Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

*KNS:-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của lứa tuổi học sinh nói chung và giá trị bản thân nói riêng .

B. Đồ dùng dạy học :

-GV:Tranh SGK,phiếu giao việc,bút -HS:SGK

C. Các hoạt động dạy học:

1.KTBC:

2.Bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già .

a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên,trưởng thành,già

 Cách tiến hành:

+Bước 1: Giao nhiệm vụ và huướng dẫn - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi .

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm

+ Bước 3 : ờam việc cả lớp-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm,mỗi nhóm trình bày một giai đoạn,nhóm khác bổ sung.

*Các em biết đặc điểm của từng giai đoạn từ củatuổi vị thành niên, trưởng thành đến tuổi già.Biết mỗi giai đoạn của tuổi có sự trưởng thành hiểu biết khác nhau

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hướng dẫn.HS có thể dùng từ điển hiểu nghĩa hai từ :Chính nghĩa và phi nghĩa-GVnhấn mạnh:Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.Đó là những từ trái nghĩa..
BT2: Dạy theo quy trình đã HD.Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phùn,làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt NamThà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ .Dạy theo quy trình đã HD. 
*Phần ghi nhớ: HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
b.Hoạt động 2: Phần luyện tập .
 Bài tập 1: - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ
-HS đọc yêu cầu bài tập
-4HSlàm bảng lớp(đục/trong,đen/sáng,rách /lành) .
Bài tập 2:: Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước
-Tìm từ ngữ BT1
-Thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống : Rộng , đẹp, dưới
Bài tập 3: Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước
-GV cho HS trao đổi nhóm 
3.Củng cố -Dặn dò: - Dặn HSvề nhà học thuộc lòng các thành ngữ ,tục ngữ.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung 
BUỔI CHIỀU
Toán 	 	Tiết : 17
 LUYỆN TẬP
 (SGK/ 19) - Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu:Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách"Rút về đơn vị" hoặc"Tìm tỉ số".
-Bài 1, bài 3, bài 4
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV:Bảng phụ,sgk,bút -HS: sgk vở toán trường
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2.Bài mới: Luyện tập 
Bài 1: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HD HS giải bằng cách rút về đơn vị. 
-HS làm bài cá nhân
Tóm tắt:12 quyển:24.000 đồng.
 30 quyển: ? đồng
-1 HS làm bảng phụ .Cả lớp`&GV nhận xét bổ sung chốt kết quả đúng
Bài 3:Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".-Yêu cầu HS nêu bài toán
- GVHDHS giải bài toán..
-	HS làm bài cá nhân vào vở-1 hs làm bảng 
-Cả lớp –GV nhận xét chốt kết quả đúng.	
Bài 4: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đọc kếtt quả Cả lớp nhận xét-GV sửa chữa
3. Củng cố-Dặn dò: -GV hệ thống lại bài-Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung 
Đạo đức Tiết : 4
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
(SGK /8 ) - TGDK: : 35 phút
A. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*KNS:-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm,đỗ lỗi cho người khác )
B. Đồ dùng dạy học: PHT, Bảng phụ, SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:Có trách nhiệm về việc làm của mình 
- HS đọc thuộc ghi nhớ.+TLCH 
- GV nhậ xét bài cũ
2.Bài mới: GV giới thiệu bài : Có trách nhiệm về việc làm của mình.
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống(BT3 SGK)
* Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. 
- HS thảo luận ,đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi bổ sung.
->GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết.Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình.
*Là HS các em phải biết: một khi làm việc gì có lỗi phải biết nhận lỗi đừng đỗ lỗi cho người khác vì đó là hành vi vô trách nhiệm.Biết phê phán việc làm sai trái đó.
b.Hoạt động 2. Tự liên hệ bản thân
*Mục tiêu: HS tự liên hệ và rút ra bài học- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Cách tiến hành: Gợi ý để mỗi nhóm nhớ lại một việc làm(dù rất nhỏ), chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :Chuyện xảy ra thế nào và lúc nào em đã làm gì?Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- HS trao đổi bạn bên cạnh về câu chuyện của mình-trình bày trước lớp.
-> GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm,chúng ta thấy vui và thanh thản..
->Biết tự vệ bản thân, xa lánh ma túy, không dung chất kích thích
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
3. Củng cố -Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung 
... 
An Toàn Giao Thông Tiết:2
Kỹ Năng Đi Xe Đạp An Toàn
SGK/ 16 Tgdk: 20phút
 A Mục tiêu:-HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
