Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 28 năm 2014

I. Mục tiêu

- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.

- Rèn KN so sánh số có 5 chữ số trong phạm vi đã học.

- GD HS chăm học toán.

- Hiểu bài và thực hiện thành thạo các phép tính trong bài tập đối với HS K,G ,biết tự thiết lập dãy số để so sánh .

II.Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu HT

 HS : SGK, DDHT

III. Hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 28 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét 
- Nghe 
- 1 HS đọc
- CN làm nháp 
- 2 HS thi 
- Nhận xét 
- 1,2 HS nêu
- CN làm bảng con
- Nhận xét 
- 1HS nêu
- Nối tiếp HS nêu KQ
- 1 HS nêu 
- Nối tiếp trả lời
- 1,2 HS nêu
- CN làm vở 
- 4 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
_____________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 57: Thú (tiếp theo)
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS đối với HS Y,TB 
Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú đối với HS K,G.
Vẽ và tô mầu một loài thú rừng mà em biết.
* KNS cơ bản được giỏo dục: KN kiờn định : Xỏc định giỏ trị; xõy dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ cỏc loài thỳ rừng.
Kn hợp tỏc : tỡm kiếm cỏc lựa chọn, cỏc cỏch làm để tuyờn chuyền, bảo vệ cỏc loài thỳ rừng ở địa phương.
* Cỏc PP Kĩ thuật dạy học tớch cực: Thảo luận nhúm. sưu tầm và sử lớ thụng tin.Giải quyết vấn đề.
 II- Đồ dùng dạy học
 GV: Hình vẽ SGK trang 106, 107 Sưu tầm các ảnh về các loài thú .
	 HS :Sưu tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà?
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm
*MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được QS.
+B1: Làm việc theo nhóm
- YC QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại thú rừng được QS?
So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú nhà?
+B2: Làm việc cả lớp: YC trình bày 
*KL: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau:
Thú nhà:Được con người nuôi dưỡng và thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dưỡng.
Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại.
b.Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
*MT:Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng.
*Cách tiến hành:+ B1: làm việc theo nhóm.
Phân loại những tranh ảnh các loài thú theo tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng?
+B2: làm việc cả lớp.
* KL:  Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống...
c.Hoạt động 3 : HĐ cá nhân
*MT:Biết vẽ và tô mầu một con thú rừng mà em ưu thích.
*Cách tiến hành:+B1: YC Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu thích.
+B2:Trưng bày.
* KL:  nhận xét người vẽ con vật đẹp & giới thiệu hay nhất 
3. HĐ nối tiếp :
- Ví sao cần bảo vệ các loại thú?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- 2,3 HS nêu.
- Nhận xét 
- HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận của từng con thú theo nhóm .
- Đại diện 4HS báo cáo KQ.
- Nhận xét ,bổ sung
- Nghe 
- HĐ nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đưa ra.
- Các nhóm trưng bày tranh.
Đại diện 3 HS giơtí thiệu
- Nhận xét , bổ sung
- Nghe
- Làm việc cá nhân.
- Trưng bày tranh vẽ của mình & giới thiệu về con vật đó.
- Nhận xét 
- 1,2HS nêu.
- Nghe & thực hiện
	____________________________________
Chính tả: 
Tiết 53:Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng.
I. Mục tiờu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng đối với HS Y,TB .
	- Viết vfa trình bày đẹp ,làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai ; l/n.....đối với HS K,G.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ cho BT2b
	HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS nghe - viết.
b.1. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết.
- YC đọc lại 
- HD nhận xét : Đoạn văn trên có mấy câu ? (3 câu)
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? ( Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật.)
- YC viết bảng những từ hay sai 
b.2. GV đọc bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi 
b.3. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD HS làm BT
* Bài tập 2b / 83. Đặt trên chữ in đậm dấu “ hỏi hay ngã ”iền vào chỗ trống l hay n
- Gắn bảng phụ YC đọc đề
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày , nhận xét , chốt KQ:
tuổi-nở- thẳng - vẻ - của - dũng - sĩ 
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Nghe
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 2 HS đọc 
- 1,2 HS trả lời 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HĐ cặp
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Nghe & thực hiện
___________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tập đọc: 
Tiết 84: Cùng vui chơi.
