Giáo án Tổng hợp khối 3 năm 2014 - 2015 - Tuần 7

I . MỤC TIÊU :

- HS hiểu : Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ .

- Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

- HS biết yêu qúi quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình .

II.Các KNS cơ bản được giáo dục :

-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người than.

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ ,cảm xúc của người thân.

-kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thn trong những việc vừa sức

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 3 năm 2014 - 2015 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC :
	1 .Kiểm tra bài cũ : 
	2 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
 a) Luyện viết chữ hoa :
GV viết mẫu nhắc lại qui trình viết từng chữ ?
YC HS viết bảng .
Gv nhận xét, chỉnh sửa lỗi .
 b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
Gọi HS đọc từ ứng dụng .
H : Tên dân tộc Ê Đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh ?
H : Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
YC HS tập viết từ ứng dụng .
GV nhận xét, sửa lỗi .
 c) Luyện viết câu ứng dụng :
- Gv dán câu ứng dụng lên bảng kết hợp giảng nội dung .
H : Trong câu ứng dụng có những chữ nào được viết hoa ?
H : Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
YC HS viết chữ E vào bảng con.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
* HĐ 2 : Hướng dẫn viết vào vở.
- Gv nêu YC
.
GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách viết, cách trình bày bài .
GV theo dõi uốn nắn.
*HĐ 3 : Chấm, sửa bài
Gv thu 5 – 7 bài chấm, nhận xét .
Cho HS xem một số bài viết đẹp.
HS quan sát
HS tập viết từng chữ trên bảng con.
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
1 HS đọc Ê –đê
Có dấu gạch nối giữa 2 chữ Ê và Đê.
Chữ Ê, Đ có chiều cao 2 li rưỡi, chữ ê cao 1 li.
3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
2 HS đọc câu ứng dụng .
Chữ E , Ê
Các chữ E, h, l, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li .3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
HS lắng nghe .
HS viết bài vào vở 
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm .
4 . Củng cố – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đúng, đẹp .
Về viết bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng .
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
	- Phân tích được các hoạt động phản xạ .
 Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
	- Thực hành một số phản xạ.
 II.Các KNS cơ bản được giáo dục .
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :Phân tích ,so sánh phán đốn hành vi cĩ lợi và cĩ hại . 
 -Kĩ năng làm chủ bản thân :Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
 -Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vitichs cực phù hợp .
III . Phương tiện dạy học : Các hình trong SGK trang 28/29.
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1. Kiểm tra bài cũ : 
	2 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1 :Em phản ứng như thế nào ?
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- GV YC các nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi sau :
H : Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?
H : Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
H : Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- YC cả lớp thảo luận . (mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi.)
- YC HS phát biểu.
H : Phản xạ là gì ?
H : Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống ?
* Kết luận :
Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. 
*HĐ 2 :Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh”
Cách tiến hành :Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối
Bước 1 :GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi 1 HS lên trước lớp yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. GV dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2 :YC HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm. (Theo dõi giúp HS thực hiện.)
Bước 3 :YC các nhóm lên thực hành trước lớp.
GV nhận xét, khen những nhóm thực hiện thành công.
GV Giảng : Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống, những người bị liệt thường mất phản xạ đầu gối .
- HĐ3:Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh
Bước 1 : HD cách chơi
Bước 2 :
- YC HS chơi thử rồi chơi thật.
Bước 3 :
YC kết thúc trò chơi, HS thua bị phạt.
GV khen những bạn có phản xạ nhanh.
Các nhóm quan sát và đọc mục bóng đèn tỏa sáng SGK trang 28.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
