Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng, ca ngợi tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Ca ngợi truyền thống tôn sư¬ trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngư¬ời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Truyền thống tôn sư trọng đạo.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

* HĐ1:Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GVHD HS chia đoạn:

Đoạn 1: mang ơn rất nặng.

Đoạn 2: tạ ơn thầy. Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi khi HS phát âm, ngắt nghỉ sai.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp với giải nghĩa từ khó.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ2:Tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời:

Câu 1 ý 1 SGK ?

Câu 1 ý2 SGK?

- GV cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

Câu 2 SGK ?

Câu 3 SGK ?

L¬ưu ý: GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ .

Thảo luận nhóm.Đại diện nhóm nêu kết quả

- Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung tương tự?

- Em hãy nêu ý chính của bài?

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- GV HD HS cách đọc diễn cảm từng đoạn.

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài. GV nhận xét.

- Cả lớp đọc thầm theo.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn và luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo, rất nặng, s¬ởi nắng, .

- HS nối tiếp đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: cụ giáo Chu,môn sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,

- HS luyện đọc theo cặp.

- Cả lớp đọc thầm theo.

+ để chúc mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy-ng¬ời dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.

+ .Từ sáng sớm .chúc mừng thọ thầy, dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới thăm ơn rất nặng

+.thầy mời học trò cùng tới thăm . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ .

đáp án: b, c, d

VD:Không thầy đố mày làm nên.

- HS nêu và nhắc lại nội dung bài.

- HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc.