-HS biết cách lên ,xuống xe và dừng ,đỗ xe an toàn trên đường phố .
-HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc có vòng xuyến ).
-Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp (có thể điều khiển tốc độ vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác va tránh các điều kiện khác trên đường .)
-Xây dựng ,liệt kê một số phương án và nhân tố để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp .
-Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn .
B.NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
 Những quy định đối với người đi xe đạp ,để đảm bảo an toàn giao thông (SGK/16)
C.CHUẨN BỊ:
- GV:Mô hình hoặc sa bàn 
D.Các hoạt động chính:
a.Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn 
*Mục tiêu -Biết cách điều khiển xe an toàn trên đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến).
-Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp (có thể điều khiển tốc độ ,vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác ,chú ý và tránh các phương tiện khác trên đường ).
*Cách tiến hành :
-GV giới thiệu mô hình và đặt các loại xe bằng đồ chơi lên đó 
-Yêu cầu HS nêu cách đi xe đạp từ điểm này đến điểm khác 
-GV đặt ra một số câu hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau 
-HS trả lời ---Nhận xét →Rút kết luận (Ghi nhớ )
b.Hoạt động 2:Thực hành trên sân trường 
*Mục tiêu :-HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau(có hoặc không có vòng xuyến )
*Cách tiến hành :
-Tổ chức cho HS thực hành trên sân trường 
-GV quan sát nhận xét và hướng dẫn HS thêm(nếu các em đi sai)
-+Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường ?
+ Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải ?
-HStrả lời →gv chốt nội dung và rút ghi nhớ --HS nhắc lại toàn bộ ghi nhớ của bài học .
E.Củng cố :
-Nhắc nhở HS khi đi xe đạp phải đi đúng quy định của luật GTĐB.
-Xây dựng một số phương án đảm bảo an toàn khi đi xe đạp đối với HS đi xe đạp 
*Cách tiến hành :
Yêu cầu HS nhắc lại những quy định khi đi xe đạp để đảm bảo an toàn giao thông 
-Nhắc nhở HS khi đi xe đạp trên đường phố các em cần thực hiện đúng những điều đã học 
G. Phần bổ sung: 
 Toán 	 BS
LUYỆN TẬP
 (VBT/20 ) - Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách"Rút về đơn vị" hoặc"Tìm tỉ số".
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV:Bảng phụ,,bút -HS:Vở BT 
C. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi bảng.
a.Hoạt động 1: Ôn tập 
*Mtiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách"Rút về đơn vị" hoặc"Tìm tỉ số".
- GV nêu lại 2 cách giải bài toán tỉ lệ thuận
- GV cho HS nhận xét 
b.Hoạt động 2 -HDHS làm BT
Bài 1: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 
 Tóm tắt
 20 quyển vở:40 000 đồng	Bài giải
 21 quyển vở:....	 đồng ?	 Số tiền mua 1 quyển vở:
	40 000 : 20 = 2 000 (đồng)
	 	 Số tiền mua 21 quyển vở:
 2 000 X 21 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
Bài 2: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 
- HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS khá giỏi nêu cách làm
- Nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học 
D.Phần bổ sung 
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
Tập đọc: Tiết :8
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
( SGK/ 41 ) - Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV:tranh minh hoạ Sgk -HS:SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2,Bài mới: Bài ca về trái đất 
a.Hoạt động 1. Luyện đọc 
*Mtiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 
+ Lần 1: HD từ khoá: Sóng biển,
+ Lần 2: Đọc chú giải trong SGK, giải thích từ phổ thông
-HS đọc nối tiếp, 1HS đọc cả bài ,nhận xét - GV hướng dẫn ,đọc mẫu lần 1 
b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài 
*Mtiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa, trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 Câu 1( Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh) 
 Câu 2( Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!Màu hoa nào cũng quý cũng thơm.,mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm.Cũng như mỗi trẻ em trên thế giớí dù khác màu da nhưng đều bình đẳng)
 Câu 3 ( Phải chống chiến tranh ,chống bom nguyên tử,bom hạt nhân )
c.Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
*MTiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
-HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
-HS đọc nối tiếp,nhận xétt-GV hướng dẫn, đọc mẫu
-HS đọc trong nhóm
- Cho HS thi đọc diễn cảm và HTL từng khổ thơ và cả bài thơ .
3.Củng cố -Dặn dò -GV gọi HS nêu ý nghĩa bài thơ 
-Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới 
-GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung 
Toán 	 Tiết : 18
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
(SGK/20 ) - Tgdk: 35 phút
A. Muïc tieâu Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
-Bài 1