* Các câu trả lời : 
+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng .
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ
5 HS nhắc lại.
Cả lớp theo dõi
Các nhóm thực hành theo YC GV
.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét
Cả lớp tập trung lắng nghe.
HS chơi thử 2 lần, sau đó chơi thật 4 lần.
HS thua bị phạt hát, múa 1 bài.
3 . Củng cố - dặn dò :
Môn: THỦ CÔNG.
Tiết 7:Gấp cắt, dán bông hoa. 
I Mục tiêu.
-Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh.
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
Trang trí theo ý thích.
Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II Chuẩn bị.
Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Tranh quy trình. Giấy thủ công, hồ, bút màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: HD quan sát nhận xét 5’
[
HĐ 2: HD mẫu
 20’
Gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
-Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
-Dán hình bông hoa.
Tập gấp 3’
3. Củng cố – 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu mẫu hoa.
[ơ
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc , hồng.
-Nêu yc: gấp- cắt bông hoa 5 cánh.
-Gấp – mô tả.
-Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau
-Gấp đôi theo đường chéo.
-Vẽ đường cong từng gốc giữa đường dấu ra ngoài.
-Cắt, mở ra.
-Gấp như cắt hoa 4 cánh.
-Gấp đôi lần nữa.
-Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh.
-Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau.
-Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Quan sát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Màu tươi đẹp.
-Số cánh bông giống nhau.
-Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau.
HS quan sát – nghe.
-Nhắc lại quy trình gấp.
-Tập gấp trên giấy nháp.
Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32:LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
	- Kĩ năng thực hành tính trong phạm vi nhân 7.
	- Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.
	- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
	- HS tự giác, tích cực học tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :	
 2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1 : Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7
 Bài 1/32. YC HS đọc bài 
Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 :YC HS đọc đề.
YC HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức .
YC HS tự làm bài .
Nhận xét, sửa bài .
.
Bài 3 :
YC HS đọc đề toán và tìm hiểu đề.
YC HS tự tóm tắt và giải.
Tóm tắt
 1 lọ : 7 bông hoa
 5 lọ :  bông hoa ?
YC HS nhận xét bài của bạn.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề.
- YC so sánh 4 ´ 7 và 7 ´ 4 
.
2 HS đọc.
Bài tập YC chúng ta tính nhẩm.
2 HS đọc.
Thực hiện từ trái sang phải.
4 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT.
7 ´ 5 + 15 = 35 + 15 = 50
 7 ´ 9 + 17 = 63 + 17 = 80
7 ´ 7 + 21 = 49 + 21 = 70
 7 ´ 4 + 32 = 28 + 32 = 60
Bài giải
 Số bông hoa cắm trong 5 lọ là :
 7 ´ 5 = 35 (bông hoa)
 Đáp số : 35 bông hoa
- Vẽ hình chữ nhật có chứa các ô vuông như SGK lên bảng.
Theo dõi sửa bài .
 4. Củng cố – Dặn dò :
Chính tả (tập chép)
Tiết 13 :TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Rèn kĩ năng viết chính tả. Chép lại chính xác một đoạn trong truyện “Trận bóng dưới lòng đường”. Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn. Làm các bài tập chính tả, phân biệt cách viết các âm đầu hoặc dễ lầm : tr / ch 
Ôn bảng chữ . Điền đúng 1 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống. 
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Kiểm tra bài cũ : 
	2 . Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1 : Hướng dẫn tập chép.
Gv đọc mẫu đoạn chép trên bảng.
YC đọc đoạn chép.
H : Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
H : Lời của các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì ? 
YC đọc thầm bài, tìm từ khó .
YC đọc từ khó .
GV đọc từ khó cho HS viết : Xích lô, quá quắt, lưng còng, bỗng.
YC chép bài.
Thu chấm, sửa bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2a :
YC đọc đề, nêu YC đề .
HD làm vào vở.
)
Bài tập 3 : YC làm vào vở bài tập.
- HD làm bài, sau mỗi chữ GV sửa đúng.
 HD sửa bài tập cho đúng.
HD đọc thuộc.
HS lắng nghe.
2 em đọc, lớp lắng nghe.
-Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người .
 -Dấu hai chấm, xuống hàng, gạch đầu dòng.
HS tự tìm từ khó ghi ra giấy nháp.
5 HS đọc từ khó đã ghi.
2 em lên bảng, lớp viết bảng con.
HS tư chép bài vào vở.
Đổi vở soát lỗi.
1 em đọc đề, 1 em nêu YC đề.
