÇn ®Êt liÒn ViÖt Nam: kho¶ng 330. 000 km2
- ChØ phÇn ®Êt liÒn ViÖt Nam trªn b¶n ®å( lưîc ®å)
II. Đồ dùng dạy học:
- B¶n ®å tù nhiªn VN
- Qu¶ ®Þa cÇu
III. Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng 1:VÞ trÝ ®Þa lý vµ giíi h¹n
- Lµm viÖc theo nhãm 2: Q/s h×nh 1 trong SGK,råi tr¶ lêi c©u hái
- HS lªnchØ vÞ trÝ nưíc ta trªn b¶n ®å vµ tr×nh bµy k/q th¶o luËn
- HS lªn chØ vÞ trÝ níc ta trªn qu¶ ®Þa cÇu
Ho¹t ®éng 2: H×nh d¹ng vµ diÖn tÝch
- HS th¶o luËn nhãm 4: Q/s h×nh 2 vµ b¶ng sè liÖu, th¶o luËn c©u hái trong SGK
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái
- Nhãm kh¸c bæ sung,GVkÕt luËn
Ho¹t ®éng 3:Trß ch¬i:TiÕp søc
- GV treo 2 lưîc ®å khung lªn b¶ng
- Gäi 2 nhãm tham gia trß ch¬i, mçi nhãm 7 b¹n
- GV nªu c¸ch ch¬i
- HS thùc hiÖn trß ch¬i
- HS ®¸nh gi¸ vµ nhËn xÐt tõng ®éi ch¬i
- GV khen thưëng ®éi th¾ng cuéc
IV-Cñng cè- dÆn dß:
HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc
TUẦN 1:
Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 từ) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1, BT2. 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ ngữ thích hợp để hoàn thành bài văn(BT3).
III. Hoạt dộng dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? NêuVD?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? NêuVD?
2. Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài.
b-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1.
- HS làm việc theo nhóm 2: 
Nhóm 1, 8: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh.
Nhóm 2, 7: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ.
Nhóm 3, 6: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu trắng.
Nhóm 4, 5: Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu vàng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, thi đua xem nhóm nào tìm được đúng, nhanh, nhiều từ.
Bài tập 2.
- HS đọc y/c bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS đặt câu trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài HS làm ở bảng.
- GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức - mỗi em đọc nhanh 1- 2 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3.
- Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác 
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân 
- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa những chỗ sai.
- Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa trong đoạn văn. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Xây dựng sổ truyền thống lớp em
I. Mục tiêu
- HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống của lớp 5b
- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp 5B và có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống của lớp.
II. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô theo lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- Một cuốn sổ bìa cứng.
- Ảnh chụp chung HS cả lớp và giáo viên, ảnh chụp cá nhân.
IV. Tiến hành hoạt động 
Bước 1 : Chuẩn bị 
- GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng học sinh trao đổi về nội dung hình thức trình bày sổ.
- Mỗi HS chuẩn bị một tấm ảnh cá nhân và viết một vài dòng giới thiệu bản thân 
- Các tổ chuẩn bị : bức ảnh chung của tổ; một vài nét giới thiệu về tổ mình.
- Cả lớp: Bức ảnh chung cả lớp. 
- Thành lập ban biên tập giới thiệu thành tích của các cá nhân của lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các tổ: Tổ 1 trang trí hình ảnh; tổ 2 viết lời tựa; tổ 3 chỉnh sửa các nội dung cần biên tập.
 Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp.
- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp.
- Sắp xếp thông tin theo từng loại.
- Trình bày, trang trí sổ truyền thống.
- Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp.
- Giới thiệu về từng cá nhân học sinh.
- Những suy nghĩ của cá nhân về mái trường về lớp học, về thầy cô trước khi ra trường.
Bước 3: Kết thúc hoạt động:
- GV đánh giá hoạt động của lớp, tuyên dương những ưu điểm của các em
- Cho h/s nêu ý kiến của cá nhân mình về tập thể lớp 5B
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Tiết đọc thư viện thứ nhất
Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2017
CHÍNH TẢ:
Nghe – viết : Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng bài chính tả bài Việt Nam thân yêu; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
2. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực hiện đúng BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 
III. Hoạt dộng dạy học:
A. Bài cũ
GV nêu một số lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học.
B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết bài chính tả Việt Nam thân yêu. Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh.
 2. Hướng dẫn HS nghe-viết.
- GV đọc bài chính tả
- HS đọc thầm bài
- HS nêu từ khó. Gv hướng dẫn HS luyện viết các từ đó.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
- GV đọc lại bài, HS tự sữa lỗi
- GV chấm., chữa lỗi,nhận xét.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài văn đã điền hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 3
- HS đọc y/c bài tập 
- HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.
C. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh.	
_____________________________
KHOA HỌC:
 Nam hay nữ?
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6,7 SGK
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt dộng dạy học:
A. Bài cũ
- Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
B. Bài mới
Hoạt động 1. Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
- HS thảo luận theo cặp:
+ Tìm điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.
+ Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
 - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2. Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học, XH giữa nam và nữ
- Yêu cầu HS mở SGK trang 8 đọc và tìm hiểu trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV phát phiếu cho HS theo nhóm 4 và hướng dẫn cách chơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm chất vấn, y/c nhóm đó giải thích rõ hơn.
- GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Nam và nữ có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Cần thể hiện thái độ như thế nào với phụ nữ?
- HS ôn lại bài học
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
1. Nhận xét tuần qua
 GV thay mặt lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần:
 - Tiến hành học chương trình tuần 1.
 - Ổn định tổ chức, bầu ban cán sự lớp.
 - HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Cả lớp đã mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
 - Trực nhật về sinh lớp học khá sạch sẽ.
 *) Tồn tại.
 + Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
 + Một số em chữ viết còn xấu, chưa có ý thức trình bày vở để đảm bảo yêu cầu về giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 + Một số em ý thức học tập chưa cao: thiếu chú ý, chưa tập trung trong học bài làm bài.
2. Triển khai kế hoạch tuần 2
 - Thực hiện đúng chương trình, thời khoá biểu.
 - Ổn định nề nếp học tập.
 - Tăng cường kiểm tra nề nếp học tập; ý thức trau dồi chữ viết, trình bày vở.
 - Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, trang phục đúng quy định.
TUẦN 1
Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Yêu cầu: 
	- BT 1: HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ chỉ màu sắc đã cho(3 trong 4 màu).
	- BT 2: HS đặt câu với 1 từ tìm được ở BT 1; HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT 1.
	- BT 3: Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II.Chuẩn bị: 
- Bút dạ và 6 tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1, 3.
- Vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan BT 1.
III.Hoạt động dạy học : 
1. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS : 
	+ Thế nào là từ đồng nghĩa? 
	+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
	+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, sinh hoạt nhóm 4 trong 3 phút.
- GV phát phiếu, bút dạ, vài trang từ điển cho các nhóm làm việc.
- HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét .
- HS viết bài vào vở.
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu bài tập. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu vào vở. Yêu cầu HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT 1.
- GV mời từng dãy tiếp nối nhau chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được.
- Cả lớp và GV nhậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_1_nam_hoc_2017_2018.doc