- HS nhận xét.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngày 6 tháng 3 năm 2018
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết một số từ ngữ liên quan đến truyền thống dân tộc. 
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt), làm được các BT1, BT2, BT3.
- Giáo dục cho học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II. CHUẨN BỊ
- Một số giấy khổ A4 viết mẫu BT 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các từ ngữ nói về truyền thống của dân tộc mà em biết?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK) 
Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- GV gợi hỏi: truyền thống là gì ? nó khác gì với truyền thống quí báu của dân tộc ? 
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét bổ sung.
+ Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đó?
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu thảo luận và làm bài tập theo nhóm 4.
- GV HD các nhóm thảo luận và tìm các từ trong các câu tục ngữ và ca dao trên để điền vào chỗ thiếu? sử dụng giấy theo mẫu sgv.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm - các nhóm khác nhận xét và so với kq của nhóm ?
- GV nhận xét bổ sung.
+ HS giải nghĩa câu tục ngữ và ca dao.
+ Giải thích cụm từ Uống nước nhớ nguồn 
+ Bản thân em phải làm gì để xứng đáng với các câu ca dao và tục ngữ trên?
- Một HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh trả lời bài - nhận xét bài.
- HS làm việc cá nhân sau đó trình bày kết quả bài làm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 => 3 HS đọc thành tiếng nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 và cử thư kí và nhóm trưởng.
- Học sinh trình bày kết quả của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm nhận xét bài.
- Học sinh các nhóm giải thích - nhóm khác nhận xét bài.
- Học sinh liên hệ thực tế.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV khi sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề về truyền thống thường có mấy nhóm từ?
- Về nhà chuẩn bị bài.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng chính tả bài “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động” trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yeu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; tên ngày lễ.
- HS có ý thức luyện viết chính tả.
II. CHUẨN BỊ
- Giấy khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết những tên riêng như: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
- GV đọc bài chính tả
- GV gợi hỏi về nội dung bài.
- Tổ chức cho HS tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong bài? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV đọc, lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
* Hoạt động 2: HS nghe-viết.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2: 
- HD xác định yêu cầu của bài. 
- HD chữa bài.
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+ Giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5.
- HS tìm, nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn.
- HS viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS đọc nội dung BT2, chú giải từ : Công xã Pa-ri
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích cách viết những tên riêng đó, 2 HS làm trên phiếu, trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai. Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN 
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Biết vận dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1. Kiểm tra bài cũ: HS tính: 4 giờ 5 phút x 3; 4,5 phút x 4.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
a) VD1: Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán.
- Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? 
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính.
b)VD2: GV tổ chức hướng dẫn như VD1.
- Yêu cầu HS tự tính: 7 giờ 40 phút : 4
- GV giúp HS chuyển 3 giờ thành 180 phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp cho 4.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về chia số đo thời gian cho một số.
- GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh về cách chia một số thập phân là số đo thời gian cho một số.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. GV chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về giải bài toán có phép chia số đo thời gian cho một số.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài, nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 128.
Lớp 5B: Buổi chiều 
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 51:CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy và hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- HS yêu thích thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện?
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* Hoạt dộng 1: Quan sát
Bước1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK:
 - Hãy chỉ vào nhị (nhị đực)và nhụy(nhị cái)của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa thật.
 - Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa
 mướp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật.
Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhụy (nhị cái).
 + Phân biệt các bông hoa đã sưu tầm được , hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở .
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 GV yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm vụ. Þ Rút ra kết luận 
* Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ỏ hoa lưỡng tính.
Bước 1: Làm việc cá nhân
 GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng ví bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
Bước 2: Làm việc cả lớp
 Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ cầm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy 
- HS chỉ ra và nêu.
- HS chỉ ra và nêu.
- Nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình thực hiện .
- Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuy). Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- HS nêu.
- HS quan sát và đọc ghi chú SGK trang 10.
- HS lên chỉ và nêu.
3. Củng cố dặn dò 
- Tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản.Về chuẩn bị bài.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
 CHÂU PHI (tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập. Xác định được trên bản đồ vị trí địa li của Ai Cập.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vị trí giới hạn của châu Phi, chỉ trên quả Địa cầu.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- ha- ra và xa- va của châu Phi.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
a) Dân cư châu phi:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong mục 3.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
b) Hoạt động kinh tế:
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp):
- GV nêu câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châi lục đã học ?
+ Đời sống người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận.
c) Ai Cập:
* Hoạt động 3 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS:
+ Trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK.
+ Chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi: sông Nin, vị trí địa lý và giới hạn của Ai Cập.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- GV yêu cầu HS nêu kết luận chung của bài.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lại nội dung chính của bài. Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về cách nhân số đo thời gian với một số.
- Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách nhân số đo thời gian với một số.	 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HD học sinh luyện tập
Bài 1: Tính:
5 giờ 4 phút	 4,3 giờ	3 phút 5 giây 	2 giờ 23 phút
x 6	x 4	x 7	x 	 5
- Hướng dẫn HS tính .
- Gọi 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 2: Một tuần lễ Mai học ở lớp 25 tiết, mỗi tiết 40 phút. Hỏi trong 4 tuần lễ Mai học ở lớp bao nhiêu thời gian ?
- Hướng dẫn HS thực hiện tơng tự như bài 1.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 3: Một máy đóng đồ hộp cứ 5 phút thì đóng được 60 hộp. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để máy đó đóng được 12 000 hộp ?
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại cách nhân số đo thời gian với một số.
NS : 28/02/2018. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 07 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung miêu tả thể hiện sự sôi nổi của hội thi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ND bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc ...