I. Mục tiờu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :đối với HS Y,TB 
	- Chú ý các từ ngữ: đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên,...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:đối với HS K,G
 - Hiểu ND bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người . Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao ,chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ & để vui hơn .
+ Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ ND bài đọc, bnảg phụ HD đọc
	 HS : SGK,vở ghi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong rừng.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GVdùng tranh giới thiệu )
b. Luyện đọc
b.1. GV đọc bài thơ.
b.2 HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ trên bảng phụ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ.
c. HD HS tìm hiểu bài
+ YC đọc thầm bài thơ
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
 ( Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.)
+ YC đọc thầm khổ thơ 2,3 :
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ?
 ( Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống đi từng vòng quanh chân bạn này sang chân bạn khác . HS vừa chơi vừa cười ,hát .
- Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất ).
+ YC đọc khổ thơ4 : 
- Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ? ( Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.)
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- YC đọc lại bài thơ 
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo phương pháp xoá dần 
- Tổ chức thi đọc thuộc khổ thơ , bài thơ 
3. Củng cố, dặn dò
- Giờ ra chơi em thường chơi các trò chơi gì ? Các trò chơi đò có bổ ích gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS tiếp nối nhau kểchuyện
- Nhận xét.
- QS nhận xét 
- Nghe 
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ 
- 2 HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- CN đọc thầm 
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc 
- 1,2 HS trả lời 
- Cả lớp ĐT
- Nối tiếp trả lời 
- 2,3 HS đọc 
- Nhận xét 
- CN đọc theo YC của GV
- 4,5 HS thi đọc khổ thơ 
- 4,5 HS đọc cả bài 
- Nhận xét , bình người đọc hay
- 1,2 HS trả lời 
- Nghe & thực hiện
Toán
Tiết 138 : Luyện tập ( Tiếp )
I.Mục tiêu
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Luyện ghép hình.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
- HS Y,TB làm đượ bài tập 1,2 ; HS K,G làm được tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ,8 hình tam giác
HS : SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra BT5/148
- Nhận xét , cho điểm 
2. Dạy bài mới 
a. GTB :  Ghi bài
b. HDHS làm BT
*Bài /149: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 	
- Gắn bảng phụ,YCđọc đề?
- YCHS tự làm bài vào nháp
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét , chốt KQ:
a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690.
c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100 000.
+ Củng cố về thứ tự các số có 4,5 chữ số 
*Bài 2/149: Tìm X
- BT yêu cầu gì? X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- YC làm bài 
a)X +1536 = 6924 b) X x 2 = 2826
 X = 6924 -1536 X = 2826 : 2
 X = 5388 X = 1413
..
+ Củng cố cách tìmSBT, ST, thừa số , số chia chưa biết . 
*Bài 3/149: -Đọc đề?
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải ? 
- YC tóm tắt & giải BT
- Gọi HS trình bày bài giải , chốt KQ:
Tóm tắt
3 ngày : 315 m
8 ngày : ...m?
Bài giải
Số mét mương đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105(m)
Tám ngày đào số mét mương là:
105 x 8 = 840(m )
 Đáp số: 840 mét
+ Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
*Bài 4/149: Treo bảng phụ
-YC HS quan sát và tự xếp hình
- Gọi HS thi xếp hình 
- Nhận xét 
3/Củng cố:
-Tổng kết giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- Nghe 
-1 HS đọc 
- CN làm nháp 
- 2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 1,2 HS nêu
- CN làm bảng con
- 4 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 1HS đọc
- 1,2 Hs trả lời 
 - Lớp làm vở
- 2 HS trình bày bài 
- Nhận xét 
- CN HS tự xếp hình theo cặp
- 2,3 HS thi 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
____________________________________
Tập viết :
Tiết 28: Ôn chữ hoa T ( tiếp theo )
I. Mục tiờu
 Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng đối với HS Y,TB ;viết và trình bày đẹp đối với HS K,G.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết, DDHT.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước.
- GV đọc : Tân Trào.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết trên bảng con
b.1. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài? (T ( Th ), L.)