1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
HS lắng nghe.
Gọi 11 em nối tiếp nhau lên bảng làm.
 4 . Củng cố - Dặn dò :Về nhà học thuộc theo thứ tự 29 chữ cái đã học.
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 33 :GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần (Bằng cách nhân số đó với số lần)
Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên một số lần.
II . CHUẨN BỊ :
	+ GV : 1 số sơ đồ vẽ như SGK + HS : SGK + Vở bài tập toán.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1 . Ổn định : Hát
	2 . Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làmbài 5 tiết 32 ; GV sửa, ghi điểm 
	3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề , 1 em nhắc lại đầu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần .
Gv nêu bài toán SGK /33
HD đọc đề, tìm hiểu đề, tóm tắt đề.
Tóm tắt đề
 A 2 cm B
 C D
? cm
GV sửa bài, chốt ý đúng .
HD giải toán.
HS + GV sửa bài tập trên rút ra 
 * Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
* HĐ 2 : Thực hành
Bài tập 1 YC đọc đề, thảo luận đề, tóm tắt đề và giải toán.
HD tóm tắt vào vở nháp
Tóm tắt đề
 2 T
Em
Chị	
 ? tuổi
HS + GV bổ sung sửa bài .
HD các em làm bài vào vở.
GV chấm, sửa bài.
Bài tập 2
YC đọc đề, thảo luận đề, tóm tắt đề, giải toán.
Tóm tắt đề
 7 quả
Con hái :
Mẹ hái :
 ? quả cam
Gv sửa bài, nhận xét.
HD giải toán vào vở.
ơ
Thu chấm bài, sửa bài.
Bµi tËp 3 :Viết số thích hợp vào ô trống .
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị
8
HS + GV nhận xét đánh giá.
GV nhận xét .
HS lắng nghe.
3 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề, tóm tắt đề.
1 em lên bảng, lớp tóm tắt vào vở nháp.
 Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD la :ø
2 ´ 3 = 6 (cm)
 Đáp số : 6 cm
HS giải toán ra nháp, 1 em lên bảng.
 Bài giải
Số tuổi của chị là .
6 ´ 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số : 12 tuổi
3 em nhắc lại
5 em đọc đề, 2 em thảo luận đề, tóm tắt đề và giải toán.
1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
 Bài giải
Số qủa cam mẹ hái được là :
7 ´ 5 = 35 (quả)
 Đáp số : 35 quả cam
-HS tiếp sức điền vào số thích hợp.
 4 . Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại nội dung vừa học.
	- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập – GV nhËn xét chung trong tiết học .
Tập đọc
TIẾT 14 :BẬN
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
	-Luyện đọc đúng: Lịch. làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, bận, chảy , vẫy gió . Đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện bận rộn của mọi vật, mọi người. Học thuộc bài thơ.
-Rèn KN đọc- hiểu.
+Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sông hồng, vào mùa, đánh thù.
+Hiểu nội dung bài: Mọi vật, mọi người và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
-GD các em yêu thích các công việc hàng ngày của mình
II.Các KNS cơ bản được giáo dục .
 -Tự nhận thức .
 -Lắng nghe tích cực
 III/ CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
2.Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: GT bài, ghi bảng, 1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi HS đọc.
-Yêu cầu lớp đọc thầm.
H. Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
-Yêu cầu đọc từng câu
-Theo dõi HS phát âm từ khó.
-YC đọc từng khổ thơ ( Chú ý cách đọc từng khổ thơ. GV giảng từ ngữ trong các khổ thơ.
*Giảng từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
-HD đọc trong nhóm.
-YC đọc giao lưu giữa các nhóm .
-YC học sinh đọc đồng thanh bài thơ.
-GV nhận xét-tuyên dương.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc khổ thơ 1 và 2.
H. Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những công việc gì? 
H. Bé bận những việc gì? 
*Ý 1: Mọi vật, mọi người và bé bận nhiều công việc.
-YC đọc khổ 3.
H.Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui?
*Ý 2: Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.
-YC thảo luận rút ra NDC của bài.
*NDC: Mọi người, mọi vật và cả bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem lại niềm vui cho cuộc sống.
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc bài thơ.
 -Yêu cầu đọc bài thơ.
-GV đọc mẫu lần 2.
-HD đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét- tuyên dương.
-HS lắng nghe.
-1 em đọc bài+ chú giải.
-Lớp đọc thầm và tìm hiểu .
-HS trả lời: 3 khổ thơ
-Đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc từng khổ thơ.
-HS đọc lại chú giải.
-HS đọc theo nhóm 2.
-Đại diện nhóm đọc-nhận xét.
-Lớp đọc đồng thanh 2 lần.
-HS lắng nghe.
-Lớp đọc thầm.
