Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Tranh minh hoạ, tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa những từ khó.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài Tiếng rao đêm,TLCH

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài- Tranh minh hoạ, tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới,

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 4đoạn

Đoạn 1: .toả ra hơi muối

Đoạn 2: thì để cho ai?

Đoạn 3: .nhường nào.

Đoạn 4: còn lại

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Bài văn có những nhân vật nào ?

Câu 1 SGK ?

- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào ?

Câu 2SGK ?

- Hình ảnh làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố nhụ ?

Câu 3SGK ?

Câu 4 SGK ?

- HS nờu nội dung bài: Boỏ con oõng Nhuù duừng caỷm laọp laứng giửừ bieồn vaứ qua vieọc laọp laứng mụựi ngoaứi ủaỷo chớnh laứ goựp phaàn gỡn giửừ moõi trửụứng bieồn vaứ moọt vuứng bieồn trụứi cuỷa Toồ quoỏc.

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc

- Thi đọc đoạn 4

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài dưới hình thức phân vai .

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: ngư trường, lưu cữu, Nhụ,

Giải nghĩa từ khó : ngư trường, vàng lưới, lưới đáy, lưu cữu, .

Cả lớp đọc thầm theo

+Bạn Nhụ, bố và ông của Nhụ

+Họp làng để di dân ra đảo, cả gia đình Nhụ.

+Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.

+.đất rộng, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần .

+ rộng hết tầm mắt, thả sức phơi lưới, buộc thuyền. .sẽ có chợ, trường học, nghĩa trang

+.ông bước ra võng

 .nhường nào.

+Nhụ đi, sau đó cả nhà đi

 phía chân trời.

“Để có một ngôi làng

 .phía chân trời.”

Lớp NX sửa sai.

