Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 đến 29 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.

 - Thuộc ít nhất 3 khổ thơ.

 * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).

II. Đồ dùng học tập :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS

III. |Phương pháp:

Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm .

IV. Các hoạt động dạy học :

 

doc285 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 21 đến 29 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sông Đáy xưa.
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
- Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọn lửa.
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng?
- Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
Luyện đọc diễn cảm: 7'
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Nêu giọng đọc toàn bài?
- Toàn bài đọc với giọng kể linh hoạt.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn 2 – Nêu những từ cần nhấn giọng?
 Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên.........
- Gọi 2 học sinh thể hiện lại.
- Yêu cầu học sinh nhẩm lại đoạn đọc diễn cảm theo nhóm bàn.
- Gọi dại diện 1 số nhóm đọc – nhận xét – đánh giá.
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Nêu nội dung bài văn?
- Tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
+ Ở địa phương em có những hoạt động gì trong lễ hội đền Cửa Ông?
- Hội thi nấu cơm, cờ người, kéo co, đua thuyền,...
+ Khi xem các hoạt động đó em có nhận xét gì?
- Nhận xét tiết học.
- Vui, thích thú vì đó là niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
******************************************************
TOÁN
Tiết 128: VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính vận tốc.GD hstính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: băng giấy, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 . Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 4'
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
 21 phút 15 giây 
5
 1 phút = 60 giây
 75 giây
 00 
4 phút 15 giây
+ x
 17 giờ 53 phút 6 giờ 15 phút 
 4 giờ 15 phút 6 
 21 giờ 68 phút 36 giờ 90 phút 
hay 22 giờ 8 phút Hay 37 giờ 30 phút 
- Nhận xét – đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Vận tốc.
2. Nội dung: 
Giới thiệu khái niệm vận tốc: 12'
- GV nêu bài toán:?
Hs đọc bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời.
- Học sinh thảo luận, sau đó một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
=>Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy (vì trong cùng một giờ ô tô đi được quãng đường dài hơn xe máy).
Bài toán 1:
- GV dán băng giấy viết sẵn đề bài toán 1. - Gọi học sinh đọc.
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- Ta thực hiện phép tính 170 : 4
- GV vẽ lại sơ đồ bài toán và giảng cho học sinh: Trong cả 4 giờ ô tô đi được 170 km, vậy trung bình số ki-lô-mét đi được trong 1 giờ chính là một phần của quãng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài toán.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là:
170 : 4 = 42,5 (km )
 Đáp số: 42,5km
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
=>Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5 ki-lô-mét trên giờ. Và viết là 42,5 km/giờ .
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 ( km/giờ )
- Đơn vị của vận tốc ô tô trong bài toán này là km/giờ.
+ 170 km là gì trong hành trình của ô tô?
- Là quãng đường ô tô đi được.
+ 4 giờ là gì?
- Là thời gian ô tô đi hết 170 km.
+ 42,5 km/ giờ là gì?
- Là vận tốc của ô tô.
+ Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ô tô chúng ta đã làm như thế nào?
- Chúng ta đã lấy quãng đường ô tô đi được (170km) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó (4 giờ)
+ Gọi quãng đưỡng là s, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên để lập công thức tính vận tốc?
- Học sinh trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước lớp: 
v = s : t
=>Như vậy dựa vào vận tốc ta có thể xác định được một chuyển động nào đó là nhanh hay chậm.
Bài toán 2:
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng. + Gọi học sinh đọc.
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Tóm tắt:
 s = 60m
 t = 10giây
 v = ?
+ Để tính vận tốc người đó chúng ta phải làm như thế nào?
- Chúng ta lấy quãng đường (60 m) chia cho thời gian (10 giây)
- GV yêu cầu học sinh trình bày bài toán.
Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 ( m/giây)
 Đáp số: 6 m/giây
+ Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?
- Đơn vị đo vận tốc chạy của người đó trong bài toán là m/giây.
+ Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6 m/giây như thế nào?
- Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được quãng đường là 6m.
+ Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận tốc của một chuyển động.
- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
Luyện tập:
Bài 1: 6'
- Gọi học sinh đọc bài toán:
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biêt gì? 
+ Bài yêu cầu gì?
 Người đi xe máy: 3 giờ đi được 105km.
 Tính vận tốc của người đi xe máy? 
+ Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta làm như thế nào?
- Ta lấy quãng đường đi được (105km) chia cho thời gian (3 giờ)
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
=>Trong bài toán trên quãng đường đi tính theo đơn vị ki-lô-mét, thời gian đi hết quãng đường tính theo giờ nên thông thường ta tính vận tốc theo đơn vị km/giờ
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/ giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ
.
Bài 2: 6'
- Gọi học sinh đọc bài toán:
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ 1800km được gọi là thành phần nào trong toán chuyển động?
+ 2,5 giờ là gì?
 Máy bay bay: 1800km trong 2,5 giờ.