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV:Bảng phụ,sgk,bút -HS:Vở toán trường, sgk
C. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: 
2.Bài mới: Ôn tập và bổ sung về giải toán .GV giới thiệu bài ghi bảng.
a.Hoạt động 1: Ôn tập 
*Mtiêu: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- GV nêu ví dụ trong SGK- HS tìm kết quả số bao giờ có được khi chia hêt100 kg gạo vào các bao,mỗi bao nặng 5 kg,10 kg ,20 kg rồi điền vào bảng 
- GV cho HS quan sát nhận xét –Bài giải SGK/18 
b.Hoạt động 2 -HDHS làm BT
Bài 1: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 
 Tóm tắt
 10 người: 7 ngày 	Bài giải
 ? người: 5 ngày 	 Muốn làm xong công việc trong một ngày cần:
	10 x 7 = 70 ( Người)
	 	 Muốn làm xong công việc trong 7 ngày:
 70 : 5 = 14 ( Người)
 Đáp số: 14 người
3.Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học 
D.Phần bổ sung 
Lịch sử Tiết:4
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
( SGK/ 11) -Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
- Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
- Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
B. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình Trong SGK phóng to ( nếu có)
- Tranh ảnh tư liệu phản ánh kinh tế,XH Việt Nam thời bấy giờ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2.Bài mới: XH Việt Nam cuối TKXIX- đầu TKXX
a.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
*Mục tiêu:Bước đầu nhận biết về mối quan hệ kinh tế-XH (Kinh tế thay đổi,đồng thời XH cũng thay đổi theo)
- GV giới thiệu bài theo hướng:Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta,thực dân Pháp đã làm gì?Việc làm đó có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế XH nước ta?
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX .
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống của công nhân ,nông dân Việt Nam. 
 b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Mục tiêu:Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX ,nền kinh tế -XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam có những ngành kinh tế nào chủ yếu?Sau khi thực dân Pháp xâm lược,những ngành kinh tế nào mới được ra đời ở nước ta?Ai được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+Trước đây XH Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào ?Đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm những giai cấp,tầng kớp nào ?Đời sống của công nhân,nông dân Việt Nam ra sao?
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - GV hoàn thiện phần trả lời của HS .
 - GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài .
-GV tổng hợp các ý kiến của HS ,nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế ,XH ở nước ta đầu thế kỉ XX .
3.Củng cố -Dặn dò: HS đọc mục bài học SGK/11
- GV hệ thống lại bài - Về nhà học bài và xem bài mới “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du”
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung 
Khoa học: Tiết : 8
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
( SGK/18) - Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: -Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
*KNS:-Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ,bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 -Kĩ năng xác định giá trị của bản thân ,tự chăm sóc cơ thể .
 -Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi: “Tập làm diễn giả”về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV: Tranh SGK/18+19 ,sgk -HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2.Bài mới :Vệ sinh tuổi dậy thì 
a. Hoạt động 1 : Động não 
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành :
+Bước 1: GV giảng và nêu vấn đề :Ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và các tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụ “Trứng cá”.
+ Bước 2: GV sử dụng phương pháp động não yêu cầu HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi nêu trên.
* Các em phải hiểu lại chính bản thân mình là lúa tuổi dậy thì ,giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần thoải mái ở tuổi dậy thì .
 b.Hoạt động 2. Làm việc với phiếu học tập .
* Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì .
+Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng –Phát mỗi nhóm một phiếu học tập nội dung như SGV/41.
+Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam ,nữ riêng.
+ Bước 3: kết thúc hoạt động này ,GV gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết .
* Lứa tuổi dậy thì là lứa tuổi quan trọng,các em phải suy nghĩ là tự chăm sóc vệ sinh cơ thể mình 
c.Hoạt động 3 :Quan sát tranh và thảo luận .
* Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm .
-Bước1: Làm việc theo nhóm –Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7/19 và trả lời các câu hỏi :
Chỉ và nói nội dung của từng tranh .
-Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận –Các nhóm khác bổ sung.