- Giáo dục truyền thống dân tộc của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ 
- GV:Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài Nghĩa thầy trò,Trả lời câu hỏi sgk.
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi1 HS đọc bài một lượt. 
- Cho cả lớp QS tranh minh hoạ bài văn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn. (3 đoạn)
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Giải nghĩa thêm: người Việt ...
- Gọi HS đọc bài. GV đọc diễn cảm bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc lớt toàn bài.
- GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:+Tại sao lại có việc thổi cơm như vậy? 
+ Câu 2: Các thành viên trong đội là những người ntn?
+ Câu 3; +Tại sao các thành viên phải phối hợp ăn ý với nhau ? 
+ Câu 4: Sgk.
- Chốt ND bài: Qua bài văn cho ta thấy nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ta từ xa đến nay ....
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV chọn đọc diễn cảm đoạn2...Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ HD cách đọc d/cảm 
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc 2 vòng.1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
- Trình bày ý kiến
- Trình bày ý kiến
Trình bày ý kiến.
- Học sinh nêu nội dung của bài văn.
- Học sinh liên hệ qua việc hội đình và chùa ở 2 thôn ....
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. Nêu cách đọc diễn cảm.Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn 2 trên BP.
- Đọc theo cặp. Bình chọn HS đọc
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ND bài. VN luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Tranh làng Hồ.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học, hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Giáo dục truyền thống dân tộc của nhân dân ta. 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK) ; Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước, nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
+HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gợi hỏi để phân tích đề. Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng.
- Giải nghĩa từ : Hiếu học, truyền thống dân tộc.
 - GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3.
2HS đọc dề bài.
HS nêu yêu cầu chính của đề.
4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
HS nêu kết hơp giới thiệu truyện .
HS đọc lại trình tự kể .
Hsinh chọn câu chuyện để kể .
 * Hoạt động 2: Kể chuyện theo cặp:
 - GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ
- HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể chuyện trước lớp:
 - GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
 - Tổ chức thi kể chuyện.
 + Qua câu chuyện đó em đã học tập được điều gì?
- GV nhận xét chung.
HS thi kể chuyện trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét theo tiêu chuẩn. 
 HS bình chọn .
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Học sinh liên hệ rút ra kết luận .
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị giờ sau. 
TIẾT 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức về các phép tính về số đo thời gian. 
- Rèn luyện cho học sinh thực hiện thành thạo các bài toán về số đo thời gian. 
- Giáo dục ý thức học tập vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
- VBT toán, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách cộng, trừ , nhân, chia các số đo tg ? lấy ví dụ 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động
* HĐ1: Ôn tập kiến thức.
 - GV gợi HS nhắc lại cách nhân, chia số đo thời gian với một số.
* HĐ2: luyện tập.
Bài tập1 : HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp -lên bảng giải bài. Lớp nhận xét.
 + So sánh cách nhân số đo tg với một số có gì khác nhân 2 số tn ? 
Bài tập 2: Trong một biểu thức số tn ,số tp ta thực hiện ntn ? ta có thể áp dụng như số đo tg. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, lên bảng.
- HS lên bảng giải - nhận xét bài.
- GV gợi HS tìm cách giải khác.
Bài tập 3: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? 
- Hd học sinh làm bài vào vở - yêu cầu lên bảng chữa bài ?
- GV gợi HS tìm cách giải khác.
Bài tập 4: Yêu cầu đọc bài và nêu cách so sánh 
- Để so sánh ta cần làm ntn ? với số đo là số tp ta làm ntn ? 
- Tổ chức các nhóm học sinh thảo luận và nêu kết quả của nhóm ? 
- Nhận xét bổ sung .
- HS trả lời, Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở nháp. 
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
- HS nêu được 2 cách cơ bản.
- Lớp làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
 Học sinh đọc bài và tóm tắt bài.
- Lớp làm vào vở - lên bảng giải bài.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh các nhóm thảo luận nhóm 4 - các nhóm trình bày ý kiến - nhận xét bổ sung.
- HS nêu và chốt kiến thức bài học.
3. Củng cố dặn dò
 + Nêu cách cộng, trừ các số đo tg ? Khi nhân, chia số đo tg cho một số ta làm ntn ?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài luyện tập chung .
 NS : 01/3/2018. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 08 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
TẢ ĐỒ VẬT 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
- GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch: Giữ nghiêm phép nước.
- Trang phục để HS sắm vai. Bảng nhóm cho BT2. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước.
- 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
1 HS đọc gợi ý SGK
1 HS đọc đoạn đối thoại
Lưu ý:
Đọc và làm theo gợi ý SGK
Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình 
Bài 3:
Lưu ý: HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhóm
Nhóm khác bổ sung
 Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch 
Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn):
sinh động
tự nhiên
hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 «n tËp: tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa
I. môc ®Ých yªu cÇu
- TiÕp tôc cñng cè vµ kh¾c s©u, më réng kiÕn thøc cho HS.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh t×m tõ ®ång nghÜa, ®Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n sã sö dông tõ ®ång nghÜa. RÌn kÜ n¨ng t×m tõ tr¸i nghÜa, ®Æt c©u, viÕt ®o¹n v¨n sã sö dông tõ tr¸i nghÜa.
- Giáo dục ý thức, thói quen sử dụng Tiếng Việt khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ 
- B¶ng phô ghi s½n bµi tËp.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. KiÓm tra bµi cò: 2HS, mçi HS t×m 1 tõ ®ång nghÜa víi tõ: ®á, x¸ch? §Æt c©u víi mçi tõ ®ã?
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi
b. C¸c ho¹t ®éng 
* Hoạt động 1: HD HS «n tËp
- Yªu cÇu HS tù lÊy VD vµ nªu kiÕn thøc vÒ tõ ®ång nghÜa. 
- Yªu cÇu HS tù lÊy VD vµ nªu kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa. 
- GV kh¾c s©u kiÕn thøc.
* Hoạt động 2: LuyÖn tËp 
- GV yªu cÇu HS lµm VBT, ch÷a bµi. 
- GV cho HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: Chän tõ thÝch hîp trong c¸c tõ sau ®Ó ®iÒn vµo chç trèng: bÐ báng, nhá con, bÐ con, nhá nh¾n.
a. Cßn ........g× n÷a mµ nòng nÞu. c, Th©n h×nh ....................
b. ..................l¹i ®©y chó b¶o. d, Ng­êi .............nh­ng rÊt khoÎ.
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- GV cho HS lµm bµi råi ch÷a. GV nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n ®óng. 
- HS nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa vÒ tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa.
Bµi 2: Nh÷ng tõ: ®eo, câng, v¸c, «m cã thÓ thay thÕ cho tõ ®Þu trong dßng th¬ thø 2 ®­îc kh«ng? V× sao?
Nhí ng­êi mÑ n¾ng ch¸y l­ng
§Þu con lªn rÉy bÎ tõng b¾p ng«.
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- GV cho HS lµm bµi råi ch÷a.
- GVKL vµ tuyªn d­¬ng HS lµm bµi tèt. 
Bµi 3. H·y viÕt 1 ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u trong ®ã cã sö dông 1 sè tõ ®ång nghÜa ë trong c¸c bµi tËp trªn.
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- GV cho HS lµm bµi råi ch÷a: HS viÕt kho¶ng 3 tõ trë lªn. 
- GV NX vµ tuyªn d­¬ng HS viÕt ®­îc ®o¹n v¨n hay.
3. Cñng cè, dÆn dß
- HS hÖ thèng kiÕn thøc bµi. GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HD học sinh luyện tập	
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và trình bày bài.
- GV cho HS chữa bài, GV nhận xét, đánh giá.
- GV củng cố KT cần ghi nhớ c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_tra.doc