Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 23

I- Mục tiêu

- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.

- GD HS chăm học.

- Hs Y làm được bài tập 1.HSK làm được cỏc bài tập

II- Đồ dùng dạy học

GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình trò: cái đĩa , mặt đồng hồ .

HS : SGK

III- Hoạt động dạy học

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
Rèn Kn Tiếng Việt 
Luyện :Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục đích yêu cầu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, đấm lưng ,HS Y....
	- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Ê- đi - xơn,bà cụ HSTB-K.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )
	- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi - xơn rất giàu sáng kiến luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người .
* Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
	- Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể - nhận xét ,kể tiếp lời kể của bạn HS Y.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
	 HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HD HS ụn tập
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV dùng tranh giới thiệu )
b. Luyện đọc
b.1. GV đọc diễn cảm toàn bài
b.2 HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn,
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đoạn trước lớp
c. HD HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm Đ1 & chú thích cuối bài 
Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ? ( Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống&tự màymò học tập . Nhờ tài năng & lao động ôngkhông mệt mỏi & đã trở thànhnhà bác học vĩ đại góp phần làm thay đổi bộ mặt thế giới .)
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? ( Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó .)
+ YC đọc Đ2,3
- Bà cụ mong muốn điều gì ? ( Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.)
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? ( Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm)
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? ( Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.)
+ YC đọc Đ4
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? ( Nhờ óc sáng tạo kì diệu , sự quan tâm đến mọi người & laođộng miệt màicủa bác học để thể hiện lời hứa )
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? ( KH cải tạo TG ,cải thiện c/s con người ,làm cho con người sống tốt đẹp hơn ,sung sướng hơn )
d. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
+ TC thi đọc Đ3 & cả bài ( theo vai )
- HD bình người đọc hay nhất 
- Chuẩn bị bài
- Quan sát tranh
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu 
- HS đọc, lớp ĐT
- Nối tiếp đọc đoạn 
- HS đọc HD trên bảng phụ 
- CN trả lời
- HĐ theo nhóm đôi
- HS đọc đoạn
- HS đọc cả bài
- CN đọc thầm
- HS TB trả lời 
- HS TB trả lời 
- HS đọc ,lớp ĐT
- HS K trả lời 
-HS đọc ,lớp ĐT
-HS trả lời
- Nối tiếp trả lời
- HS thi đọc.
- 2 nhóm HS phân vai
- Nhận xét ,bình người đọc hay
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
-Yc nói lời của các nhân vật & tập diễn trong nhóm 
- Tc thi dựng lại câu chuyện theo vai
-HD bình người kể hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ( Ê-đi –xơn rất quan tâm giúp đỡ mọi người /rất giàu sáng kiến ,lđ cần mẫn/là nhà bác học vĩ đại ,mong muốn đem lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lđ cần cù , sáng tạo ./KH đêm lại những điều tốt cho con người ./ Trí thức góp phần cải tạo TG ,đem lại điều tốt đẹpcho c/s con người/)
- GV nhận xét chung tiết học.- Dặn HS về nhà ôn bài
- Nối tiếp nói lời nhân vật &
HS tự hình thành nhóm, phân vai
- 3,4 tốp thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Nhận xét bình người kể hay
- Nối tiếp trả lời
-HS thực hiện
________________________________________________
Rèn Kn Toán
Ôn tập: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
I- Mục tiêu
- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
- Hs Y làm được bài tập 1.HSK làm được cỏc bài tập
II- Đồ dùng dạy học
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình trò: cái đĩa , mặt đồng hồ .
HS : SGK
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 HD HS ụn tập
Bài 1: 
- YC vẽ hình & nêu cách vẽ như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
( CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.)
+ Củng cố tâm, đường kính , bán kính 
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ& nêu cách vẽ hình tròn .
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố cách vẽ hình tròn 
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và bán kính có độ dài bằng 1/2 đường kính)
3. Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?( Bằng 1/2)
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính? (Gấp 2 lần)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời 
- HS lên bảng 
- CNHS tự vẽ nháp
- Nhận xét 
- Thực hành vẽ vào vở.
- HS trình bày bài
- HS trảlời
- HS thực hiện
Thứ ba ,ngày 18 tháng 2 năm 2014
Rèn Kn Tiếng việt
Luyên đọc: Cái cầu.
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng 
	- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã )
	- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha ,tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm đẹp nhất ,đáng yêu nhất HS K.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học . GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
	 HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
 HD HS ụn tập
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV dùng tranh giới thiệu )
b. GV đọc diễn cảm bài thơ.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* TC thi đọc trước lớp 
* Đọc đồng thanh.
2. HD HS tìm hiểu bài.
+ YC đọc thầm bài thơ 
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?( Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1 kĩ sư hoặc là 1 công nhân )
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ? ( Cầu Hàm Rồng, được bắc qua dòng sông Mã.)
- Cầu Hàm Rồng : Chiếc cầu nổi tiếng bắc qua 2bờ sông Mã trên đường vào thành phố Thanh Hoá 
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
 ( Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước.Bạn nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nghĩ đến lá tre ,như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi .Bạn nghĩ đến cầu tre mẹ thường đãi đỗ .)
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? ( Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và những người đồng nghiệp làm nên.)
+ YC đọc cả bài 
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em thích nhất câu thơ đó ? (Thích h/ả chiếc cầu bằng sợi tơ nhện vì đó là h/ả đẹp ,kì lạ. Tác giả QS & liên tưởng tinh tế mới thấy sợi tơ nhỏ là chiếc cầu của nhện ./ Chiếc cầu tre nhơ chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại .Được đi trên chiếc cầu nhơ thế thật thú vị ) 
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? ( Bạn yêu cha, tự hào về cha.Vì vậy bạn yêu chiếc cầu do chính tay cha& các đồng nghiệp cha làm nên )
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng.
- HS nối tiếp khổ thơ.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét 
- HS đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- CN đọc thầm 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
- HS trả lời 
- Nối tiếp HS trả lời 
-HS khá trả lời 
- HS thi đọc cả bài thơ
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
___________________________________________
Rèn Kn Toán
Ôn tập: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
I- Mục tiêu
- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
- HS Y làm được bài tập 1
- HS KG làm được cỏc bài tập 
II- Đồ dùng dạy học
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình trò: cái đĩa , mặt đồng hồ .
HS : SGK
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HD HS ụn tập