-> GV kết luận: Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất ,tăng cường luyện tập thể dục thể thao ,vui chơi giải trí lành mạnh ,tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện 
* Khi chơi trò chơi “Tập làm diễn giả” các em biết thuyết trình theo đúng thời gian quy định mà GV đã đưa ra về những việc nên làm ở tuổi dậy thì .
3. Củng cố -Dặn dò; -Về nhà học bài –xem bài mới .
->GDHS biết bảo vệ sức khoẻ bản thân ,tránh xa các chất gây nghiện như:thuốc lá,rượu,ma tuý có hại cho sức khoẻ.
*THBVMT:Con người cần đến không khí, thức ăn , nước uống từ môi trường nên các em phải biết bảo vệ
-Nhận xét tiết học,
D.Phần bổ sung 
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt (BS)
ÔN TẬP: TỪ TRÁI NGHĨA
TGDK: 35P
A/Mục tiêu: - Củng cố về từ trái nghĩa.
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV: Bảng phụ -HS: Vở làm bài
C. Các hoạt động dạy học:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
b/ Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập :Tìm từ trái nghĩa.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và giáo viên nhận xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Viết một đoạn văn tả cánh đồng vào mùa ( có sử dụng từ trái nghĩa)
 .Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu bài viết.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.
b/ Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
D.Phần bổ sung 
 Tập làm văn :	 Tiết :7
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( SGK/43 )- Tgdk :35 phút
A. Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV : Bảng phụ,sgk,bút -HS: sgk,vbt
C. Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: 
2.Bài mới:.Luyện tập tả cảnh 
a.Hoạt động 1 : luyện tập 
Bài 1: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình.HS lập đoạn dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường .
-HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trình bày kết quả quan sát ở nhà .
- HS lặp dàn ý chi tiết .GV phát bút dạ cho 2 HS .
-HS trình bày dàn ý .Mỗi HS làm bài trên giấy,dán bài trên bảng.
- Cả lớp bổ sung nhận xét ,GVchốt dàn ý .
Bài 2: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
-HS đọc yêu cầu bài ..
- GV gợi ý HS: Nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
- Gọi HS nói đoạn chọn viết.
-HS viết một đoạn văn ở phần thân bài 
- GV theo dõi uốn nắn cho những HS chưa biết dùng dấu câu .
- GV chấm điểm nhận xét .
3.Củng cố -Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết .
-GV Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung 
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG
Kỹ thuật Tiết : 4
THÊU DẤU NHÂN (TT) 
 ( SGK/ 10 ) - TGDK: 35 phút
A. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm mẫu,kim,mảnh vải 20cm x30cm.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. KTBC:Thêu dấu nhân .
-Kiểm tra sản phẩm một số HS chưa hoàn thành tiết trước.
2.Bài mới: Thêu dấu nhân (tt)
a.Hoạt động 1: Thực hành
*Mtiêu: Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
-Y/c HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu..
-GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS nêu lại quy trình thực hiện
b.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
-HS trưng bày sản phẩm
-GV+Lớp nhận xét
*TH NGLL: Trang trí lớp học , tổ chức trò chơi khéo tay
3. Củng cố -Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị và kết quả thực hành của HS.
D . Phần bổ sung:..
.............................................................................................................................................
Luyện từ và câu; Tiết :8
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
( SGK/43)-Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : - Tìm đuợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đuợc ở BT4 (BT5).
B. Đồ dùng dạy học :
- GV :Từ điển,bảng phụ ,bút,sgk -HS: VBT Tiếng Việt 5 tập một,từ điển Tiếng Việt,sgk
C. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC: 
2.Bài mới: .Từ trái nghĩa .
a. Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài tập 1: Tìm đuợc các từ trái nghĩa
-1HS đọc yêu cầu của BT –GV HDHS làm .
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng .(Ít-nhiều, chìm-nổi ,nắng –mưa ,trẻ-già)
Bài tập 2:Tìm đuợc các từ trái nghĩa
- Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm .
-GV cho HS tự làm (lớn , già , dài, sống)
Bài tập 3:Biết tìm từ trái nghĩa với từ đã gạch sẵn
-GV cho HS trao đổi nhóm ,sau đó cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống là:: nhỏ , vụng , khuya.
-HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ,tục ngữ .
 BT4: Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả
Bài a,b:-Tìm từ trái nghĩa nhau - GV HDHS làm
a.Tả hình dáng ( Cao -thấp,cao -lớn,mập -ốm , béo- gầy ).
b.Tả hành động ( Khóc -cười ,đứng -ngồi , lên- xuống).
Bài c,d :

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan