Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tầm quan trọng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ.

- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

II. CHUẨN BỊ: - Lược đồ SGK . Bản đồ, tư liệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.

 b. Các hoạt động:

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết.
- GV đọc bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi viết.
* Hoạt động2: Thực hành
 - GV cho học sinh thực hành luyện viết.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ).
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết.
- HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp
- HS viết bài.
- HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS chuẩn bị giờ sau.	
NS : 28/12/2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017
Lớp 4 B: Buổi sáng
Tiết 1: luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
i. mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận.
ii. Chuẩn bị:
- Bảng phụ. 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Phần Nhận xét 
-1 HS đọc nội dung của bài. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt ba câu hỏi của bài.
- GV kẻ bảng như SGK.
- Yêu cầu HS phát biểu, bổ sung rồi ghi bảng.
- GV nhận xét, KL: +CN trong câu kể Ai àm gì chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
 + CN thường do DT( Cụm DT) tạo thành.
* Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ.
- 3, 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS phân tích ví dụ minh hoạ .
* Hoạt động 3 : Phần Luyện tập 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 
- HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự đặt câu với từ ngữ đã cho làm chủ ngữ , HS trong bàn trao đổi với nhau, nhận xét cho nhau về các câu đặt của mình. 
- HS nối tiếp trình bày câu mình đặt trước lớp.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập , quan sát tranh minh hoạ của bài tập.
- HS làm mẫu. Lớp suy nghĩ làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: chính tả 
 Kim tự tháp ai cập
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Kim tự tháp Ai Cập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s / x ( hoặc có iêc /iêt ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp trong học kì I. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Kim tự tháp Ai Cập.
- HS nêu nội dung đoạn văn.
- HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 6 bài. Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập.
- Đại diện từng HS làm bài trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 (lựa chọn):
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn phần a.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Tiết 3: Toán
 Tiết 92: luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về chuyển đổi đơn vị đo diện tích .
- Chuyển đổi được đơn vị đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
ii. Chuẩn bị:
- VBT Toán - tập 1
iii. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
2. Bài mới
a . Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1 : Ôn tập
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. 
* Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, làm cột 1, 2..
- HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận chung .
Bài 3b : - Cho HS đọc đề của bài tập, GV cho HS làm câu b.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4: 
- HS đọc đề của bài tập.
- HS tự tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải, HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 5: - HS đọc đề của bài tập.
- HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ , mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời .
- HS tự làm bài vào vở , HS trình bày lời giải.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
NS : 28/12/2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
chuyện cổ tích về loài người 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS biết ơn tình cảm mọi người dành cho trẻ thơ.
II. chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi khổ thơ “Nhưng còn cần cho trẻ ... Bố dạy cho biết nghĩ .” 
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HD HS luyện đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt.
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng nhịp thơ. HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2 :HD tìm hiểu bài. 
- HS đọc khổ thơ 1 
 + Trong “Câu chuyện cổ tích “ này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? 
- HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi :
 + Sau khi trẻ em sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời ?
- HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi :
 + Sau khi trẻ em sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ?
- HS đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi :
+ Bố giúp trẻ em những gì ? + Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
- HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Bài thơ có ý nghĩa gì ?
- GV khái quát lại nội dung của bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn một khổ thơ tiêu biểu.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. GV tổ chức HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện
bác đánh cá và gã hung thần 
i. mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ truyện 
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1 : GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, HS nghe. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện.
- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS hiểu yêu cều của bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
- Một HS nêu yêu cầu của bài tập 1. GV treo tranh minh hoạ. 
- HS quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho các bức tranh.
- HS nêu nội dung tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một hai HS đọc yêu cầu bài tập 2,3.
- Kể chuyện trong nhóm : HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
 - Thi kể trước lớp : 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện, Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện.
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV hỏi : Câu chuyện có ý ngfhĩa gì ?
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhận kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
Tiết 3: toán
t93: Hình bình hành 
i. mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. Bài 1, bài 2
- Yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ h. vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác; giấy ô li.
iii. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT của HS. 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của sách giáo khoa.
- Nhận xét hình dạng của hình.
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Giới thiệu tên gọi của hình bình hành.
* Hoạt động 2 : Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
- GV cho HS lên bảng đo số đo của các cặp cạnh đối diện, cả lớp cùng đo trên sách của mình. HS nêu nhận xét.
- GV kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS lấy ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng của hình bình hành.
* Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu. Gọi HS trả lời yêu cầu bài.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
 Bài 2 : 
- HS nêu y/c bài. GV giới thiệu cho HS các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD
- HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình trong sách giáo khoa vào vở.
- HS tự làm bài vào vở. HS Nhận xét, GV đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: tiết 94.
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
Châu á
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết được tên các châu lục, đại dương trên thế giới.
- Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á.
II. Chuẩn bị: 
- Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu á, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu á.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
a) Vị trí địa lí-giới hạn
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS đọc tên các châu lục và đại dương, mô tả vị trí giói hạn và nhận xét vị trí châu á.
 GV kết luận.
*HĐ2: (Làm việc nhóm đôi)
- So sánh diện tích Châu á với diện tích các châu lục khác?
 GV nhận xét, kết luận.
b) Đặc điểm tự nhiên
* HĐ3: (Làm việc cá nhân + nhóm)
- GV chỉ các khu vực châu á trên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng Tai-ga (Liên Bang Nga).
- GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu á.
* HĐ4: (Làm việc cá nhân + cả lớp)
 GV yêu cầu 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
 GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu á.
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu á trên bản đồ và quả địa cầu.
- HS dựa vào bảng số liệu, NX diện tích châu á.
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu á.
- HS QS hình 2(a,b,c,d,e) và thực hiện yêu cầu tr 103.
- Một số HS nêu KQ làm việc.
- HS khá miêu tả cảnh rừng Tai-ga. 
- Một số HS nhắc lại.
- HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. 
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ trên bản đồ.
 HS theo dõi.
 3. Củng cố dặn dò:
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(105).
 - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài sau: Châu á. (Tiếp theo)
Tiết 2: Khoa học
Bài 37: Dung dịch
I. Mục đích yêu cầu:
- Các tạo ra một dung dịch. 
- Kể tên một số dung dịch. 
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. 
II. chuẩn bị:
- Hình trang 76,77 SGK 
- Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài .
III. các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cánh tạo ra một hỗn hợp.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Thực hành "Tạo ra dung dịch"
Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn SGK . - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? 
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dich mà bạn biết ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Rút ra kết luận SGK 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Bước 2: Làm việc cả lớp . 
- Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch.
 Kết luận :
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất .
- Trong thực tế, ngời ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết . 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiêm vụ.
+ Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối).
- HS thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), nếm thử .
- Các nhóm nhận xét so sánh. 
- HS nêu 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần 
lượt làm các công việc :
- Đọc hướng dẫn thực hành strang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- HS làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc 
nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả ban đầu. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung 
 - HS trả lời.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 3: Toán*
 ôn: về hình thang 
i. mục đích yêu cầu: 
- Củng cố kiến thức về hình thang và hình tam giác.
- Nhận biết đặc điểm của hình thang, phân biệt với các hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết
- HS nêu lại tính chất về hình thang.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV cho HS mở VBT phần này ra làm.
- HS làm bài cá nhân.
- GV cùng cả lớp hoàn thiện bài tập.
Bài 2: HS vẽ 2 hình thang khác nhau theo kích thước tuỳ chọn.
- HS vẽ 2 hình thang vuông khác nhau theo kích thước tuỳ chọn.
- HS vẽ 3 hình tam giác khác nhau theo kích thước tuỳ chọn.
Bài 3: Dựa vào hình vẽ và công thức tính diện tích hình tam giác. Em hãy tính diện tích hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ?
 A 16cm B
 7cm 
 C H D
 22cm
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kết quả bài làm của mình. GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập tiếp.
NS : 29/12/2016. Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp ) trong văn tả người.
- Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn tả người.
- Có ý thức học tập tốt.
II chuẩn bị:
- Bảng phụ viết về 2 kiểu MB và BT 2.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
Gợi ý: em định tả ai? tên gì? em có quan hệ với người đó ntn? em gặp gỡ hay quen biết trong trường hợp nào?....
- Em chọn đề nào?
Thảo luận nhóm.
Mỗi nhóm làm 1 phần.
Đại diện nhóm nêu kết quả .
Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm theo cách nào.
Lớp đọc thầm theo.
+ cách MB có gì khác nhau ?
Cả lớp đọc thầm lần 2
a)...giới thiệu trực tiếp người định tả (MB trực tiếp)
b)giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng (giới thiệu gián tiếp) 
+Viết đoạn MB theo 2 cách trên
VD:
..
Nhóm khác NX, bổ sung.
+Nội dung 
+Câu từ 
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài.
-Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn . Chuẩn bị dựng đoạn kết bài.
Tiết 2: Khoa học
Bài 38: Sự biến đổi hóa học
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xẩy ra do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
- GDKNS: quản lí thời gian, ứng phó.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học .
II. Chuẩn bị:
 - Hình trang 78, 79, 80,81 SGK.
 - Giá đỡ, ống nghiệm (hộp lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
 - Một ít đường kính trắng .
 - Giấy nháp .
 - Phiếu học tập.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Dung dịch là gì ? Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thí nghiệm
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ Thí nghiệm 1: Đốt cháy một tờ giấy 
 - Mô tả hiện tượng xảy ra .
 - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
+ Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đung trên ngọn lửa đèn cồn).
 - Mô tả hiện tượng xảy ra.
 - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
 (+ Hòa tan đường vào nước, ta được gì ?
 + Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
 + Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không ?).
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự nh hai thí nghiệm trên được gọi là gì ?
+ Sự biến đổi hóa học là gì ? 
Kết luận: Hiện tượng bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên được gọi là sự biến dổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 - Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học .
Không đến gần các hố đá vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu của SGK trang 78 sau đó ghi vào phiếu học tập .
- HS mô tả.
- HS trả lời.
- HS mô tả
- HS trả lời .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung .
- HS trả lời
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi :
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ xung
- HS nêu
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 3: toán
Tiết 94: Hình tròn và đường tròn
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, sáng tạo.
II. chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bảng phụ; HS chuẩn bị thước kẻ, compa
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị dụng cụ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- GV đưa ra 1 tấm

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_tra.doc