1.Ổn định tổ chức
2.Bài học
* Bài 1: 
- YC vẽ hình & nêu cách vẽ như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
( CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.)
+ Củng cố tâm, đường kính , bán kính 
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ& nêu cách vẽ hình tròn .
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố cách vẽ hình tròn 
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng. Vì và bán kính có độ dài bằng 1/2 đường kính)
3. Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?( Bằng 1/2)
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính? (Gấp 2 lần)
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời 
- HS lên bảng 
- CNHS tự vẽ nháp
- Nhận xét 
- Thực hành vẽ vào vở.
- 2HS trình bày bài
- HS trả lời
- HS thực hiện
___________________________________________
Rèn Kn Tiếng việt
LTVC:Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu 
	- Mở rộng vốn từ : sáng tạo HS bài3.
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ), dấu chấm, dấu chấm hỏi.HS Y-TB bài1,2.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng phụ viết BT1, 2,3
	 HS : SGK,DDHT.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HD HS ụn tập
1. Chuẩn bị bài
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 Dựa vào bài TĐ, CT tuần 21, 22 tìm các từ ngữ ......
- Gắn bảng phụ YC đọc
- YC làm BT 
- Gọi HS trình bày ,chốt KQ:
Chỉ tri thức
Hoạt động của tri thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ.
- Nhà phát minh, kĩ sư
- Bác sĩ ,dược sĩ 
- Thầy giáo,coo giáo nhà thơ,nhà văn
- Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc,thiết kế nhà cửa, cầu cống ...
- Chữa bệnh ,chế thuốc chữa bệnh.
- Dạy học
sáng tác thơ,văn
- GV nhận xét
* BT 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- Gắn bảng phụ ,YC đọc đề BT
-YC làm bài 
- Gọi HS trình bày ,chốt KQ:
a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
- GV nhận xét
+ KSâu cách dùng dấu phẩy(sau bộ phận trạng ngữ )
* Bài tập 3 : Dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai. Sửa lại cho đúng.
- Gắn bảng phụ YC đọc đề
- GV giải nghĩa từ : phát minh.
- Truyện này gây cười ở chỗ nào ? (Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của anh .Loài người làm ra điện nước ,sau đó mới phát minh ra vô tuyến .Phải có điện thì vô tuyến mới HĐ. Nhưng anh lại nói nhầm : Ko có điện thì anh em mình phải( thắp đèn dầu để xemvô tuyến). Ko có điện thì làm gì có vô tuyến . 
- YC làm bài & trình bày bài ,chốt KQ:
( - Anh ơi ,người ta làm điện để làm gì ?
 - Điện quan trọng lắm em ạ,vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến . )
- Nhận xét 
+Củng cố cách dùng dấu chấm hỏi ,dấu chấm .
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1HS đọc YC
- CN làm nháp
- HS làm trên bảng nhóm 
- Nối tiếp đọc KQ
- Nhận xét.
- 1HS đọc YC
- CN làm nháp .
- 4HS thi chữa bài
- Nhận xét
- HS đọc bài làm của mình.
-1HS đọc YC
- HS đọc truyện vui.
- HS trả lời 
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc truyện vui sau khi đã sửa lại dấu câu.
- Nhận xét 
- HS thực hiện
Thứ năm ,ngày 20 tháng 2 năm 2014
Rèn Kn Tiếng việt
TLV: Nói, viết về người lao động trí óc.
I. Mục đích yêu cầu .
	- Rèn kĩ năng nói : kể được 1 vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó(HS Y)
	- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa( HS TB-K)
II. Đồ dùng dạy học 
	GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc.
	HS : SGK,DDHT.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HD HS ụn tập
1. Chuẩn bị bài
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 : Kể về 1 người LĐ trí óc mà em biết.
- Gắn bảng phụ viết gợi ý & QST,nêu tên các nghề ứng với tranh đó .
- Kể tên 1 số nghề LĐ trí óc mà em biết ? ( Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường,
nhà nghiên cứu ,nhà hải dương học ,....)
- Có thể kể 1 người thân là người trí thức ( hoặc người hàng xóm qua báo chí )
- YC làm nháp ,theo gợi ý :
+ Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? ở đâu ? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì ?
+ Người ấy làm việc ntn?
+ Công việc ấy quan trọng cần thiết ntnđối với mọi người ?
+ Em có thích công việc như người ấy ko ?
- Gọi HS thi kể 
- GV và cả lớp nhận xét.
* Bài tập 2 : Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
- Nêu yêu cầu BT.
- YC làm bài , chốt KQ: Người lđ trí óc mà em muốn kể chính là bố em .Bố em là giảng viên của 1 trường đại học . Công việc hằng ngày của bố là nghiên cứu & giảng bài cho các anh chị SV.Bố yêu thích công việc của mình . Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách ,bố làm việc trên máy tính . Nếu hôm nay bố em lên lớp thì bố sẽ chuẩn bị bài dạy
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV chấm 1 số bài,nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
-2 HS kể lại chuyện
- Nhận xét
- 2HS đọc YC
-HS kể 
- Từng cặp HS tập kể.
-2 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét 
- 1HS đọc
- HS viết bài vào vở.
- 5HS đọc bài viết trước lớp
-Nhận xét ,bình người làm bài hay nhất 
______________________________________________________________________________________________
Rèn Kn Toán : 
Cộng trự các số trong phạm vi 10000 
I- Mục tiêu
- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000. 
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Rèn KN tính và giải toán.
HS Y làm được bài tập 1
HS KG làm được cỏc bài tập .
II- Đồ dùng dạy học
- GV + HS : VBT
III-Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi bảng
b. HD HS đại trà làm bài tập trong VBT toán/19
- YC HS làm bài, chữa bài.
- Theo dõi, HD HS yếu.
c. HD HS khá, giỏi làm bài tập trong VBT Toán nâng cao.
* Bài 1: Tính nhẩm
- YC HS làm bài
- Theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Chốt kết quả đúng
* Bài2: Tính
- YC HS làm bài, chữa bài
- YC HS nhận xét, nêu cách làm.
- Chốt kết quả đúng: a. 4659 b. 7496
 + 2837 _ 4659
2837
- Củng cố về mqh giữa phép cộng và phép trừ.
* Bài 3: Tìm x( Theo mẫu)
- YC HS dựa theo mẫu làm bài, chữa bài
- YC HS nhận xét, giải thích cách làm.
- Chốt kết quả đúng:
 875 + 617 + x = 2005
 1492 + x = 2005
 x = 2005 – 1492
 x = 513
* Bài 4:
- YC HS đọc đề bài
- YC HS làm bài, chữa bài.
- HD HS nhận xét, chốt kq đúng:
Bài giải:
Trong hai tuần bếp đó ăn hết số kg gạo là:
375 + 387 = 762 (kg)
Bếp đó còn lại số kg gạo là:
1250 – 762 = 488 ( kg)
 Đáp số: 488 kg
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở về nhà.
- Cả lớp
- Theo dõi
- Cá nhân làm bài, chữa bài
- Cá nhân
- Theo dõi
- Cá nhân
- 2-3 HS
- Theo dõi
- Cá nhân
- 3 HS
- Theo dõi
- 1-2 HS
- Cá nhân
- 1-2 HS
- Nghe và thực hiện.
_________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
Tro choi “ Du lich vong quanh trai dat”
I – Mục tiờu 
- Thụng qua trũ chơi HS cú thờm hiểu biết về quờ hương ,Tổ quốc Việt Nam .
- Phỏt triển ở HS kĩ năng giao tiếp , khả năng ứng phú nhanh , chớnh xỏc.
II- Tài liệu và phương tiện
- Một ba n đồ Việt Nam khổ lớn.
- Cỏc thăm trờn mỗi thăm cú ghi tờn một đ ịa phương của Việt Nam
- Cỏc tranh tư liệu về tranh ảnh thế giới
III – Cỏc bước tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị 
- Gv phổ biến trươc 1 tuần. M ỗi tổ cử ra đụi chơi 3 HS.
- HS chuẩn bị.
Bước 2: tiến hành chơi
- Chia Hs ngồi theo nhóm
- C ỏc đ ội cử đ ịa diện rỳt thăm xỏc định.
+ V ị tr ớ c ủa đ ịa ph ư ơng đ ú tr ờn b ản đ ồ Việt Nam.( 10 đi ểm)
+M ột di tớch l ịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh của địa phư ơng đú.( 10 đi ểm)
+Một mún ăn truyền thống của đ ịa phương( 10 di ểm)
+Trỡnh bày một bài hỏt hoặc một làn điệu dõn ca của địa phư ơng đú( 10 đi ểm)
- Đại di ện c ỏc đội trỡnh b ày
Bước 3 : Tổng kết và trao giải thưởng 
- Cụng bố kết quả cuộc chơi .
- T ặng phần thưởng cho đội chơi c ú điểm cao nhất
- Kết thỳc lớp nghe băng bài ‘” Việt Nam tổ quốc t ụi”
Ngày 17/2/2014

File đính kèm:

  • docTuan 23.dochuyen b2.doc
Giáo án liên quan