 Là quãng đường.
 Thời gian
+ Bài toán hỏi gì?
 Tính vận tốc?
+ Nêu cách tính vận tốc?
- Lấy quãng đường máy bay bay chia cho thời gian.
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 ( km/ giờ )
 Đáp số: 720 km/giờ
+ Em hãy giải thích cách tính vận tốc bay theo đơn vị km/giờ?
- Vì quãng đường bay được tính theo ki-lô-mét, thời gian bay hết quãng đường đó tính theo đơn vị là giờ nên vận tốc thường tính theo đơn vị km/giờ
Bài 3: 6'
- Gọi học sinh đọc bài toán:
+ Người đó chạy được bao nhiêu mét?
- Người đó chạy được 400m.
+ Thời gian để chạy hết 400m là bao nhiêu lâu?
- Thời gian để chạy hết 400m là 1 phút 20 giây.
+ Bài toán yêu cầu em làm gì?
- Tính vận tốc chạy của người đó theo đơn vị m/giây.
+ Để tính được vận tốc theo đơn vị mét/giây thì quãng đường và thời gian cần đo ở đơn vị nào?
- Quãng đường tính bằng đơn vị mét, thời gian tính bằng đơn vị giây.
+ Vậy hãy đổi thời gian chạy ra giây rồi tính vận tốc chạy của người đó.
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 ( m/giây)
 Đáp số: 5 m/giây
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Muốn tính vận tốc của một chuyển động ta là như thế nào?
+ Hãy nêu cách viết đơn vị của một vận tốc?
- Nhận xét – đánh giá. 
- Muốn tính vận tốc của 1 chuyển động ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Thông thường ta tính đơn vị theo km/giờ
********************************************
CHIỀU
TOÁN
Tiết 129: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều)
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Rèn kĩ năng tính toán tính vận tốc.
 - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Hát đầu giờ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
+ Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị của vận tốc?
- Nhận xét.
- Lấy quãng đường chia thời gian.
v = s : t 
- Lấy tên đơn vị quãng đường / đơn vị thời gian
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Luyện tập.
2. Nội dung:
Bài 1: 7' Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán. 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
Tóm tắt:
 s: 5250m
 t: 5 phút
 v: ... m/phút?
- Để tính vận tốc của con đà điểu ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
Vận tốc của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số : 1050 m/phút
+ Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
- Lấy quãng đường chia thời gian.
Bài 2: 8'. Bài toán
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
+ Bài yêu cầu gì? 
Viết vào ô trống theo mẫu:
s
147km
210km
1014km
t
3 giờ
6 giây
13 phút
v
49km/giờ
35km/giây
78km/phút
+ Gọi học sinh nêu cách làm?
- Học sinh nêu.
Bài 3: 7'. Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán.
+ Đề bài cho biết những gì ?
- Quãng đường AB dài 24km.
- Đi từ A được 5km thì lên ô tô.
- Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Tính vận tốc của ô tô.
+ Để tính được vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì?
- Để tính được vận tốc của ô tô cần biết quãng đường đi và thời gian đi bằng ô tô của người đó.
+ Vậy để giải bài toán chúng ta cần: 
Tính quãng đường đi bằng ô tô.
Tính vận tốc ô tô.
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là:
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
Bài 4: 7'. Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Để tính được vận tốc của ca nô ta làm thế nào?
- Để tính được vận tốc ca nô chúng ta cần:
- Tính thời gian ca nô đi.
- Tính vận tốc của ca nô.
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
Thời gian ca nô đi được 30 km là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24km/giờ
+ Con hiểu vận tốc của ca nô là 24km/giờ nghĩa là thế nào?
- Nghĩa là thông thường mỗi giờ ca nô chạy được 24km.
4. Củng cố Dặn dò: 4'
+ Nêu cách tính vận tốc?
+ Nêu công thức tính vận tốc.
+ Nhận xét tiết học.
- Lấy quãng đường chia thời gian.
************************************************
THỂ DỤC 
 TIẾT 51+52 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
NÉM BÓNG -TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC ”
I. MỤC TIÊU
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được..
- Trang phục gọn gàng. 
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Đảm bảo an toàn trong giờ học. 
- Đảm bảo vệ sinh sân tập. 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: còi, cầu đá, kẻ sân và bóng chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
8’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu 
b) Khởi động
- Khởi động xoay các khớp.
- Tập 4 động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
6’
Đội hình
 x x x x x 
 x x x x x 
 ∆ GV 
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tâng cầu bằng đùi và đỡ cầu bằng mu bàn chân. 
22’
8’
Đội hình
 x x x x (t1) x(t2)
 x
 ∆ GV x
 x
 x x x x x(t3) x
- GV chia tổ hướng dẫn HS tập luyện
- HS tập luyện theo tổ và theo hướng dẫn của GV
- GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện, và sửa sai cho HS.
b) Từng tổ 1 thực hiện tâng cầu bằng đùi.
6’
Đội hình tập theo tổ
- GV gọi từng tổ thực hiện
- HS các tổ còn lại ở dưới quan sát nhận xét
- GV nhận xét bổ xung và tuyên dương tổ tập tốt 
c) Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức ”
8’
Đội hình
∆ GV
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV	
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn
3. Phần kết thúc:
a) Thả lỏng 
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.
5’
2’
Đội hình
x x x x x x
 x x x x x x
	 ∆ GV	
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực
b) GV cùng HS hệ thống lại bài.
c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:
1’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định 
***************************************************8
Ngày soạn : 26 /5/2020 Ngày dạy : Thứ 6/29/5/2020
TẬP LÀM VĂN :