-Trời thu-bận xanh, sông Hồng -bận chảy, xe-bận chạy, mẹ-bận hát ru, bà- bận thổi nấu.
-Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười nhìn ánh sáng.
-HS trả lời.
-Mọi người , mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc, sự bận rộn của mọi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.
-
-HS nhắc lại.
-Thảo luận theo bàn.
-3 em nhắc lại.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS lắng nghe.
-Gấp sách 5-6 em đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ.
4/ Củng cố- dặn dò:
-HS thi đọc thơ, GV nhận xét, đánh giá tuyên dương, ghi điểm.
-1 em đọc cả bài, nêu NDC của bài, giáo dục các em chăm làm việc.
-GV nhận xét tiết học, về nhà học bài cho thuộc.
---------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 7 :ÔÂN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nắm được một kiểu so sánh. So sánh sự vật với con người.
-Ôân tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
-Học sinh nắm được các từ trên để áp dụng làm bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
+GV :Bốn băng giấy viết bài tập 1+ bút dạ, giấy A 4.
+HS: Có vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: GT bài, ghi đề bài, 1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: HD bài tập 
Bài 1.
-YC đọc đề bài và nêu YC đề .
-HD làm bài tập.
-Lớp+GV nhận xét chốt ý đúng.
Câu a) Trẻ em như búp trên cành.
Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Câu c) Cây Pơ Mu im như người lính canh.
Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi.
-GV nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động 2: HD bài tập 2.
-YC đọc đề, nêu YC đề.
-HD làm bài vào vở.
H. Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? 
H. Các em tìm những từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? 
-YC đọc thầm đoạn văn.
-YC làm bài vào vở.
-HS+GV chốt ý đúng GV ghi bảng.
a) Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ? 
b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn co cụ già? 
*Hoạt động 3: HD bài tập 3.
-YC đọc bài tập 3.
-YC 2 em đọc lại bài tập làm văn của tuần 6.
-GV yêu cầu các em đọc lại bài TLV của mình và liệt kê lại các từ ngữ đó.
-HS+GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
-2 em đọc đề, 1 em nêu YC.
-Mời 4 em lên bảng lần lượt làm. Lớp làm vào vở nháp.
-2 em nhắc lại ý đúng. Lớp sửa bài.
-1 em đọc đề,nêu YC đề.
-Đoạn 1 và đoạn 2.
- Cuối đoạn 2 và đoạn 3.
-1 em đọc lớp đọc thầm.
-3 em lên bảng làm, lờp làm vào vở.
-Cướp bóng, bấm bóng , dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
-Hoảng sỡ, sợ tái người.
2 em nhắc lại.
-1 em đọc đề nêu YC bài.
-Cả lớp nghe.
-Mỗi em tự đọc lại bài của mình và ghi từ ngữ ra nháp.
-2 em nhắc lại bài vừa sửa.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học (so sánh sự vật với con người, ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái).
-Nhắc làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập.
------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Toán 
TIẾT 34:LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố vàvận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữa số vối số có 1 chữa số.
-Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cho HS.
-GD các em tự giác trong làm bài.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới: GT bài+Ghi đề+ 1 em nhắc lại đề.
ơ
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
-Bài 1:Yêu cầu HS giải thích theo mẫu sau:
* 4 gấp lên 6 lần được 24 (Tính nhẩm 4 x 6 = 24)
* 7 gấp lên 5 lần được 35 ( Tính nhẩm 7 x 5 =35)
* 5 gấp lên 8 lần được 40( tính nhẩm 5 x 8 = 40)
* 6 gấp lên 7 lần được 42 ( nhẩm 6 x 7 = 42)
-HS+GV sửa bài tập, nhận xét.
*Bài 2:-Yêu cầu đọc đề, nêu YC đề.
-HD làm bài vào vở.
´
´
´
´ 
 12 14 35 29
 6 7 6 7
 72 98 210 203
*Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề.
-YC tìm hiểu đề bài.
-YC tóm tắt làm bài vào vở.
Tóm tắt đề:
Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 ( bạn nữ)
 Đáp số = 18 bạn nữ. 
-HS làm nháp.
-6 em lần lượt lên bảng tính.
-Từng em nối tiếp nhau nêu kết quả và giải tính cách nhẩm.
-1 em đọc+nêu YC đề.
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-5 em đọc đề, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài, 1 em lên bảng-
-Làm bài.
3/ Củng cố –dặn dò:
-Nhắc lại cách làm các dạng toán vừa học.
Chính Tả: (Nghe –Viết).
TIẾT 14 :BẬN
I/ MỤC TIÊU:
-Nghe –viết, chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận.
-Viết đúng các từ: Cấy lúa, khoé cười, thổi nấu, ánh sáng. Làm đúng các bài tậpchính tả p

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc