Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 14

I- Mục tiêu:

- Biết về đơn vị đo KL gam và kg. Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng.

Rèn KN tính và giải toán.

GD HS chăm học toán.

-HS yếu và HS TB làm BT1,BT2.

-HS khá làm thêm BT3.

II- Đồ dùng GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.

 HS : DDHT

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống?
-Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì?
Bước 2: Báo cáo KQ: - Sở t pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an
của tỉnh mình .
c. Kết luận :
3.Củng cố:
* Củng cố:
- TC : thi hát , đọc thơ , ca dao về Phú Thọ 
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s
- VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được
- Su tầm các tranh ảnh nói về các cơ quan hành chính của Phú Thọ & các HĐcủa các cơ quan đó.
- Vài HS.
- HĐcặp 
- QS & thảo luận 
- HS đại diện trả lời
- Nhận xét , bổ sung 
* Liên hệ
- HĐ nhóm 
- Đại diện HS báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- đội chơi
- Nhận xét 
- HS thực hiện 
__________________________________________
Chính tả ( nghe - viết ):
Tiết 27: Người liên lạc nhỏ
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần i/iê)
- HS yếu và HS TB viết được bài và làm BT2.
- HS khá làm BT3 a.
II. Đồ dùng 
GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết 
 HS : SGK, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, ....
+ Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.Phát triển bài :
+. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
+ GV đọc đoạn viết chính tả
-YC HS đọc lại 
+ HD nhận xét :
-Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
( Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.)
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
( Nào bác cháu ta lên đường !)
- Lời đó được viết nh thế nào ?( Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
+ YC viết bảng con các từ mình hay sai
b. Viết bài
- GV đọc bài
- GV QS động viên HS
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
+ HD HS làm BT
* Bài tập 2 Điền vào chỗ trống ay / ây
- Nêu yêu cầu BT trên bảng 
- YC làm bài 
 GV QS phát hiện lỗi của HS
- Gọi HS chữa bài 
Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, dạy học,ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
- GV giải thích : đòn bẩy
* Bài tập 3:HS khá giỏi làm thêm BT3 a
Điền vào chỗ trống im hay iêm
- Nêu yêu cầu BT phần b
- YC làm bài 
- TC “Tiếp sức ”
- Lời giải : tra nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần
- GV nhận xét
3.Củng cố:
- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả
- GV nhận xét chung tiết học
- HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS đọc lại 
- HS trả lời
- HS đọc đoạn viết& tự viết ra nháp những tiếng khó viết
- HS viết bài vào vở
- HĐ cặp
- Theo dõi
- HS nêu
 -HS lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc
- HS làm nhẩm
- HS 2 nhóm chơi trò chơi 
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét nhóm bạn
- HS đọc lại khổ thơ
- HS thực hiện
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tập đọc: 
Tiết 42: Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Chú ý các từ ngữ : ve kêu, thắt lưng, núi giăng,
Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài
Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
HTL 10 dòng thơ đầu.
-HS yếu và HS TB trả lời câu hỏi 1,2,4.
-HS khá trả lời các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng 
GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc, Bảng phụ HD đọc
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ngời liên lạc nhỏ
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nh thế nào ?
2.Phát triển bài :
* Giới thiệu bài ( GV dùng tranh giới thiệu )
* Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV chia khổ 1 làm 2 đoan
- Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trên bảng 
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- YC đặt câu với từ “ân tình”
* Đọc đồng thanh cả bài thơ
* HD HS tìm hiểu bài
+ YC đọc thầm cả bài 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? 
( Nhớ hoa, nhớ ngời: con ngời VBvới cảnh sinh hoạt :Dao gàiân tình)
+ Tìm những câu thơ cho thấy :
- Việt Bắc rất đẹp ? ( Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi. / Ngày xuân mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình.)
- Việt Bắc đánh giặc giỏi ? ( Rừng cây núi đa ta cùng đánh tây / Núi răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.)
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con ngời Việt Bắc ? (+ Ngời Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng.Các câu thơ nói lên vẻ đẹp đó: Đèo caolng. Nhớ dang.Nhớ. Tiếng hátchung.)
* Học thuộc lòng bài thơ
- YC đọc lại bài thơ
- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu
- Tổ chức thi HTL
- HD bình người đọc hay
3.Củng cố:
	- GV khen những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời
- Nhận xét
- Quan sát , nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trớc lớp
-HS đọc bài trên bảng phụ
- HS đặt câu
- HS đọc với giọng vừa phải
- CN
- HS trả lời
- HS đọc lại toàn bài thơ
- HS học TL
- HS thi đọc TL
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS thực hiện
	________________________________________
Toán
Tiết 68: Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết phép chi trong bảng chia 9. Vận dụng để giải toán có lời văn
Rèn KN tính và giải toán cho HS
GD HS chăm học toán.
-HS yếu làm BT 1,HSTB làm thêm BT2,3.
-HS khá làm thêm BT4.
II- Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 9?
- Nhận xét, cho điểm.
+ GTB:  ghi bài 
2.Phát triển bài :
+ HDHS làm BT
* Bài 1/69:
- Nêu yêu cầu BT?
- YC làm bài 
 + Củng cố mqh giữa phép nhân & phép chia 
* Bài 2/69: - YC đọc đề trên bảng phụ
- Xlà thành phần nào của phép tính? Nêu cách tìm X?
- YC làm bài 
- Gọi HS trình bày bài 
+ Củng cố cách tìm SBC,SC, thương 
* Bài 3/69:
- BT cho biết gì?BT hỏi gì?
- YC nêu dạng toán ,cách giải ? Giải BT bằng 2 phép tính liên quan đến dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số & Giảm đi 1 số đơn vị .)
- YC làm bài 
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây được là:
36 : 9 = 4( nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây là:
36 - 4 = 32( nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- Chấm bài, nhận xét.
+ Củng cố giải BT bằng 2 phép tính có liên quan đến các dạng toán đã học .
* Bài 4/69:HS khá làm thêm 
- BT yêu cầu gì? Tìm 1/9 số ô vuông trong mỗi hình.
- YC nêu cách làm ( B1 : Đếm số ô vuông ở mỗi hình B2 : Tính số ô vuông trong mỗi hình )
- Hình a) có bao nhiêu ô vuông? ( Có 18 ô vuông )
- Tìm 1/9 số ô vuông ở hình a) ta làm ntn? 
(Ta lấy 18 : 9 = 2( ô vuông)
+ Tương tự HS làm các phần khác.
+ Củng cố tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số 
3.Củng cố:
- Thi đọc HTL bảng chia 9
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
‘
- HS nêu
- CNHS tính nhẩm, Nối tiếp nêu KQ.
- HS đọc YC
-HS nêu
- HS làm bảng con
- HS làm trên bảng
- HS nêu
- Lớp làm vở.
- HS trình bày
- HS trả lời 
- HS làm bảng con
- HS thi đọc
- HS thực hiện
___________________________________________
Tập viết: 
Tiết 14: Ôn chữ hoa K
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng 
- Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ.
-HS yếu và HS TB viết được chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ
-HS khá viết đẹp và đúng mẫu chữ
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
	 HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13
- GV đọc : Ông ích Khiêm., ít
2.Phát triển bài:
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
*. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm viết chữ hoa có trong bài ? ( Y, K )
- Gắn chữ mẫu ,YC nêu cấu tạo chữ 
- ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS viết bảng con
- HS QS, nhận xét 
- YC viết bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng: Yết Kiêu
- GV giới thiệu :Yết Kiêu là một tớng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn nh rái cádới nớc nên đã đục thủng đợc nhiều thuyền chiến của giặclập đợc nhiều chiến công trong kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thời nhà Trần .
- YC viết bảng con :Yết Kiêu
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường : Khuyên con ngời phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau.
- Viết mẫu , YC HS viết : Khi
* HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu YC của giờ viết
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3.Củng cố:
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS viết bảng con
-HS đọc
- HS viết trên bảng con 
- HS đọc 
- HS tập viết bảng con 
- HS viết bài vào vở
- HS thực hiện 
__________________________________________
Đạo đức:
 Tiết 14 : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng ( T1)
I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng .
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng.
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng .
- HS có thái độ quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng .
-HS yếu và HS TB nêu được 1 việc cần làm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng .
-HS khá biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng.
II- Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nghiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
III – Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận.
 - Trình bày 1 phút.
- Đóng vai .
IV. Tài liệu , phương tiện 
 GV: Tranh minh hoạ truyện “ Chị Thuỷ của em ” , 4 tranh cho HĐ2 
 HS : DDHT
V. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
- Nhắc lại ghi nhớ bài trước.
2 Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi bảng:
b. Nội dung:
b.1.HĐ1: Phân tích truyện “ Chị Thuỷ của em ”
* MT: HS biết 1 số biện pháp quan tâm giúp đỡ hàng xóm , láng giềng .
* Cách tiến hành : 
+ B1: GV kể chuyện “ Chị Thuỷ của em ”
 ( kết hợp sử dụng tranh minh hoạ ) 
+ B2: HD HS đàm thoại :
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ?
- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ ?
- Em biết đợc điều gì qua câu chuyện trên ?
* KL: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự quan tâm, thông cảm, giúp đỡ của những ngời xung quanh. Vì vậy không chỉ ngời lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm vừa sức.
b.2 HĐ2: Đặt tên tranh: 
* MT: HS hiểu ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành:
- B1: Chia lớp 4 nhóm – Giao nhiệm vụ thảo luận về nội dung tranh & đặt tên cho tranh.
- B2 : YC đại diện nhóm trình bày kết quả 
- YC nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* KL về ND từng tranh, khẳng định việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Các bạn đá bóng ở tranh 2 là làm ồn, ảnh hởng đến hàng xóm, láng giềng.
c. HĐ3 : Bày tỏ ý kiến 
* MT: HS biết bày tỏ thái độ trớc ý kiến quan niệm có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
* Cách tiến hành: 
- YC HS các nhóm thảo luận các ý kiến liên quan đến bài học 
- GV phát phiếu 
- YC HS thảo luận 
 Đánh dấu x vào trước ý kiến em cho là đúng: 
a. Hàng xóm tối lửa, tắt đèn có nhau.
b. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng 
c. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng là biểu hiện tình làng nghĩa xóm.
d. Trẻ em cũng cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng các việc làm phù hợp bản thân.
- YC HS trình bày kết quả 
- YC HS nhận xét, bổ sung
* KL: Các ý kiến a, c, d là đúng, b là sai.
Hàng xóm láng giềng cần phải giúp đỡ nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm những việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm, láng giền.
III. Củng cố, dặn dò:
- Em đã bao giờ giúp đỡ hàng xóm gần nhà em cha ? Hãy kể về việc làm đó ?
- Nhận xét giờ học 
- HDVN: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- 1-2 HS nhắc lại.
- Theo dõi
- Nghe 
- 4,5 HS trả lời 
- Nhận xét 
- Nghe 
- HĐ nhóm 
- Đại diện 4 HS trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Nghe 
- Theo dõi
- Nhận phiếu 
- Thảo luận nhóm 4
- Đọc YC trước nhóm
- 3, 4 HS đại diện trình bày 
- Nhận xét 
-Nghe 
- 2,3 HS khá giỏi kể.
- Nhận xét 
- Nghe.
Thứ năm, ngày 5 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I- Mục tiêu
-HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư) 
Rèn KN tính toán cho HS
GD HS chăm học toán.
-HS yếu và HS TB làm BT 1(3 cột đầu), BT2.
-HS khá làm thêm BT3.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- YC làm bảng con 63:3
- YC nêu cách làm 
2.Phát triển bài :
+ HĐ 1: HD thực hiện phép chia.
+ Phép chia 72 : 3
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Y/ cầu HS lấy nháp để thực hiện tính chia, nếu HS lúng túng thì GV HD HS chia( Như SGK)
- YC nêu cách chia ( Chia từ trái sang phải bắt đầu từ chữ số hàng chục)
- Gọi HS nêu cách đặt tính & tính ? ( B1 : Đặt tính B2 : Tính )
 	72	3 
 6	24
	12
	12
 0
- YC Nhận xét các chữ số của phép chia:  Ghi bài 
+ Khắc sâu phép chia hết ( ở lượt chia thứ nhất có dư, lượt chia thứ 2 chia hết ) 
+ Phép chia 65 : 2( Tương tự )
+ Khắc sâu phép chia có d ở cả 2 lượt chia 
- YCnêu cách thực hiệnphép chia hết & phép chia có d (ở cả2 lượt chia )số có 2 chữ số chữ có 1 chữ số ?
+ HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu BT?
- YC làm bài 
- Chữa bài, nhận xét.
+ Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp chia hết & chia có dư.
* Bài 2:
- Đọc đề? Dạng toán ?
- Nêu cách tìm một phần năm của một số?
- YC làm bài 
Bài giải
Số phút của 1/ 5 giờ là:
60 : 5 = 12( phút)
 Đáp số: 12 phút
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- YC làm bài rồi trình bày lời giải
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10( d1)
Vậy có thể may đợc nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1mét vải.
- Chấm, chữa bài.
3.Củng cố:
+ Lu ý cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- CNlàm bảng con
- HS nêu
- HS lên bảng 
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS nhận xét : Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
- CN làm bảng con, 1 HS lên bảng 
- HS nêu
- HS đọc
- CN làm bảng con
- HS nêu
- HS làm vở
- HS trình bày bài 	.
- HS nêu
- HS trình bày
- Lớp làm vở.
-HS thực hiện
______________________________________________
Luyện từ và câu: 
Tiết 14: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
I. Mục đích yêu cầu 
- Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm đợc các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ?
-HS yếu và HS TB BT 1,BT2.
-HS khá làm thêm BT 3.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+ HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 117+ Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
- Nêu yêu cầu BT
+ HD HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm :
- Tre và lúa trong dòng thơ 2có đặc điểm gì ? 
( Xanh )
- YC làm bài 
- Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc điểm gì ? 
( Xanh mát ) 
- Bầu trời có đặc điểm gì ? ( Bát ngát )
- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ? ( Xanh ngắt)
- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ? ( Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt )
* Bài tập 2 / 117 Tìm bộ phận của câu :
- Nêu yêu cầu BT
- HD HS hiểu :CE đọc từng câu thơ xem các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
- YC HS đọc câu a
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? ( So sánh tiếng suối với tiếng hát ) 
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? ( Trong(Tiếng suối trong nh tiếng hát xa)
- Tương tự GV HD HS tìm câu b, c
+ Chốt kết quả đúng : 
Sự vậtA
SSvề đặcđiểm gì
Sự vật B
a.Tiếng suối 
trong
tiếng hát 
b.Ông
hiền
hạt gạo
 Bà
hiền 
suối trong
c.Giọt nước 
vàng 
mật ong
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 117+ Tìm bộ phận của câu
- Nêu yêu cầu BT
+ Các câu trên thuộc kiểu câu nào ? ( Ai  thế nào ?)
BT YC làm gì ? (Tìm BP Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì ?, Trả lời câu hỏi thế nào ?
- YC làm bài 
Câu
Ai ( cái gì , con gì)?
Thế nào
a. Anh KĐ.dũng cảm
Anh Kim Đồng
nhanh trí& dũng cảm
b. Những hạt sươngpha lê
Những hạt sương sớm 
long lanh đèn pha lê
c.Chợ hoangười
Chợ hoa
đông nghịt người
- GV nhận xét
3.Củng cố
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS đọc ND bài tập
- HS làm bảng con
- HS lên bảng gạch chân các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ
- HS nêu
- HS đọc câu a
- HS trả lời 
- HS làm nháp 
- HS làm bảng nhóm 
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu
-HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- 3, 4 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
- HS thực hiện 
________________________________________________
Chính tả ( Nghe - viết ):
Tiết 28: Nhớ Việt Bắc
I. Mục đích yêu cầu 
+ Rèn kĩ năng chính tả :
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc.
Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm giữa ( i/ê)
-HS yếu và HS TB viết được bài và làm BT2.
HS khá làm BT3 a .
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 3 từ có vần ay / ây
*Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Phát triển bài :
* HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- YC HS đọc lại
+ HD nhận xét :
- Bài chính tả có mấy câu thơ ? (5 câu là 10 dòng thơ)
- Đây là thơ gì ? (Thơ 6 - 8, còn gọi là thơ lục bát )
- Cách trình bày các câu thơ thế nào ? ( Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô )
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
 ( Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc )
+ YC viết những tiếng mình hay sai ra nháp 
- Theo dõi , sửa sai cho HS
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
- Đọc lại cho HS soát lỗi 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
*HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 119+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- Nêu yêu cầu BT
- Chữa bài: hoa mẫu đơn, ma mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 120
- Nêu yêu cầu BT phần b- Điền vào chỗ trống i/iê
+ Lời giải : 
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- GV nhận xét 
3.Củng cố:
- GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học
- GV nhận xét chung giờ học
- HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS đọc lại
- HS trả lời 
- HS tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai
-HS lên bảng viết 
- HS viết bài vào vở
- HĐ cặp
- CNHS làm bài 
-HS lên bảng 
- HS đọc bài làm 
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm nháp
- 2HS làm bảng nhóm 
- Đổi nháp nhận xét bài làm của bạn
-HS thực hiện
_________________________________
Thủ công: 
Tiết 14: Cắt dán chữ H, V

File đính kèm:

  • docTuan 14.dochuyen.doc