Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I, MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn.

- HS hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được câu hỏi SGK)

- HS có tình bạn đẹp.

II, ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh SGK.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ :

- Nhận xét bài kiểm tra.

2, Bài mới: a, Giới thiệu bài

 b, Các hoạt động:

HĐ1: Luyện đọc(9)

- 1 HS đọc toàn bài.- Lớp đọc thầm toàn bài .

- GV chia bài thành 5 đoạn.

- Lần lượt 5 học sinh luyện đọc tiếp nối cả bài và kết hợp giải nghĩa từ khó .

- Lần lượt học sinh luyện đọc cả bài văn .

- Trong quá trình học sinh luyện đọc sửa cách phát âm cho học sinh .

- Nhận xét và sửa cho học sinh đọc cho đúng .

HĐ2: Tìm hiểu bài(10)

- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm bàn trả lời.

- Nội dung bài là gì?

HĐ3: HD đọc diễn cảm (10)

- 3 học sinh đọc 3 đoạn – HS phát hiện giọng đọc.

- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5 và thi đọc diễn cảm .

- Tổ chức HS đánh giá nhau.

3- Củng cố - dặn dò:

- 1HS nhắc lại ND bài .

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài.
- HS đọc lướt cỏc bài tập.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- 2 HS chữa bài- Nhận xột bài chữa.
- Nhắc lại cỏch đọc, viết STP.
Bài 2:
- Đọc yờu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhúm bàn cỏch làm bài. Trỡnh bày bài làm trờn bảng nhúm.
- Chữa bài. Cả lớp NX.
- Nờu tớnh chất của STP bằng nhau.
Bài 3:
- Cho HS tỡm hiểu bài bằng hỡnh thức HS hỏi - HS trả lời.
- Chữa bài.
- Nờu cỏch viết PS dưới dạng STP.
Bài 4a:
- HS đọc bài.
- Tự trỡnh bày bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- Nhận xột.
- Nờu cỏch so sỏnh 2 STP.
b, HS K-G làm bài.
 3. Củng cố - Dặn dũ (2')
- HS nhắc lại cỏc nội dung chớnh của bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dũchuẩn bị bài sau.
____________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho HS kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
- HS tỡm được dấu cõu thớch hợp điền vào đoạn văn(BT1), chữa được cỏc dấu cõu dựng sai và lớ giải được tại sao chữa như vậy(BT2), đặt cõu và dựng dấu cõu thớch hợp (BT3).
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
II, Đồ dùng :
- Bảng nhúm. Bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
 - Kể tờn cỏc dấu cõu mà em đó học.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện tập:
 Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1. 
- Thảo luận nhúm đụi
- GV treo bảng phụ cho HS lờn bảng chữa bài.
- Nhận xột, chốt kết quả đỳng:
- Cõu chuyện cú tớnh khụi hài ở chỗ nào?
Bài tập 2: 
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc nội dung BT2.
- Bài văn núi điều gỡ?
- HS làm bài theo nhúm bàn. 
- Treo bảng nhúm chữa bài: GV nhận xột, chốt kết quả đỳng:
Bài tập 3: 
- HS đọc BT3.
- GV treo bảng phụ.
- HD HS làm bài. GV bao quỏt chung.
- Vài HS đọc bài làm. Nờu cụng dụng của cỏc dấu cõu.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
 3. Củng cố, dặn dũ (2’) 
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC
CON GÁI
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Phờ phỏn quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, khen ngợi cụ bộ Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- Giỏo dục HS về bỡnh đẳng nam-nữ.
II, Đồ dùng :
- Bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc bài Một vụ đắm tàu , trả lời cõu hỏi về nội dung bài
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
	* Luyện đọc (12') 
- 2 HS giỏi đọc nối tiếp bài một lượt.
- GV nhận xột sơ bộ HS đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn văn
- GV giỳp cả lớp thống kờ từ bạn đọc sai, ghi bảng từ sai tiờu biểu và sửa cho HS.
- GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới trong bài (SGK). 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 * Tỡm hiểu bài (10')
- HS đọc lướt toàn bài. Thảo luận nhúm đụi trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
- Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nờu cõu trả lời.
- GV chốt nội dung bài.
 c) Đọc diễn cảm (11')
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- GV chọn đọc diễn cảm đoạn “Tối đú, bố về ..... cũng khụng bằng”