- YC nêu cấu tạo chữ 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- YC viết bảng con: Th, L
b.2. Luyện viết từ ứng dụng.
- Gắn mẫu chữ,YC đọc từ ứng dụng: Thăng Long.
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn ) đặt . Theo sử sách thì khi dời đo từ Hoa Lư ( vùng đất nay thuộc Ninh Bình ) ra Đại La ( nay là Hà Nội ) Lí Thái Tổ mơ yhấy rồnh vàng bay lên vì vậy đổi tên Đại La thành Thăng Long ( Long : là rồng ,Thăng : bay lên.Thăng Long : rồng bay lên ).
- Viết mẫu 
- YC viết bảng con tên riêng
b.3. Luyện viết câu ứng dụng
- Gắn câu ứng dụng , YC đọc câu ứng dụng:
Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- YC viết bảng con: Thể dục
c. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV động viên, giúp đỡ HS viết bài.
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
-2 HS nêu
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Nghe 
-1 HS nêu
- 2 HS nêu
- HS QS
- CNHS viết bảng con
- 1,2 HS lên bảng
- 3 HS đọc 
- Nghe 
- Theo dõi 
- HS viết trên bảng con
- 1,2 HSlên bảng
- 3,4 HS đọc
- Nghe 
- CN viết bảng con
- 1,2 HS lên bảng
- Nhận xét 
- HS viết bài vào vở tập viết
- Theo dõi 
- Nghe & thực hiện
	______________________________________	
Đạo đức 
Tiết 28: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm . Hiểu sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước .
- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nguồn nước & làm ô nhiễm nguồn nước .
- Biết nêu các cách sử dụng nguồn nước só hiệu quả đối với HS K,G.
* KNS cơ bản được giỏo dục: KN lắng nghe ý kiến của bạn.
KN trỡnh bày ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
KN tỡm kiếm và sử lớ thụng tin liờn quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
KN bỡnh luận và xỏc định lựa chọn cỏc giải phỏp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
KN đảm nhận trỏch nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
Cỏc PP Kĩ thuật dạy học tớch cực: PP dự ỏn . PP thảo luận.
II. Tài liệu, phương tiện 
 GV : Tư liệu về sử dụng nguồn nước 
	HS : DDHT
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Xác định các biện pháp :
* MT : HS đưa ra các biện pháp tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước .
* Cách tiến hành : YC các nhóm trình bày KQđiều tra thực trạng ở địa phương & nêu biện pháp tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước .
- Gọi HS trình bày 
- HD bình người có biện pháp hay nhất 
* KL: 
2 . HĐ2: Vẽ tranh :
* MT : HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống . Được sử dụmg nước sạch đầy đủ trể em sẽ có sức khoẻ & phát triển tốt .
* Cách tiến hành : YC vẽ tranh về : Nước cần thiết cho cuộc sống hằng ngày .
- YC trình bày 
* KL: Nước là nhu cầu cần thiết của con người đảm bảo cho trẻ sống khoẻ & phát triển tốt .
3. HĐ3 : Thảo luận nhóm 
* MT : HS biết nhận xét & đánh giá hành vi khi sử dụng & bảo vệ nguồn nước .
* Cách tiến hành : YC QS & thảo luận việc làm đúng, việc làm sai ở BT2 
- YC trình bày & giải thích 
*KL:
a.Không nên tắm cho trâu ngay cạnh giếng nước ăn 
b. Đổ rác ở bờ ao , hồ là việc làm sai 
c. Bỏ chai đựng thuốc BVTV vào thùng rác riêng là đúng 
Chúng ta nên tiết kiệm & bảo vệ nguồn nước .
4. HĐ4 : Thảo luận nhóm 
* MT : HS biết quan tâm , tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở .
* Cách tiến hành :YC các nhóm thảo luận theo ND sau
a. Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu,thừa hay đủ?
b. Nước sinh hoạt nơi em ởlà nước sach hay ô nhiễm ?
c. Nơi em sống mọi người sử dụng nước thế nào ? 
- YC trình bày 
* KL:  Tổng kết ý kiến ,khen ngợi những HS biết quan tâm đến việc sử dụng nguồn nước mình đang sống .
5. HĐ nối tiếp 
- Nhận xét giờ học 
- HDVN : Thực hiện theo bài học
- HĐ nhóm 
- Đại diện 4 HS trình bày 
- CN nhận xét ,bổ sung
- Nghe 
- HĐ cá nhân
- Nối tiếp trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
- Nghe 
- HĐ nhóm 
- Đại diện 5 HS trình bày 
- CN nhận xét ,bổ sung
- Nghe 
- HĐ nhóm 
- Đại diện 3 HS trình bày 
- CN nhận xét ,bổ sung
- Nghe 
- Nghe & thực hiện
Thứ năm , ngày 27 tháng 3 năm 2014
Toán
Tiết 139 : Diện tích của một hình
I. Mục tiêu
- HS bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích, diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Rèn KN nhận biết về diện của 1 hình.
- GD HS chăm học để áp dụng vào thực tế.
- HS K,G biết tự đặt đề toán theo yêu cầu của bài học.
II.Đồ dùng dạy học
 GV : Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ cho BT2,3
HS : SGK
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra BT3/149
- Nhận xét , cho điểm 
2. Dạy bài mới 
a. GTB :  Ghi bài
b.HĐ 1: GT biểu tượng về diện tích của một hình
VD1:-Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì?
- Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì?(Hình chữ nhật)
- Đặt HCN lên trên hình tròn& YC nhận xét ? (Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.)
+Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
*VD2:-Đưa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông? (Có 5 ô vuông)
Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông.
- Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông? (Có 5 ô vuông)
- Vật DT hình B bằng mấy ô vuông?( 5 ô vuông)
- So sánh DT hình A & DT hình B? (DT hình A bằng DT hình B.)
Ta nói: DT hình A bằng DT hình B.
- Tương tự GV đưa VD3 &KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
-YC đọc bài trên bảng phụ
c.HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1/150:Treo bảng phụ
- YC đọc đề?
- GV hỏi Câu nào đúng, câu nào sai
- Chốt KQ: Câu a sai, Câu b đúng , Câu c sai
*Bài 2/150:
- YC QS hình trên bảng phụ & trả lời theo cặp
a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
c) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q?
- Chốt KQ: Hình P gồm 11 ô vuông. Hình Q gồm 10 ô vuông.Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10.
+ Khắc sâu cách so sánh DT 2 hình bằng số ô vuông
* Bài 3/153:- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác.
- Ghép hai mảnh đó thành hình B
- So sánh diện tích hai hình ?
( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh): Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
3.HĐ nối tiếp 
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- 1 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- Nối tiếp trả lời 
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Nối tiếp HS trả lời.
- HĐ cặp
- 3,4 Cặp trình bày 
- Nhận xét 
- Thực hành trên giấy 
- Nối tiếp đọc KQ
- Nhận xét
- Nghe & thực hiện
__________________________________
Luyện từ và câu: 
Tiết 28:Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiờu
	- Tiếp tục học về nhân hoá.
	- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Biết sử dụng dấu câu thành thạo đối với HS K,G.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3, bảng nhóm 
	HS : SGK
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS làm BT
*Bài tập 1/85 Trong bài cây cối và sự vật tự xưng làgì ?
- Nêu yêu cầu BT
- YC trả lời ,chốt KQ:
( Bèo lục bình tự xưng là: tôi - Xe lu tự xưng là tớ.)
- Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?( Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.)
+ Củng cố các cách nhân hoá ,tác dụng của nhân hoá 
* Bài tập 2 / 85 Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
- Nêu yêu cầu BT.
- YC làm bài gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
- Gọi HS trình bày , nhận xét , chốt KQ:
+ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
+ Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
+ Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
- Củng cố bộ phận TLCH : Để làm gì ?
* Bài tập 3 / 86 Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau..
- Nêu yêu cầu BT
- YC làm bài
- Gọi HS trình bày , chốt KQ:
+ Phong về. tốt à ?...vâng !
+ Long bạn ?
- Củng cố cách dùng dấu chấm ,chấm hỏi , chấm than
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1 HS nêu
- Nối tiếp trả lời 
- 3 HS làm bảng nhóm 
- HS làm nháp 
- 3 HS trình bày 
- CN nhận xét
- 1 HS đọc YC
- Lớp làm bài vào vở
- CN làm phiếu 
- Nối tiếp đọc bài làm 
- Nhận xét 
- Nghe & thực hiện
____________________________________
Tự nhiên xã hội 
Tiết 56: Mặt trời.
I- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của mặt trời với sự sống của trái đất.
- Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 II- Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ SGK trang 110,111.
HS : SGK
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Kiểm tra:
- Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật?
2.Bài mới: 
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*MT:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
* Cách tiến hành :+B1: Làm việc theo nhóm
- YCthảo luận theo câu hỏi sau:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật? (Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời.)
- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao? (Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt...)
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
+ YC trình bày
* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
b.Hoạt động 2: QS ngoài trời.
*MT:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.
*Cách tiến hành: YC HĐ nhóm 
+B1: YCQS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi:
- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật? (Giúp con người nhìn thấy được mọ

File đính kèm:

  • docTuan 28.huyen b1.doc
Giáo án liên quan