Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 19 đến tuần 27.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1: Bài 1

 - Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút).

- Cả lớp theo dõi,NX.

- GVRa câu hỏi nội dung của bài đọc đó.

+ Tìm VD điền vào BTK

 *HĐ2: Bài 2

 - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.

 - HS làm việc cá nhân.

 - Gọi HS trình bày nối tiếp.

 VD:

- Câu đơn:

 Tôi đi học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa học kỳ I.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b. Các hoạt động:
 * HĐ1: Giúp HS giải quyết một số tình huống vận dụng bài học. 
 Em hãy kể tên một số việc thể hiện kính già yêu trẻ, việc chưa thể hiện việc kính già yêu trẻ?
 Em hãy kể một câu chuyện mà em chứng kiến nói về việc kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ. 
Em hãy kể một số việc làm thể hiện sự hợp tác với nhứng người xung quanh mà em được chứng kiên?
- HS tự nêu.
- HS khác bổ sung. 
- GV nhận xét, nhắc nhở những hành vi chưa tốt của học sinh.
 * HĐ2: HS tự đánh giá bản thân
 Hãy tự đánh giá về những việc làm của bản thân từ đầu năm đến nay thể hiện tinh thần trách nhiệm vụ của minh trước tập thể?
- HS tự nêu. 
 - GV bổ sung
3. Củng cố dặn dò. 
- Gv tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
Bài 28
I. Mục đích yêu cầu
- HS dựa vào bài mẫu, viết bài 28: Đêm trăng quê hương.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng cỡ, đúng chính tả và đúng tốc độ; trình bày sạch đẹp, khoa học.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng, lớp viết nháp: dần, xuống, nôn nao, hiện ra. 
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc mẫu bài viết: Đêm trăng quê hương.
- HS đọc lại bài.
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài viết: Tả ánh trăng và cảnh làng quê trong đêm trăng.
- HS nêu một số từ khó viết trong bài.
- HS nêu cách viết từ khó. 
- HS tập viết một số từ khó trên bảng, lớp viết nháp:
+ Từ khó viết, dễ lẫn: vành vạnh, nhô lên, luỹ tre, dịu mát, sương, rơi, lướt thướt, côn trùng, xao động, dịu dàng,....
- HS nhận xét, nhắc lại cách viết.
- HS phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách.
- HS thực hành viết bài: Đêm trăng quê hương.
- GV theo dõi uốn nắn.
- HS tự soát lại bài viết.
- GV nhận xét, chấm một số bài, chữa một số lỗi cơ bản.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách viết các từ khó trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết lại các từ khó trong bài. 
	Ngày soạn 15.3.2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra TĐ và HTL.
- Đọc- hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bảng thống kê BT2.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn - kiểm tra TĐ - HTL ( Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp) 
- Từng HS lên bốc thăm và chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. 
- GV nhận xét.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài tập số 2, HS xác định yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài “Tình quê hương”; Giải thích từ khó.
- Thảo luận nhóm, TLCH của bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV treo bảng phụ.
- Em hãy phân tích các bộ phận chính của câu? 
*Lưu ý: câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. 
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập về dấu câu.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra TĐ và HTL; Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép .
- Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bảng thống kê BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn - kiểm tra TĐ - HTL ( Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp) 
- Từng HS lên bốc thăm và chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. .(HS nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài văn, thơ).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. 
- GV nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập BT2 
- Gọi HS đọc đề bài tập số 2, HS xác định yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày nối tiếp.
*Lưu ý: Có nhiều đáp án, GV hướng tới đáp án hay nhất; Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS . 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau: Đất nước.
Tiết 3: Toán
Tiết 137: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.Bài 1,2
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi vận dụng thực tế.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: - Bảng phụ.
+ Phần a)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV giải thích: Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ 2 chiều ngược nhau.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính thời gian.
+ Phần b) : - GV cho HS làm tương tự phần a)
- Mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
- Sau mấy giờ 2 ôtô gặp nhau?
*HĐ2: Bài 2: Tương tự bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính thời gian.
Bài 3, 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo m hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính quãng đường.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 138.