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT( TIÊP)
 I MỤC TIÊU
 - HD hs Lập được dàn ý cho bài văn tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập rõ ràng,đúng ý
 .- GD ý thức học tập tốt.
ĐỒ DÙNG
 –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả đồ vật.
 + GV nhận xét.
2. Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh lập dàn ý:
+Gọi HS đọc các đề trong sgk.
+Yêu cầu HS chọn 1 trong 5 đề đã cho.
+Gọi HS giới thiệu đề mình chọn.
+Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
+Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật.
+Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý lập dàn ý cho đề bài mình đã chọn vào vở.một số HS làm vào bảng nhóm.
+Lưu ý HS lập dàn ý đầy đủ 3 phần:Mở bài-Thân bài-Kết bài.
+Nhận xét,sửa dàn ý.
Hoạt động3:Tổ chức cho HS trình bày miệng dàn ý đã lập:
+Tổ chức cho HS lần lượt trình bày bài văn theo dàn ý ,nhận xét trong nhóm.
+Đại diện nhóm thi trình bày bài văn theo dàn ý trước lớp.
+Nhận xét,bình chọn HS trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
+GV treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu một bài văn tả đồ vật.
+Gọi một số HS nhìn dàn ý mẫu trình bày bài văn miệng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét học.
Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS giới thiệu đề mình chọn.
-HS lập dàn ý vào vở
-Nhận xét sủa dàn ý trong vở và bảng nhóm.
-HS trình bày bài trong nhóm
-HS trình bày bài trước lớp.
-Nhận xét,bình chọn bài trình bày hay.
-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật
*****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT53 : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ 
 ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 - Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. Rèn kĩ năng làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: giấy khổ to. Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chứclớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS - Hát đầu giờ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 3'
+Truyền thống là gì?
- Nhận xét – đánh giá. 
 - Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
3. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1') Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Nội dung:: 
Bài 1: 13'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
+ Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương?
- trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết.
=>Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. Ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ cùng chỉ về một đối tượng có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc biết rõ đối tượng.
Bài 2: 18'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý học sinh cách làm bài.
+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ bị lặp lại.
+ Tìm từ thay thế.
+ Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.
- Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
 Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng.
 Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi với non sông đất nước. 
 Đoạn văn nói về điều gì?
- Giới thiệu về bà Triệu Thị Trinh và nói về công lao của bà. 
4. Củng cố kiến thức: 4'
+ Sử dụng phép lặp, phép thế trong đoạn văn có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản.
 	*******************************************
TOÁN
Tiết 130: QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
 - Vận dụng để giải bài toán về tính quãng đường của chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính quãng đường đi của 1 chuyển động đều.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài toán ví dụ. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: 1'
	Sĩ số: 27 vắng:.......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – đanh giá.
- Học sinh lên bảng làm bà
17 giờ 53 phút 6 giờ 15 phút 4 giờ 15 phút X 6
 21 giờ 68 phút 36 giờ 90 phút 
hay 22 giờ 8 phút Hay 37 giờ 30 phút 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1') Quãng đường.
b. Nội dung:
Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều: 10'
Bài toán 1:
- GV dán băng giấy đã chép sẵn bài toán 1.
+ Gọi học sinh đọc.
+ Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5km/giờ như thế nào?
- Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu?
- Ô tô đi trong 4 giờ.
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường của ô tô đi được?
- Quãng đường ô tô đi được là:
 42,5 4 = 170 (km)
- GV yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài toán.
- Học sinh trình bày.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét để toán để rút ra quy tắc tính quãng đường:
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô?
- Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.
+ 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô?
- Là thời gian ô tô đã đi.
+ Trong bài toán, để tính quãng đường của ô tô đã đi được chúng ta làm thế nào?
- Chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
=>Đó chính là quy tắc tính quãng đường: muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
- Học sinh nhắc lại quy tắc.
- Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính quãng đường.
 s = v t
Bài toán 2
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng.
+ Gọi học sinh đọc.
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Vận tốc : 12km/giờ
Thời gian : 2 giờ 30 phút
Quãng đường : ....?km
+ Muốn tính quãng đường của người đó ta làm như thế nào?
- Muốn tính quãng đường của người đó đi xe đạp chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+ Vận tốc của người đi xe đạp được tính theo đơn vị nào?
- Vận tốc của người đi xe đạp được tính theo đơn vị km/giờ.
+

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_21_den_29_nam_hoc_2019_2.doc