Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Duy Hưng - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH- YấU CẦU
- Biết đọc đỳng ngữ điệu văn bản kịch, phõn biệt lời của tỏc giả với lời nhõn vật (anh Lờ, anh Thành ). HS phõn vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu được tõm trạng day dứt, trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời cõu hỏi 1, 2 và cõu hỏi 3 (khụng cần giải thớch lớ do).
- GD tỡnh cảm yờu quý Bỏc Hồ.
II. ĐỒ DÙNG: Sử dụng thiết bị nghe nhỡn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Nờu chủ đề của tuần học.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Nờu MĐ, YC của tiết học
HĐ1. Luyện đọc
- Một học sinh đọc cả bài. HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2, 3 lần). GV sửa cho HS từ khú, ngắt cõu khú.
- HS đọc trong nhúm đụi.
- HS đọc theo lối phõn vai. GV, HS nhận xột và sửa cho học sinh đọc cho đỳng .
- 1 HS đọc phần chỳ giải.
HĐ2. Tỡm hiểu bài
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 trong sỏch giỏo khoa.
- HS đọc thầm, thảo luận nhúm bàn trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa.
- Cỏc nhúm vấn đỏp trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi.
- Cú thể đặt tờn cho mỗi đoạn văn như thế nào?
- Nội dung bài là gỡ?
I. Mục đích- yêu cầu - HS biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang; biết giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm . - HS có kỹ năng giải toán. HS làm bài 1, 2; (HS làm xong làm hết các bài tập). Bài làm trình bày khoa học, rõ ràng. - HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang, hình tam giác ? - HS nhận xét, GV chốt kiến thức. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học b, Thực hành Bài 1 : HS nêu nội dung bài. - GV hướng dẫn : Học sinh vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác vào làm bài . - HS làm bài trong vở. - Đổi vở để kiểm tra chéo và báo cáo kết quả . - HS nhận xét. GV chữa bài và chốt kiến thức liên quan: Cách tính diện tích hình tam giác. Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài tập . - Một học sinh nêu cách làm bài . - Học sinh làm việc cá nhân, áp dụng công thức tính diện tích hình thang . - Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính diện tích hình thang đã được phân tích hình vẽ tổng hợp . - HS làm bài vào vở . - HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét bài làm của học sinh, chốt kiến thức liên quan. Bài 3 : HS nêu nội dung bài tập, nêu cách làm. HS làm bài rồi chữa bài. - Đáp số : a/ 480 cây . b/ 120 cây . - GV nhận xét bài làm của học sinh, chốt kiến thức liên quan. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang . - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị com pa để giờ sau học hình tròn . KHOA HọC Bài 37 : DUNG DịCH I. Mục đích- yêu cầu: - HS nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - HS biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - GD HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học . II. Đồ dùng:- Một ít đường, nước sôi để nguội, cốc, thìa nhỏ có cán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hỗn hợp là gì? Nêu cách tách các chất ra khỏi một hỗn hợp gạo lẫn với sạn.? - HS nêu. GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Thực hành "Tạo ra một dung dịch" - GV chia lớp làm 4 nhóm. - HS thực hành làm theo bài tập tr. 76 SGK. - Cho các nhóm nêu công thức pha dung dịch đường hoặc dung dịch muối và mời các nhóm khác nếm thử dung dịch nhóm mình pha. - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch. - Cả lớp nhận xét độ mặn, ngọt của dung dịch mà mỗi nhóm pha . - Dung dịch là gì? (Như mục Bạn cần biết trang 76 SGK) * Kết luận: Muốn tạo ra một dung dịch phải có ít nhất hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. Hoạt động 2: Thực hành. - GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các bước như bài tập trang 77 SGK. - Cho các nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. + Nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước, muối vẫn còn lại trong cốc. - Làm thế nào để tách các chất trong trong dung dịch? * Kết luận: (Như mục Bạn cần biết trang 77 SGK) - Cho HS chơi trò chơi "Đố bạn". - HS chơi trò chơi: Một dãy hỏi, một dãy trả lời. ( Đáp án: Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.) 3. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt ND bài: HS đọc lại nội dung cần biết tr.76; 77 SGK. - Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 29/ 12 / 2016 Ngày soạn: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017 địa lí châu á. I. Mục đích- yêu cầu: - HS biết tên các châu lục, đại dương. - HS nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á; một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á. - HS yêu quý thiên nhiên. II. Đồ dùng:- Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu á, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu á. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học HĐ1:. Vị trí địa lí- giới hạn: - GVHDHS đọc tên các châu lục và đại dương, mô tả vị trí giới hạn và nhận xét vị trí châu á. - HS quan sát hình 1 SGK, trả lời câu hỏi mục I SGK. - HS báo cáo kết quả. - Một số HS chỉ vị trí, giới hạn của châu á trên bản đồ và quả địa cầu. - HS nêu, bổ sung. - GV kết luận chung. HĐ2: (Làm việc nhóm đôi) - HS dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích châu á. So sánh diện tích Châu á với diện tích các châu lục khác? - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Đặc điểm tự nhiên: - GV chỉ các khu vực châu á trên bản đồ. - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng Tai-ga (Liên Bang Nga). - GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu á. * HS làm việc cá nhân + cả lớp - HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu trang 104 ra nháp. - Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ trên bản đồ. - HS nhận xét, bổ sung. GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu á. 3. Củng cố dặn dò: - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(105). - Nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: nuôi dưỡng gà I. Mục đích, yêu cầu: - HS cần phải: Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. Vận dụng kiến thức áp dụng trong thực tế để chăm sóc và nuôi dưỡng gà. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà - Giải thích cho HS biết thế nào là nuôi dưỡng? - GV nêu: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. - HS đọc nội dung mục 1 SGK. Sau đó đặt câu hỏi và gợi ý, dẫn dắt HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - HS tóm tắt nội dung chính. - GV đưa kết luận chung. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. a- Cách cho gà ăn: - HS đọc nội dung mục 2a (SGK) ? Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trường (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng)? - HS nhớ lại kiến thức ở bài 20 để trả lời các câu hỏi trong mục 2a SGK. - Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK. b- Cách cho gà uống: - HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật? (Nó vô cùng quan trọng, nước có tác dụng hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống. Nước còn có tác dụng thải các chất thừa, chất độc hại trong cơ thể) - HS đọc mục 2b và trả lời câu hỏi: Nêu cách cho gà ăn, uống? - HS, GV nhận xét. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh. - HDHS đọc trước bài "Vệ sinh phòng bệnh cho gà" Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I. Mục đích - yêu cầu : - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví dụ về câu ghép. - GV nhận xét chung 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC của tiết học HĐ1. Phần nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu bài tập 1-2. - GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. - HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh giới giữa các vế câu. - GV và cả lớp nhận xét. + Từ kết quả quan sát trên các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? HĐ2. Phần ghi nhớ. - 4 HS đọc phần ghi nhớ. GV giúp HS nắm chắc nội dung bài. HĐ3. luyện tập. Bài tập1: 2 HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, phát biểu ý kiến. - HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. (Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi). Bài tập 2: HS nêu nội dung bài. - GV HD HS làm bài. - HS đọc thầm bài và tự làm bài. HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm bài. - HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung, khen ngợi các em học tốt, tích cực trong giờ học. 3. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 29 / 12 / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017 Tập làm văn Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài) I. Mục đích yêu cầu : - HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - HS viết được hai đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2. HS làm được BT3. Bài viết hay, sinh động. - GD tình cảm gia đình, bạn bè. II. Đồ dùng :- GV: Bảng phụ viết 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4. Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4.(Treo bảng phụ cho HS nhớ lại. ) 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết học b, HDHS luyện tập : Bài tập 1: 1HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK - Chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b. + Kết bài a- kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Kết bài b- kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân với xã hội. - GV nhận xét chung. Bài tập 2: HS đọc đề bài.GV giúp HS hiểu YC đề bài - 5-7 HS nói tên đề bài mà các em chọn. - HS viết bài. Một số HS làm bài vào giấy khổ to. - Nhiều HS tiếp nối đọc bài viết của mình và nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kết bài mở rộng hay kết bài không mở rộng. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS viết bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng. - HS cả lớp phân tích, nhận xét đoạn viết. Bài tập 3: HS tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài. - Vài em đọc, nhận xét. - GV nhận xét chung, khen ngợi HS làm tốt, tích cực trong giờ học. 3. Củng cố dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại nội dung học. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà viết lại đoạn chưa hay. Chuẩn bị tiết sau. Toán Tiết 95: Chu vi hình tròn I. Mục đích yêu cầu : - HS biết quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn . - HS vận đụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. BT 1(a, b), 2(c), 3. Bài làm trình bày khoa học, rõ ràng. - HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng : Com pa III.Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cách vẽ hình tròn của HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết học HĐ1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn : - GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như SGK (Tính theo bán kính và đường kính) - HS vận dụng các công thức qua các VD 1,2: C = d x 3,14 - 2,3HS nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn . HĐ2: Thực hành Bài 1: HS nêu nội dung bài tập. - GV HD: HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và có kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. - HS làm phần a, b. HS làm xong làm cả bài. - HS chữa bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chữa bài và hệ thống kiến thức liên quan. Bài 2: HS đọc đề bài. - Bài này có điểm gì khác so với bài 1? - HS làm phần c, HS làm cả vào vở, - HS đổi vở kiểm tra. GV nhận xét chung, chốt kiến thức liên quan. Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài. -1 HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - GV kiểm tra HS nhân số thập phân và chốt kiến thức qua bài học 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy tắc và cồn thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Chiếc đồng hồ. I. Mục đích- yêu cầu: - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - HS kể đảm bảo nội dung truyện. Lời kể rõ ràng, mạch lạc. HS biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Vận dụng trong thực tế hàng ngày. - GDHS tính đoàn kết. II. Đồ dùng: Tranh III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học HĐ1. GV kể chuyện : - Giáo viên kể chuyện lần 1, HS chú ý nghe. - GV kể chuyện 2-3 lần : + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh. + Lần 3 ( nếu cần thiết). HĐ2. HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện : - Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm 4HS. - HS kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV bao quát chung và giúp đỡ một số nhóm. HĐ3. Tổ chức thi kể chuyện. - HS thi kể từng đoạn trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. GV giúp HS nắm chắc nội dung của từng đoạn. * HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS đưa câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (nói về nhân vật chính; nói về ý nghĩa câu chuyện,.... ). - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét chung, đưa câu hỏi liên hệ bản thân HS , khen ngợi HS kể tốt, lời kể hay và tích cực trong giờ học. 3. Củng cố, dặn dò: Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe . Vận dụng vào đời sống. Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Lịch sử Bài 17: chiến thắng lịch sử điện biên phủ I. Mục đích, yêu cầu: - HS thấy được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - HS thấy được tinh thần đấu tranh không mệt mỏi của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. Đồ dùng : Sử dụng thiết bị nghe nhìn III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí của Điện Biên Phủ. - GV nêu nhiệm vụ học tập của HS. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: +Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng "tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ" là "pháo đài" kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954. +Nhóm 2: Tóm tắt những những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. +Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP. +Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận xét, bổ sung. GV kết luận chung. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ? Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ? HS sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch ĐBP, sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch ĐBP: . Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3 . Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30-3 . Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. - 3 HS lên bảng nêu lại diễn biển của chiến dịch trên lược đồ. ? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP? - HS nêu nội dung chính của bài. - HS nhận xét. GV kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu một số câu thơ, bài hát ... về chiến thắng ĐBP. - Chiến tranh gây hậu quả không tốt gì cho môi trường? - GV nhận xét tiết học. KHOA HọC Sự BIếN ĐổI HOá HọC I. Mục đích- yêu cầu: - HS nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - GD HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng: - GV: Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, một ít đường kính trắng. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ : Dung dịch là gì? Lấy ví dụ về dung dịch. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Thí nghiệm. - GV hướng dẫn làm thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK. - GV chia lớp làm 4 nhóm. - HS thảo luận nhóm về các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau đó ghi vào phiếu học tập. Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Sự biến đổi hoá học là gì? * Kết luận: (Như mục Bạn cần biết tr. 78 SGK) Hoạt động 2: Thảo luận - GV phát phiếu học tập. - HS quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 79 SGK, ghi kết quả vào phiếu học tập. Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích 1 2 3 4 5 6 - Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: GV chốt lại sự khác biệt giữa sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 3. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt ND bài: HS đọc lại nội dung cần biết tr.78 SGK. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được ưu, hạn chế của cá nhân, tổ, tập thể trong tuần. - HS rèn luyện, phấn đấu vươn lên trong tuần học tiếp theo. Thi đua học tập và rèn luyện thật tốt theo sự hướng dẫn của GV. - HS chấp hành tốt nội qui, nề nếp của trường, lớp, của đội đề ra. II. Nội dung 1. HS nhận xét: - Từng tổ trưởng nhận xét về mọi hoạt động của tổ mình trong tuần như đi học; truy bài; đồng phục; học tập; vệ sinh; chuẩn bị sách, vở.. - Ban cán sự lớp lần lượt nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần. - Cá nhân phát biểu ý kiến. 2. GV nhận xét chung . .......................... - Tuyên dương 3. Phương hướng tuần tới: - Chấp hành nghiêm nề nếp lớp, nhà trường, Đội đề ra. - Giữ gìn môi trường trong sạch. Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông đường bộ. - Học tập nắm chắc nội dung và vận dụng tốt kiến thức vào thực hành, cuộc sống. Hăng hái, tích cực học tập trong các tiết học. Rèn luyện tích cực với các phong trào của nhà trường và lớp phát động. - Tiếp tục xây dựng lớp học xanh, sạch, thân thiện, môi trường thân thiện, an toàn. - Rèn cho HS đọc đúng và viết đúng, viết đẹp. Tiếp tục phụ đạo cho HS tiếp thu bài chậm. 4. Sinh hoạt văn nghệ: - HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ : múa, hát, kể chuyện, đọc thơ ...cho HS chào mừng năm mới 2017. ............................................................. .......................................... .............................................................................................................................................. tiếng việt* Ôn tập I, Mục đích – yêu cầu - Củng cố cho HS kiến thức về cõu, từ loại - HS vận dụng những hiểu biết về cõu, từ để làm đỳng cỏc bài tập thực hành. - Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập. II, Đồ dùng : III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ : - Nờu cỏc kiểu cõu đó học. 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài : b, HDHS luyện tập : * Bài 1: a, Ngắt đoạn văn sau thành cõu đỳng ngữ phỏp rồi chộp lại, nhớ dựng dấu chấm cõu và viết hoa chữ cỏi đầu cõu : Bõy giờ đang thỏng Ba, đồng cỏ vẫn giữ nguyờn vẻ đẹp như hồi đầu xuõn bầu trời cao vỳt xa xa trập trựng những đỏm mõy trắng khụng khớ trong lành, ngọt ngào đàn bũ nhảy tung tăng đỏm cỏ trước mặt, đàn bũ gặm một loỏng sạch trơn chỳng nhảy quẩng lờn rồi đuổi nhau làm thành một vũng trũn. b, Tỏch cỏc cõu trong đoạn văn vừa chộp thành từ và phõn loại theo bảng sau : Danh từ chỉ thời gian Danh từ chỉ hiện tượng thiờn nhiờn Danh từ chỉ khỏi niệm Động từ Tớnh từ - GV cho HS chộp bài và làm bài vào vở. - 1 HS lờn bảng chữa bài.- Nhận xột, bổ sung. * Bài 2: Cõy tre Cành lỏ tre này cũng như cành lỏ tre khỏc, khụng cú gỡ đặc biệt nhưng tụi khụng bao giờ nhỡn ngắm một cành tre mà khụng thấy nổi lờn trong lũng những ý nghĩ và những cảm giỏc lỳc nào cũng giống nhau. Khi thấy cỏc lỏ tre thổi vỳt một chiều, tụi cảm thấy một vang động õm thầm và kớn đỏo trong tõm hồn. Hỡnh như một cảm giỏc gỡ thanh thoỏt và lạnh lẽo, một cỏi gỡ vừa cứng cỏi lại vừa chua xút, vừa tha thiết lại vừa thanh đạm, như tõm hồn một nhà ẩn dật thời xa, chỏn những điều thế tục đem giấu cỏi tài năng khụng được ai biết trong rừng nỳi... Vài lỏ tre dài, nhọn, vắt qua trăng sỏng trụng thật giống một bức tranh phúng bỳt của Tàu. Nhưng bức tranh ấy khụng
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_ngu.doc