Ngày soạn: 15.03.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra TĐ và HTL; Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi 
trường.
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- Giáo dục HS ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bút dạ và phiếu giao bài số 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn - kiểm tra TĐ - HTL ( Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp) 
- Từng HS lên bốc thăm và chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị 2 phút.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. (HS nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài văn, thơ).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. 
- GV nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
BT2: - Gọi HS đọc đề bài tập số 2, HS xác định yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ, HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài và tìm nhanh tên các bài văn là văn miêu tả từ tuần 19 - 27.
- Gọi HS trình bày nối tiếp.
- GV nhận xét.
BT3: - Gọi HS đọc đề bài tập số 3, HS xác định yêu cầu của bài.
- Một số HS nêu dàn ý mà mình chọn viết bài nào? 
- HS lập dàn bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài dàn ý mình vừa làm.
- HS và GV nhận xét.
- GV giúp HS bình chọn bài viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Một vụ đắm tàu.
Tiết 2: kể chuyện
 ôn tập giữa kì 2 (Tiết 5)
I. mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè tốc độ khoảng 100 chữ/ 15 phút.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
- HS có ý thức ôn tập
II. chuẩn bị: 
- Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
 * HĐ1: Nghe -viết chính tả
 Bài 1:
 + Giới thiệu đoạn viết Bà cụ bán hàng nước chè. 
 - GV đọc toàn bài.
 - Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
 - Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
 - GV đọc từ khó .
 - GV đọc bài.
 - GV đọc bài - lưu ý từ khó .
HS đọc thầm theo.
+Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây bàng.
HS đọc thầm laị bài CT . 
VD: gáo dừa, trăm tuổi, tuổi giời,tuồng chèo,
HS viết bảng con (giấy nháp ).
HS viết vào vở.
HS soát lỗi.
HS đổi chéo bài soát lỗi.
 * HĐ2 : Chấm ,chữa bài 
 - GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp.
 - Rút kinh nghiệm .
 * HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
 + Gợi ý: em có thể tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật
 - Em sẽ tả ai ?
 HS làm việc cá nhân.
Gọi HS nối tiếp trình bày bài của mình.
+...tả một cụ già.
VD: - Ông nội em
 - Bà cụ hàng xóm của em.
 Lớp NX, sửa sai. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2. Ôn HTL . 
Tiết 3 Toán
Tiết 138: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kĩ năng tínhvận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều; Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Bài 1,2
 - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu. Bảng phụ ghi bài 1, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập:
- HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS nhắc lại.
- HS lấy VD.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: Bảng phụ ghi bài 1- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ?
+ Hướng chuyển động của hai người ?
+ Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hàng là bao nhiêu ?
+ Sau mỗi giờ xe máy dến gần xe đạp bao nhiêu ?
+ Muốn tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp ta làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS 2 cách trình bày bài.
- Yêu cầu 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài 1a, 1b.
- GV chốt ý : Theo cách làm trên muốn tính thời gian đuổi kịp nhau của hai chuyển động cùng chiều ta làm như thế nào?
- HS nhắc lại.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Bài này thuộc dạng toán nào, ( cần sử dụng công thức nào ?) 
- GV cho HS làm cá nhân. 
- HS lên bảng tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách tính quãng đường.
Bài 3: - Hướng dẫn HS tương tự bài 1.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài: công thức, cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 139.
 Ngày soạn: 16.03.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu theo yêu cầu BT2.
- Có ý thức dùng đúng.
II chuẩn bị:
- Bảng phụ BT2. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
 b. Các hoạt động
* HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
Cả lớp lắng nghe, NX.
 Lớp đọc thầm theo
 (tiến hành như tiết trước ) 
 *HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
+ tìm từ ..liên kết các câu 
Cả lớp đọc thầm lần 2
 - GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ trong bài(nếu HS y/c).
 - HS làm cá nhân .
 - Gọi HS trình bày nối tiếp nhau.
 HS làm VBTTV
Đáp án:Thứ tự từ cần điền: nhưng, chúng, nắng, chị, nắng, chị, chị.
VD: Nhưng nối câu 2và 3
 nắng được lặp lại
Còn lại các từ khác là từ thay thế.
 Lớp NX, sửa sai.
 (GVcó thể hỏi chức năng của từng từ )
- GV NX nhanh về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn trên.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học
- Chuẩn bị giấy KT 
Tiết 2 khoa học 
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II. Chuẩn bị 
- Hình trang 114,115 SGK.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và nuôi con?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1->5 (tr 114) để trả lời câu hỏi:
a) Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu (ấu trùng), nhộng, bướm?
b) Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới lá cải? 
c) ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
d) Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu?
 - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt kiến thức, ghi bảng.
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 6,7 rồi thảo luận, chỉ sơ đồ và trả lời từng câu hỏi trước lớp.
- GV chốt: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
ị Rút ra kết luận SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của ếch.
Tiết 3 Toán 
Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- Rèn kĩ năng giải bài tập.Bài 1,2,bài 3( cột 1), 5 
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt
II. Chuẩn bị: 
- VBT
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1
- Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó
- Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số và giá trị c/só.
Bài 2
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Củng cố về tính chất của dãy số tự nhiên.
Bài 3: cột 1.
- Củng cố so sánh STN.
Bài 4 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Củng cố xếp STN theo y/c.
Bài 5: GV hướng dẫn tương tự.
- Củng cố các dấu hiệu chia hết.
- HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp
- So sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số
- HS làm và chữa bài.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9
- Đặc điểm của số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học
- Cho ví dụ minh hoạ.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Kiểm tra định kì giữa kì 2 ( phần đọc )
(Đề nhà trường ra)
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ôn tập về câu
I. Mục đích yêu cầu 	
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép.
- Vận dụng làm tốt bài tập theo yêu cầu.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết nội dung bài tập; Từ điển HS.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV yêu cầu HS lấy VD về câu đơn? câu ghép?
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu tạo câu?
a. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
b. Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi, đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về cấu tạo câu.
Bài 2: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì?
a. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
b. Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
Em đọc bài "Tình quê hương" (TV5 - tập 2- T101). Dựa vào nội dung bài văn, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép:
a. Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên...............
b. Tuy thời gian đã lùi xa nhưng..........................
c. Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà....................
d. Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì................
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV nhận xét, chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
I. Mục đích yêu cầu
- Trỡnh bày được lợi ớch khi cú tinh thần đồng đội.
- Thực hành được cỏc phương phỏp xõy dựng tinh thần đồng đội.
- Rốn cho học sinh cỏch xõy dựng tỡnh đồng đội.
II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
* Hoạt động 1:Những điều em nờn làm để thể hiện tinh thần đồng đội .
-1.1 HS thảo luận nhúm để tỡm ra những điều em nờn làm để thể hiện tinh thần đồng đội.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xột chốt kiến thức: 
- Luụn đặt lợi ớch đội lờn trước.
- Tỡm giải phỏt đúng gúp ý tưởng.
- Giỳp đỡ bạn để cựng tiến bộ.
- Thỏi độ hợp tỏc, lắng nghe, ghi nhận ý kiến.
- Cựng chịu trỏch nhiệm chung.
- HS nhắc lại.
1.2: Những điều cần trỏnh 
- HS thảo luận nhúm để tỡm ra những điều cần trỏnh 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xột chốt kiến thức: 
- Trốn trỏnh trỏch nhiệm.
- Làm theo ý mỡnh.
- Phờ phỏn gay gắt ý kiến của người khỏc.
- Gõy mất đoàn kết trong đội.
- Nghi ngờ đổ lỗi cho nhau.
- Bỏ cuộc khi gặp khú khăn. - HS nhắc lại.
1.3: Những lợi ớch khi cú tinh thần đồng đội.
- HS thảo luận nhúm để tỡm ra những điều cần trỏnh 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xột chốt kiến thức: 
- Cú thờm nhiều người bạn tốt.
- Được mọi người tin tưởng và yờu quý, sẵn sàng giỳp đỡ.
- Cựng cỏc bạn tiến bộ, xõy dựng tập thể vững mạnh.
- Hoàn thành cụng việc nhanh chúng, hiệu quả.
- HS nhắc lại. 
* HĐ: 2 Em tự đỏnh giỏ.
- HS làm vào SGK.
- GV hướng dẫn HS tự đỏnh giỏ.
+ Gv, phụ huynh nhận xột.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại nội dung bài học: 
- HS nhắc lại: lợi ớch khi cú tinh thần đồng đội, biết được cỏc phương phỏp xõy dựng tinh thần đồng đội. Những điều cần trỏnh và những điều cần làm.
- GV nhận xét tiết học: Lớp học sụi nổi, Nắm được kiến thức bài.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn: 16.03.2017
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1 Tập làm văn 
Kiểm tra định kì giữa kì 2 ( phần VIẾT)
(Đề nhà trường ra)
Tiết 2 Toán 
Tiết 140:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2016_2017_pha.doc