Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn văn, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Kiểm tra đọc
- Gọi lần l¬ượt khoảng 1/5 HS lên bốc thăm, đọc bài đọc (chuẩn bị trong 2 phút).
- Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó.
* HĐ2: Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày nối tiếp.
- GV có thể y/c HS phân tích câu.
- GV kết luận và củng cố kiến thức cần ghi nhơ cho HS. - HS bốc thăm bài và đọc bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
+ Tìm VD điền vào BTK
VD: - Câu đơn: Tôi đi học.
- Câu ghép không dùng từ nối:
Lòng sông rộng, n¬ước xanh trong.
- Câu ghép dùng quan hệ từ: .
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. HS ôn tiếp, tiết sau kiểm tra.
cố dặn dò : - GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. TIẾT 2: LUYỆN VIẾT BÀI 24: CÂY CHUỐI MẸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm vững mẫu chữ viết đứng, cách trình bày một đoạn viết cho đẹp, bài Cây chuối mẹ. - HS viết toàn bài không mắc lỗi, viết đúng độ cao của từng chữ, đúng vị trí dấu thanh, khoảng cách phù hợp. - Ý thức luyện viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết, bút mực III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : HD HS luyện viết chữ đẹp. - GV cho 2-3 HS đọc bài viết. Yêu cầu 1, 2 HS nêu ND bài viết. GV chốt ý đúng : Đoạn văn tả một cây chuối trưởng thành, sắp đến ngày ra hoa, kết trái. - HS tự tìm và nêu các tiếng, từ viết dễ nhầm lẫn. - GV ghi bảng và bổ sung thêm : nhanh chóng, chung quanh, dăm, rụt lại, cũn cỡn, ... - HD HS phân tích cấu tạo một số tiếng khó. - HS đọc các tiếng, từ trên bảng, viết nháp và tự phân tích lại cấu tạo của mỗi tiếng khó trên. - GV lưu ý HS cách viết. * Hoạt động 2 ; HS viết bài. - GV theo sát, HD, nhắc nhở trực tiếp HS : có thể chọn một trong hai cách viết (nét đều hoặc nét thanh đậm) - Khuyến khích HS viết đúng và đẹp hơn. Tuỳ theo khả năng đã đạt được của HS, GV HD và khích lệ kịp thời. * Hoạt động 3 : Chấm bài và chữa lỗi. - GV chấm 7-10 bài, nhận xét, chữa lỗi HS mắc trong bài, tuyên dương HS viết đúng và đẹp. 3. Dặn dò : - GV NX chung giờ học, nhắc nhở về việc tự luyện viết chữ đẹp. TIẾT 3: TIẾNG VIỆT* ÔN VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố hiểu biết về tả cây cối: cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối. - Có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ - 4 tờ giấy khổ A3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HD học sinh ôn tập BT1: Lập dàn bài chi tiết tả một cây mà em yêu thích. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS cách tả từng bộ phận của cây. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. - GV tuyên dương HS đạt kết quả tốt. BT2: Dựa vào dàn ý đã lập ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. - GV tuyên dương HS đạt kết quả tốt. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học, khen cá nhân làm bài tốt. Về nhà ôn lại bài. NS : 14/3/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn văn, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2. - GD ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bảng phụ cho BT2 (câu c) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đặt một câu đơn, một câu ghép. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp - Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS lên bốc thăm, đọc bài đọc. - GV cho HS chuẩn bị trong 2 phút, sau đó đọc bài. - GV gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi... * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc bài “Tình quê hương”. - Giải thích từ khó. Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả. + Câu a, b, c - GV đưa ra bảng phụ: + Em hãy phân tích các bộ phận chính của câu? Lưu ý: Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. + Câu d ý 1, ý 2 - GV tổng kết. - HS bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung của bài đọc đó. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - Thảo luận nhóm. + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó t/g với quê hương. + Cả 5 câu đều là câu ghép. VD: Làng quê tôi/ đã khuất hẳn nhưng tôi/ C V/ C vẫn đăm đắm nhìn theo. V + “tôi”, “mảnh đất” lặp lại có t/d liên kết câu. “mảnh đất cọc cằn ”, “mảnh đất quê hương”, “mảnh đất ấy” thay thế cho một số từ ngữ trong bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà: đọc và chuẩn bị tiết 4. TIẾT 3 CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn văn, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm được câu ghép trong đoạn văn của bài tập 2. - GD ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bảng phụ cho BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS đặt một câu đơn, một câu ghép. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp - Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS lên bốc thăm, đọc bài đọc. - GV cho HS chuẩn bị trong 2 phút, sau đó đọc bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làn bài 2. - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài. - GV đưa ra bảng phụ, HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày nối tiếp. Lưu ý: - Có nhiều đáp án, GV - hướng tới đáp án hay nhất. - Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS. - GV kết luận. - HS bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung của bài đọc đó. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. +... viết tiếp 1 vế câu ...để tạo thành câu ghép. - HS đọc thầm câu chuyện Chiếc đồng hồ - Làm VBTTV VD: Câu a).chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. Câu b).chiếc đồng hồ sẽ hỏng. Câu c) mọi người vì mỗi người. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. TIẾT 4 TOÁN T137. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian. - Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HD HS làm bài tập Bài 1(a): HS đọc bài tập. GV hướng dẫn HS tìm: + Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - GV giải thích: Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ 2 chiều ngược nhau. - GV cho HS làm tương tự phần a. + Mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km? + Sau mấy giờ 2 ôtô gặp nhau? Bài 2: HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán - HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở - HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán Bài 3: GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: GV gọi HS đọc bài giải. HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. - HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách tính thời gian trong chuyển động ngược chiều. - NX tiết học, chuẩn bị bài sau T138. Lớp 5B: Buổi chiều TIẾT 1 KHOA HỌC BÀI 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật :vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ trứng. - HS yêu thích động vật. II. CHUẨN BỊ - Hình trang 112, 113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai lá bỏng? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân : GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần trang 112 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh? Kết luận: SGK * Hoạt động 2: Quan sát Bước 1: Làm việc theo cặp. Con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra thành con? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS trình bày - GV KL. 3. Củng cố dặn dò - Nêu sự phát triển của hợp tử ? Nhận xét tiết học. TIẾT 2: ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được một số đặc điểm vềdân cư và kinh tế châu Mĩ. Một số đặc điểm của Hoa Kì. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Thế giới. Một số tranh ảnh về hoạtđộng kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí, giới hạn của châu Mĩ, kết hợp chỉ Bản đồ Thế giới. - Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động a) Dân cư châu Mĩ. * Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: + Châu mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? - GV nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận. b) Hoạt động kinh tế: *Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi): - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận. c) Hoa Kỳ. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS : + Trả lời các câu hỏi trong mục 5 SGK. + Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (vị trí địa lý, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế). - GV nhận xét, sửa chữa. GV kết luận. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): - GV yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài. - Một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ. - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 : TOÁN* LUYỆN TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường của chuyển động. - Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: *HD học sinh làm bài tập: Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút. - Hướng dẫn HS đổi đơn vị .Gọi 1 HS lên bảng. HS làm bài vào vở, chữa bài. Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính quãng đường đó ? - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1. HS làm bài vào vở, chữa bài. Bài 3: Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4,2 km/giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng vận tốc đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết được quãng đường nói trên? - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1. HS làm bài vào vở, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại công thức tính vận tốc, thời gian, quãng đường. NS : 14/3/2018. Ngµy d¹y: Thø t ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu bài: + Đọc trôi chảy, phát âm rõ, đảm bảo tốc độ. + Ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II. Nêu được dàn ý của 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó. - HS có ý thức ôn tập II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ BT1,2. Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ). * HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 2 ? - Tổ chức hoạt động nhóm (có thể tìm nhanh ở phần mục lục) - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng thống kê. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài ? - HS làm việc cá nhân. HS trình bày nối tiếp nhau. - GV treo bảng phụ về 1 dàn ý. - Em thích chi tiết hoặc câu văn nào? Vì sao? - GV tổng kết. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học. Đọc và chuẩn bị tiết 5 (viết đoạn văn ngắn tả cụ già). TIẾT 3 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè tốc độ khoảng 100 chữ/ 15 phút. - Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. - HS có ý thức ôn tập II .CHUẨN BỊ - Một số tranh, ảnh về các cụ già. III . CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Nghe -viết chính tả Bài 1: Giới thiệu đoạn viết Bà cụ bán hàng nước chè. - GV đọc toàn bài. - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai? - GV đọc từ khó. GV đọc bài. - GV đọc bài – lưu ý từ khó. * HĐ2: Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp. - Rút kinh nghiệm . * HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ? + Gợi ý: em có thể tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật - Em sẽ tả ai ? - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS nối tiếp trình bày bài của mình. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học. Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2. Ôn HTL . TIẾT 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Giáo dục ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ - Vở BT toán 5 tập II. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : * HD cách giải loại toán chuyển động cùng chiều. Bài 1 : Gọi HS đọc bài tập. Gợi hỏi HS trả lời. + Có mấy chuyển động đồng thời ? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV gợi mở HS phân tích bài toán trên sơ đồ đoạn thẳng để tìm cách giải. - GV hướng dẫn HS tính và làm bài vào vở. - GV cho HS làm tương tự phần a. Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. - GV gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS, nhấn mạnh cách giải bài. * Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 2: GV gọi HS đọc bài và nhận xét bài làm của HS. Bài 3: GV giải thích đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. - Đây là bài toán phức tạp. GV hướng dẫn giúp HS nắm được các bước giải của bài toán. HS làm bài, trình bày bài. - HS trả lời câu hỏi. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu của bài toán, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu dạng toán đã luyện tập trong tiết toán ? Nêu cách cách giải. - Nhận xét chung, HD chuẩn bị bài sau: tiết 139. NS : 15/3/2018. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn văn, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung cơ bản của bài thơ, bài văn. - Có ý thức dùng đúng. II CHUẨN BỊ - Bảng phụ BT2. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) * HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài? - GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ trong bài(nếu HS y/c). - HS làm cá nhân . - Gọi HS trình bày nối tiếp nhau. (GVcó thể hỏi chức năng của từng từ ) - GV nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn trên. - HS bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung của bài đọc đó. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - HS làm VBTTV Đáp án: Thứ tự từ cần điền: nhưng, chúng, nắng, chị, nắng, chị, chị. VD:“Nhưng” nối câu 2 và 3; “nắng”được lặp lại. Còn lại các từ khác là từ thay thế. Lớp NX, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học, khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( PHẦN ĐỌC ) ( Đề nhà trường ra ) TIẾT 4 TOÁN TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt. II. CHUẨN BỊ - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Bài 1: HS nối tiếp nhau đọc từng số tự nhiên. - Nhận xét, chữa. - Củng cố cho HS về cách đọc số tự nhiên. - HS nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. - Củng cố cho HS kiến thức về số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của đề. - HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên. - HS làm, nhận xét. - GV củng cố cho HS kiến thức về so sánh số tự nhiên. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV củng cố cho HS kiến thức về so sánh số tự nhiên. Bài 5: GV hướng dẫn tương tự. - GV củng cố cho học sinh kiến thức về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học - Cho ví dụ minh hoạ. Trò chơi: nghĩ nhanh, đúng. NS : 16/3/2018 Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2018 Lớp 5B: Buổi sáng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( PHẦN VIẾT ) ( Đề nhà trường ra ) TIẾT 3 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết xác định phân số bằng trực giác, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Rèn kĩ năng giải toán về rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số. - Có ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài rồi chữa các bài tập. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * HD học sinh luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu và làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Củng cố cho HS kiến thức về khái niệm về phân số, hỗn số. Bài 2: HS nêu yêu cầu và làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Củng cố cho HS kiến thức về rút gọn phân số. - Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Bài 3: HS nêu yêu cầu và làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Củng cố cho HS kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số. Bài 4: HS nêu yêu cầu và làm bài. - Nhận xét chữa bài. Củng cố cho HS kiến thức về so sánh các phân số. Bài 5: GV hướng dẫn tương tự. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu các dạng toán cần sử dụng trong tiết học. Phân tích cụ thể. Chuẩn bị tiết sau. TIẾT 4 SINH HOẠT SINH HOẠT ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS nắm được ưu điểm, khuyế
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_tra.doc