Bình bạn đọc hay nhất

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc thầm lại bài viết.
- GV đọc bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- HS viết bài
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết ( nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò - Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
	Ngày soạn 3/2/2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
ôn tập: cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp.
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép 
- Hieồu theỏ naứo laứ caõu gheựp theồ hieọn quan heọ ủieàu kieọn-keỏt quaỷ, giaỷ thieỏt-keỏt quaỷ (ND ghi nhụự )
- Bieỏt tỡm caực veỏ caõu vaứ quan heọ tửứ trong caõu gheựp ( BT1);tỡm ủửụùc quan heọ tửứ thớch hụùp ủeồ taùo caõu gheựp (BT2);bieỏt theõm veỏ caõu ủeồ taùo thaứnh caõu gheựp (BT3).
- Có ý thức dùng đúng câu khi giao tiếp. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về:
+ Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ.
+ Các cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp. Lấy ví dụ.
- GV nhận xét.
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a, Bà em kể chuyện Tấm Cám, em chăm chú lắng nghe. 
b, Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học.
c, Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về cách nối các vế trong câu ghép.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu trên.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em yêu thích, trong đó có sử dụng câu ghép; Cho biết từng câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Hà nội
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, từ 3 khổ thơ. Làm đúng bài tập tìm và viết đúng danh từ riêng tên người và tên địa lý Việt Nam. Viết được 3 đến 5 tên địa lý theo yêu cầu.
- Tỡm ủửụùc danh tửứ rieõng laứ teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam( BT2); Vieỏt ủửụùc 3 ủeỏn 5 teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ theo yeõu caàu BT3.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa; Bảng phụ cho BT2, 3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn sẽ viết chính tả bài: Hà Nội.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Bài thơ là lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.)
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: chong chóng, quay, trời, Phủ,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- HS phát âm lại các từ vừa tìm được.
Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn phần a.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động cá nhân.
- Gọi HS chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng, HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 107: Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập phương
I. Mục đích yêu cầu 
- Tự nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt để rút ra được quy tắc tính DTXQ và DTTP của HLP từ quy tắc tính DTXQ và DTTP của HHCN.
-Hỡnh laọp phửụng laứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủaởc bieọt.
- Vận dụng được quy tắc tính DTXQ và DTTP của HLP để giải 1 số bài tập liên quan.
 Tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng.
 Ghi chuự : Baứi 1 ; Baứi 2õ.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo, linh hoạt.
II. Chuẩn bị 
- Chuẩn bị 1 số HLP có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính DTXQ và DTTP của HHCN.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hình thành công thức tính DTXQ và DTTP của HLP 
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan.
- HS rút ra kết luận HLP là HHCN đặc biệt.
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính DTXQ và DTTP của HLP.
- HS nhắc lại công thức tính DTXQ và DTTP của HLP. 
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính để làm VD/SGK.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính DTXQ và DTTP của HLP. 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính DTXQ và DTTP của HLP. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn:04/2/2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày08 tháng 02 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
 Cao Bằng
I. mục đích yêu cầu 
- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện yêu mến của tác giả đối với đất đai và ngời dân Cao Bằng đôn hậu.
- Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 3; thuoọc ớt nhaỏt 3 khoồ thụ)
Ghi chuự : HS khaự, gioỷi traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 4 caõu hoỷivaứ thuoọc ủửụùc toaứn baứi thụ caõu hoỷi 5)
- Thấy được vẻ đẹp của Cao Bằng.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- HS đọc diễn cảm 5 đoạn ( Mỗi khổ thơ là một đoạn), HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc nối tiếp 5 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp ( kết hợp giải thích từ ).
- GV kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các từ được chú giải, có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, thiên nhiên.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm khổ thơ 1 rồi trả lời câu hỏi 1. 
- HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi 2, 3.
- GV kết luận: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như 
không thể đo hết lòng yêu nước sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng.
- Y/c HS đọc lướt khổ thơ cuối và trả lời câu 4.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 5 em đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng khổ thơ, kết hợp học thuộc. 
- Tổ chức hướng dẫn đọc theo cặp một vài khổ thơ trong bài.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng
I. mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 
- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- HS có hứng thú khi kể chuyện.
II. chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện ( SGK ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích LS, VH, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các TB, LS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ 1: GV kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng ( 2 - 3 lần ). 
- Lần 1: Kết hợp ghi bảng những từ khó : truông, sào huyệt, phục binh.
- Lần 2: HS nghe kết hợp quan sát tranh.
- GV kể tiếp lần 3.
* HĐ 2: HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng nhóm 2 ( hoặc 4 ) HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi TLCH 3 trong SGK.
- Vài nhóm HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh.
- 1 ( 2 ) HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao dổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
 -> ý nghĩa của câu chuyện. 
3. Củng cố , dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân và đọc trước bài sau.
 ___________________________________
Tiết 3 Toán
 Tiết 108: Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu 
- Tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng.
- Vaọn duùng ủeồ tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn.Baứi 1 ; Baứi 2õ .baứi 3.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Hình vẽ minh hoạ BT 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: Vận dụng trực tiếp công thức. 
- Gọi HS lên bảng làm, giải thích rõ cách làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
*HĐ2: Bài 2: 
- HS đọc đầu bài, GV minh hoạ hình vẽ.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: vận dụng công thức.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố kĩ năng vẽ và quan sát hình kết hợp sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
*HĐ3: Bài 3: 
- GV tổ chức thi “Tìm kết quả nhanh, kết quả đúng ”.
- GV phổ biến luật và cách thức chơi cho các nhóm.
- Quản trò, HS và GV quan sát, nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
*HĐ4: Bài 4: HS tự ra đề toán và giải bài toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: vận dụng công thức.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố kĩ năng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 109.
 Ngày soạn: 04/2/2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Ôn tập văn kể chuyện
i. mục đích yêu cầu: 	
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ BT 1.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trung bình lên KT chấm đoạn văn tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 , xác định yêu cầu của bài 1 ?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
+Kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối liên quan đến 1 số nhân vật.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
+ Câu a ?+Tính cách của nhân vật được thể hiện qua :
+ Câu b ?- Hành động .
 - Lời nói, ý nghĩ
 - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+ Câu c ? 
+Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- GV treo bảng phụ kết quả hoàn chỉnh
* HĐ2: GVHD học sinh làm bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày MB, TB, KL
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại 
 HS làm bài tập trắc nghiệm 
+ Câu 1 ? Phần c
+ Câu 2 ? Phần c
+ Câu 3 ? Phần c
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thốn kiến thức.
- NX tiết học. Đọc trước tiết TLV, chọn 1 đề ưa thích.
Tiết 2 khoa học 
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục đích yêu cầu
- Neõu ủửụùc 1 soỏ vớ duù veà vieọc sửỷ duùng naờng lửụùng gớo vaứ naờng lửụùng nửụực chaỷy trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt::
- Sửỷ duùng naờng lửụùng gớo: ủieàu hoaứ khớ haọu, laứm khoõ, chaùy ủoọng cụ gioự,
- Sửỷ duùng naờng lửụùng nửụực chaỷy: quay guoàng nửụực., chaùy maựy phaựt ủieọn,..
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau; Đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Biết tiết kiệm năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90, 91 SGK.
III. các Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Nêu một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Thảo luận về năng lượng gió
Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? 
+ Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS trả lời.
- GV nhận xét chung.
- Rút ra kết luận SGK trang 90.
* HĐ 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
+ Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Rút ra kết luận SGK trang 90.
+ Kể tên các nhà máy thủy điện mà em biết ?
+ Cần sử dụng điện như thế nào cho an toàn và tiết kiệm ?
- GD HS : Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người.
* HĐ 3: Thực hành " Làm quay tua - bin"
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua -bin của mô hình "tua bin nước " hoặc bánh xe nước.
- GV QS và giúp đỡ kịp thời.
- HS đọc bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán 
Tiết 109: Luyện tập chung
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Bài1 ; Bài 3.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ có hình vẽ
III. các Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo.
- HS tự làm bài
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.
- HS nêu cách tính
- Các HS khác nhận xét
- HS tự làm
- Tổ chức học theo nhóm
- GV chữa như bài 1
Bài 3:- Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm
- Đánh giá kết quả của từng nhóm
- GV đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Chuẩn bị tiết sau. 
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
ôn tập: nối CÁC vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cho HS về câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo thành câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bi: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về:
+ Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. Lấy ví dụ.
+ Các cách nối các vế trong câu ghép bằng QHT. Lấy ví dụ.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Xác định các quan hệ từ trong các câu sau : 
Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm.
Do trời mưa quá to nên các bạn học sinh phải đi học hơi muộn.
Vì chịu khó học tập mà bạn Quân đã tiến bộ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cho HS về các quan hệ từ trong các câu ghép.
Bài 2: Dùng quan hệ từ nối các câu đơn sau để chúng trở thành câu ghép:
a. Tôi cố gắng học tập. Cuối năm tôi được bố mẹ cho đi tham quan.
b. Lớp 5a vệ sinh sạch sẽ. Lớp 5a thực hiện tốt nề nếp truy bài.
c. Các bạn nam đá bóng. Các bạn nữ đá cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
	Đặt 3 câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ôn tập câu ghép 
I. Mục đích yêu cầu
- HS tiếp tục luyện tập xác định câu ghép và dùng các quan hệ từ để nối các vế của câu ghép.
- Rèn xác định và sử dụng câu ghép.
- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là một câu ghép ? Lấy ví dụ ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Bài 1 :
- Em hãy xác định câu ghép trong bài đọc : Tiến rao đêm. ( TV 5 - T II )
- HS đọc thầm lại bài, thảo luận và làm vào nháp.
Bài 2 : 
Em hãy xác định các quan hệ từ được sử dụng trong các câu ghép trên.
- Một số HS lên làm vào bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 : 
Em hãy đặt 3 câu ghép trong đó có sử dụng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ. GV chấm 1 số bài.
Làm tương tự như bài 1.
HS làm vào vở.
1 số HS đọc bài làm. Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung
HD chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học. 
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA
I. Mục đích yêu cầu
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khúa. 
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa, biết ỏp dụng những kiến thức đó học vào thực ti

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_pha.doc