- HS phỏt hiện cỏch đọc diễn cảm của GV.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cỏch đọc diễn cảm đoạn văn trờn.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- GV cựng HS nhận xột bỡnh chọn HS đọc hay nhất.
	3. Củng cố - dặn dũ (2’)
- Nhắc lại ND chớnh của bài.
- Dặn dũ: Luyện đọc diễn cảm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thuần phục sư tử
TOÁN
	 Tiết 143:ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp)
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho HS cỏch viết STP, PS dưới dạng PSTP, tỉ số phần trăm; viết cỏc số đo dưới dạng STP, so sỏnh cỏc STP.
- Rốn kĩ năng viết STP, PS dưới dạng PSTP, tỉ số phần trăm; viết cỏc số đo dưới dạng STP; so sỏnh cỏc STP.
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
II, Đồ dùng :
- Bảng nhúm
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- Nờu cỏch viết PS dưới dạng STP. 
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện tập:
Bài 1:
- HS làm bài cỏ nhõn.
- 2 HS chữa bài.
- Nhận xột bài chữa.
- Nhắc lại cỏch viết STP, PS dưới dạng PSTP.
Bài 2: (HS làm cột 2,3- HS làm nhanh làm cả bài)
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhúm bàn cỏch làm bài. Trỡnh bày bài làm trờn bảng nhúm.
- Chữa bài. Cả lớp NX.
 Bài 3: (HS làm cột 3,4 - HS làm nhanh làm cả bài)
- HS tỡm hiểu bài bằng hỡnh thức HS hỏi - HS trả lời.
- Chữa bài.
Bài 4:
- HS đọc bài.
- Tự trỡnh bày bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- Nhận xột.
Bài 5: 
- Tổ chức cho HS nờu miệng kết quả.
 3. Củng cố - Dặn dũ (2')
- HS nhắc lại cỏc nội dung chớnh của bài học.
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn dũ chuẩn bị bài sau. 	
KỂ CHUYỆN
 	LỚP TRƯỞNG LỚP TễI.
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- HS kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ cõu chuyện theo lời một nhõn vật. HSK-G kể được toàn bộ cõu chuyện theo lời một nhõn vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Giỏo dục HS tớnh nhanh nhẹn, xốc vỏc trong cụng việc.
II, Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS kể lại cõu chuyện núi về truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể về một kỉ niệm với thầy cụ giỏo.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1. 
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ , giải nghĩa từ khú (ghi trong SGK).
* Hoạt động 2: HS tập kể chuyện 
- Cho HS thảo luận nhúm đụi về ND từng tranh.
- HS nờu miệng ND tranh theo trỡnh tự diễn biến cõu chuyện hoặc sắp xếp lại cỏc bức tranh theo trỡnh tự .
* Kể chuyện theo cặp: 
- HS kể chuyện trong nhúm đụi từng đoạn, toàn bộ cõu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- GV đến cỏc nhúm theo dừi giỳp đỡ.
* Kể chuyện trước lớp:
- GV đưa tiờu chuẩn đỏnh giỏ. 
- Tổ chức thi kể chuyện.
- HS kể nối tiếp theo tranh.
- HS kể cỏ nhõn toàn bộ cõu chuyện.
- Lớp theo dừi đỏnh giỏ
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu ND, ý nghĩa cõu chuyện. 
- Yờu cầu HS đặt cõu hỏi trao đổi về nội dung , ý nghĩa cõu chuyện:
	+ Cõu chuyện cú mấy nhõn vật, nhõn vật chớnh là ai?
	+ Cõu chuyện muốn núi điều gỡ? 
- Tổ chức bỡnh chọn bạn kể hay nhất, trả lời cõu hỏi đỳng nhất.
3. Củng cố - dặn dũ (2')
- Nhắc lại nội dung chớnh của cõu chuyện.
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Dặn HS kể chuyện cho người thõn nghe, chuẩn bị bài sau.
Tuần 29
 Ngày soạn : 14 / 3 / 2011
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
tiếng việt*
Ôn tập
I, Mục đích – yêu cầu
- Củng cố cho HS kiến thức về câu ghép, cách liên kết câu, đoạn.
- HS vận dụng vào làm bài tập .
- HS có ý thức trong học tập.
II, Đồ dùng :
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ :
- Có những kiểu câu ghép nào ?
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài :
	b, HDHS luyện tập :
Bài 1 : Các câu sau có kiểu cấu tạo câu như thế nào ?
 a, Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sống Vàm Cỏ. ( Câu đơn)
b, Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (câu ghép ko dùng từ nối)
c, Trần Thủ độ có công lớn, vua cũng phải nể. (câu ghép ko dùng từ nối)
d, Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (câu ghép dùng từ nối)
e, Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. (câu ghép dùng cặp quan hệ từ)
g, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (câu ghép dùng cặp từ hô ứng)
- GV chép đề lên bảng .
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm , chữa bài .
Bài 2 : Đọc bài văn Tình quê hương (SGK-Tr101). Dựa theo nội dung bài văn em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép :
a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên 
b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng ........................................................
c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ..
d, Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì .
GV chép đề lên bảng .
HS làm bài, 4 em lên bảng làm , chữa bài .
Bài 3 : Viết đoạn văn nói về tình yêu, sự gắn bó của em đối với ngôi nhà mà em cùng gia đình đang ở. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ được lặp lại (hoặc từ ngữ được thay thế) để liên kết các câu trong đoạn văn. Gạch chân dưới những từ đó.
GV chép đề lên bảng .
HS làm bài, vài em đọc đoạn văn của mình .
Nhận xét.
3- Củng cố - dặn dò :
- Hai học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Học bài và chuẩn bị cho bài sau .
_________________________________
Toán*
Luyện tập về phân số
I. Mục đích – yêu cầu 
- Củng cố cho học sinh về cách đọc, viết, so sánh phân số.
- HS có kĩ năng tính toán trên phân số.
- GD HS ý‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng 
- GV : Tài liệu tham khảo
- HS : Vở .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học .
2. Bài mới 	a, Giới thiệu bài :
 	b, Hướng dẫn HS luyện tập :
* HS làm vở BTToán – Tiết 141:
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV HD HS yếu làm bài.
* HSK-G làm thêm BT sau:
Bài 1: 
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau:
 và ; 17/21 và 23/27; 31/29 và 45/43.
GV chép đề lên bảng .
HS làm bài, 1 em lên bảng làm , chữa bài .
Bài 2: Tìm a biết:
a) 9/a là số tự nhiên
b) 3/a = 9/6.
GV chép bài lên bảng .
HS cả lớp chép và làm vào vở , 1 em lên bảng làm .
Bài 3: Tính nhanh:
GV chép bài lên bảng .
HS cả lớp chép và làm vào vở , 1 em lên bảng làm .
 3. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học .
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.
 Ngày soạn : 15 / 3 / 2011
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán *
Ôn tập về đo lường
I. Mục đích – yêu cầu 
- Củng cố cho HS về đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian; mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích (thể tích, thời gian) .
- Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo.
- GD HS ý‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng 
- GV : Tài liệu tham khảo
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian .
2. Bài mới 	
 a, Giới thiệu bài :
 	 b, Hớng dẫn HS luyện tập :
Bài 1:	Viết các số đo sau dới dạng số thập phân : 
a) 3m2 12dm2 = .m2 	d) 6m3 215dm3 = .m3
b) 15cm2 5mm2 = .cm2 	e) 3dm3 15cm3 = .dm3
c) 6giờ 15phút = . giờ	f) 8phút 45giây = .. phút
- GV chép bài lên bảng. HD HS làm bài.
- HS cả lớp chép và làm vào vở
- HS 1 em lên bảng chữa bài, giải thích cách làm . Chữa bài.
Bài 2 : Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm :
a) 2m3 25dm3 . 2,35m3 	d) 2m2 25cm2 . 2010cm2
b) 18dm3 135cm3 . 18,2dm3 	e) 1400mm2 . 1,4dm2
c) 1giờ 45phút .. 1,45giờ	f) 8phút 30giây .. 8,5 phút
- GV chép đề lên bảng .
- HS làm bài , chữa bài .
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4,75m3 = ..m3 .dm3 	d) 3,12m2 = ..m2 .dm2
b) 2,1dm3 = ..dm3 .cm3 	e) 15,4km2 = ..km2 .dam2
c) 8,6352m3 = ..m3 ...dm3cm3 	f) 1,6874m2 = ..m2 ...dm2cm2
- GV chép đề lên bảng . 
- HS làm bài , chữa bài .
Bài 4 : Hai xe ô tô cùng xuất phát tại 2 điểm A, B đi ngợc chiều nhau. Chúng gặp nhau ở C cách A là 60km. Tính quãng đờng AB, biết xe đi từ B đến A hết 2 giờ, còn xe đi từ A đến B hết 3 giờ
- GV chép đề lên bảng . HDHS phân tích đề ( Quãng đờng không đổi, vận tốc và thời gian là hai đại lợng tỉ lệ nghịch – Thời gian tăng bao nhiêu lần thì vận tốc giảm bấy nhiêu lần và ngợc lại) => tỉ số về thời gian => tỉ số về vận tốc=> tỉ số về quãng đuờng đi đợc.
- HS làm bài , chữa bài .
Bài 5 : Một đám ruộng HCN có chu vi 320m, chiều dài hơn chiều rộng 20m. Tính diện tích đám ruộng đó.
- GV chép đề lên bảng .
- HD HS phân tích đề toán để tìm giải. 
- HS làm bài , chữa bài .
 3. Củng cố - Dặn dò. 
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian .
- GV khái quát lại nội dung của các bài tập trên .
- Xem lại nội dung của các bài đã học
- GV nhận xét giờ học .
Tiếng việt* 
 Luyện từ và câu : Ôn tập về dấu phẩy
I. Mục đích – yêu cầu 
- Củng cố cho HS về tác dụng của dấu phẩy .
- Biết tìm và đặt dấu phẩy vào trong câu một cách hợp lý .
- GD HS ý‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng 
- GV + HS : SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới 	a, Giới thiệu bài :
 	b, Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 : Phần được gạch dưới là bộ phận gì trong câu :
 	Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào giỏi việc nớc, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng cho sự nghiệp chung.
GV chép đề lên bảng . 
1 HS làm bài – HS nêu .
Dấu phẩy thứ nhất có tác dụng gì?
Bài 2 : Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn trích sau:
Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn trên những phố dài của các thị trấn đông đúc dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.
HS chép bài vào vở rồi làm . 
1 HS lên bảng làm – chữa bài .
Bài 3 : Viết một đoạn văn kể về một người, một vật, một việc mà em muốn nói. Trong đoạn văn có sử dụng dấu phẩy. Viết xong hãy khoanh tròn các dấu phẩy trong đoạn văn.
HS làm vào vở .
HS lần lượt đọc – HS và GV nhận xét.
3 , Củng cố – dặn dò :
HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy.
GV nhận xét giờ học .
 Ngày soạn : 22 / 3 / 2011
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Tập làm văn
Tiết 57: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích - yêu cầu
- HS viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- HS có kĩ năng đối thoại trong giao tiếp
- GDHS cần có tình bạn và gi.
II. Đồ dùng :
- Bút dạ, bảng nhóm.
- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới 	a, Giới thiệu bài :
 	b, Hướng dẫn HS luyện tập :
*Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung bài 1.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
*Bài tập 2:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu- li- ét- ta, Ma- ri- ô.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết màn 2)
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Hs thực hành đóng vai hoặc đọc phân vai màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho HS quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2a, 3(a, b, c; mỗi câu một dòng). HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK.
- HS yêu thích môn học.
II, Đồ dùng :
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện tập: 
*Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho HS tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
- HS tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
- HS có ý thức sử dụng dấu câu.
II, Đồ dùng : 
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện tập: 
*Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
(tiếp theo)
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dụng; viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm được các bài tập 1a, 2, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK.
- HS yêu thích môn học.
II, Đồ dùng : 
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, HD HS luyện tập: 
*Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: HS làm nhanh làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp, đổi chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 Ngày soạn : 21 / 3 / 2015
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2015
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I, Mục Đích-yêu cầu: 
- Củng cố cho học sinh về văn tả cây cối.
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II, Đồ dùng : 
- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III, Các hoạt động dạy - học:
1, Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc màn kịch Giu- li- ét- ta hoặc Ma- ri- ô đã được viết lại.
2, Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b, Nhận xét kết quả làm bài của HS: 
- Những ưu điểm chính:
	+ Xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
	+ Một số em diễn đạt tốt: Thu Hương, Hậu, Thắm,,...
	+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
	+ Sai chính tả, chưa cẩn thận: Vũ, Đạt.
	+ Dùng từ chưa chính xác: cây xà cừ cao 50m,
	+ N

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc
Giáo án liên quan