Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS thực hành xử lý một số tình huống, hành vi đạo đức đã được học.
- Có thói quen hành vi đạo đức tốt.
II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đạo đức được học từ giữa học kỳ I.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1:
Giúp HS giải quyết một số tình huống vận dụng bài học.
Em hãy kể tên một số việc thể hiện kính già yêu trẻ, việc chưa thể hiện việc kính già yêu trẻ?
Em hãy kể một câu chuyện mà em chứng kiến nói về việc kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
Em hãy kể một số việc làm thể hiện sự hợp tác với nhứng người xung qunh mà em được chứng kiên?
HS tự nêu.
HS khác bổ sung.
GV nhận xét, nhắc nhở những hành vi chưa tốt của học sinh.
* HĐ2: Hãy tự đánh giá về những việc làm của bản thân từ đầu năm đến nay thể hiện tinh thần trách nhiệm vcủa minh trước tập thể? HS tự nêu.
GV bổ sung .
3. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
thực hành xử lý một số tình huống, hành vi đạo đức đã được học. - Có thói quen hành vi đạo đức tốt. II. chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đạo đức được học từ giữa học kỳ I. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Giúp HS giải quyết một số tình huống vận dụng bài học. Em hãy kể tên một số việc thể hiện kính già yêu trẻ, việc chưa thể hiện việc kính già yêu trẻ? Em hãy kể một câu chuyện mà em chứng kiến nói về việc kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ. Em hãy kể một số việc làm thể hiện sự hợp tác với nhứng người xung qunh mà em được chứng kiên? HS tự nêu. HS khác bổ sung. GV nhận xét, nhắc nhở những hành vi chưa tốt của học sinh. * HĐ2: Hãy tự đánh giá về những việc làm của bản thân từ đầu năm đến nay thể hiện tinh thần trách nhiệm vcủa minh trước tập thể? HS tự nêu. GV bổ sung . 3. Củng cố dặn dò: - Gv tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 3: Luyện viết Luyện viết bài 18 (quyển 1) I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh viết và trình bày đúng bài 18 ( quyển 1 ). - Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài. - Học sinh có ý thức luyện viết. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài viết tuần trước. 2. Các hoạt động: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện viết. - GV đọc bài viết. - GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày bài viết. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc tư thế ngồi viết. * Hoạt động2: Thực hành - GV cho học sinh thực hành luyện viết. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách viết (nếu cần ). - GV thu một số vở chấm và nhận xét. - Đọc thầm lại bài viết. - HS nêu cách viết, trình bày bài và luyện viết ra vở nháp - HS viết bài. - HS đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. 3. Củng cố dặn dò: - Đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. NS : 14/12/2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 Lớp 4 B: Buổi sáng Tiết 1: luyện từ và câu ôn tập cuối HKI ( Tiết 2 ) i. mục đích yêu cầu: - HS đọc trôi chảy, trơn tru các bài tập đọc, HTL đã học trong học kì I. Biết đọc ngắt câu nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống cho trước. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong học kì 1. III. các hoạt động: 1. Kiểm tra: - Nêu các chủ đề đã học trong học kì 1. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn các bài tập đọc - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên các bài tập đọc đã học - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV. Khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc, HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: HS thực hành. Bài tập 2: Làm việc theo nhóm. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc nhở các em lưu ý khi làm bài. - HS nối tiếp nhau nối những câu văn để nhận xét về các nhân vật trong các bài đọc. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở các em lưu ý khi làm bài. - HS nối tiếp nhau nói những câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung các bài tập đọc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: chính tả ôn tập cuối HKI( Tiết3 ) i. mục đích yêu cầu: - HS đọc trôi chảy, trơn tru các bài tập đọc, HTL đã học trong học kì I. Biết đọc ngắt câu nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Nắm được các kiểu MB- KB trong bài văn kể chuyện. Bước đầu viết được MB và KB trong bài văn kể chuyện. - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. ii. Chuẩn bị: - Lập phiếu ghi tên các bài tập đọc và phiếu ghi tên các bài HTL . - Bảng phụ viết hai cách MB và hai cách KB trong bài văn kể chuyện.( BT 2) iii. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Ôn các bài tập đọc và HTL, kiểm tra. - HS nối tiếp nhau nêu tên các bài tập đọc đã học trong học kì II. - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2 : HS làm bài tập Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm truyện “ Ông trạng thả diều”. - HS đọc lại phần ghi nhớ về hai cách MB và hai cách KB trong bài văn kể chuyện. - HS làm việc cá nhân. - Lần lượt HS đọc các MB và KB của mình. - GV nhận xét và sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc. - Nhắc lại 2 cách MB và 2 cách KB trong bài văn kể chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Tiết 87: luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 vào làm bài tập. - HS yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - Phấn màu. III. các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn tập + Dấu hiệu chia hết cho 2: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và lấy ví dụ về số chia hết cho 2. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. + Dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9: Tương tự. * Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm các phần a,b,c vào vở. - HS làm trên bảng . GV - HS nhận xét chữa bài: a) Các số chia hết cho 3 là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816 b) Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229 ; 3576 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm. - HS và GV nhận xét chữ bài: a) 945 b) 225 ; 255 ; 285 c) 762 ; 768 Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự làm sau đó cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Đáp án: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. NS : 14/12/2016. Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Lớp 4 A: Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc ôn tập cuối học kì I (tiết 4) i. mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. - Yêu thích môn học. II. chuẩn bị: GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong học kì I cho HS bốc thăm bài đọc. iii. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gợi hỏi HS về k/n DT, ĐT, TT. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Ôn tập, KT đọc. - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên các bài tập đọc đã học. - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. Khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm sau khi HS đã đọc xong. * Hoạt động 2: Viết chính tả Bài tập 2: Nghe viết bài "Đôi que đan" - GV đọc bài thơ. HS theo dõi. - HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. + Hai chị em bạn nhỏ làm gì ? + Với đôi bàn tay của mình hai chị em đã làm được gì ? - HD HS viết đúng môt số từ trong bài. - HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết bài và soát bài. * Hoạt động 2: Chấm bài, chữa lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Chữa lỗi và phân biệt chính tả. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt ND bài, nhận xét tiết học. Tiết 2: kể chuyện ôn tập cuối học kì I (tiết 5) i. mục đích yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). - Yêu thích môn học. II. chuẩn bị: GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong học kì I cho HS bốc thăm bài đọc. iii. các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: GV gợi hỏi HS về k/n DT, ĐT, TT. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Ôn tập, KT đọc. - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên các bài tập đọc đã học - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc xong bài, GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm sau khi HS đã đọc xong. * Hoạt động 2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài : Tìm DT, ĐT, TT trong các câu ở BT2. Đặt câu hỏi cho bộ phận CN, VN của các câu trong đoạn. - HS phát biểu. - HS làm bài, chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải đúng (tham khảo SGV / 355). 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn tập làm văn: văn miêu tả đồ vật Tiết 3: toán T88. luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Vận dụng dấu hiệu để viết số cho hết cho 2,3,5,9 và giải toán. - HS biết vận dụng vào cuộc sống. II. chuẩn bị: GV : Phấn màu ghi một số trường hợp cần phân biệt dấu hiệu chia hết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - HS làm BT 2,3 (tiết 87). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: ôn dấu hiệu chia hết. HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Nêu ví dụ minh hoạ. GV chốt kiến thức. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HS làm vào vở rồi chữa bài.. - Nhận xét sửa chữa. Bài 2: GV cho HS nêu cách làm sau đó tự làm vào vở rồi cho HS tự kiểm tra nhau. - Một vài HS nêu kết quả trên bảng. Bài 3: - GV cho HS làm bài vào vở, cho Hs kiểm tra chéo lẫn nhau, Bài 4: Tính giá tị của biểu thức - HS làm bài sau đó cho HS chữa trên bảng. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài học. HD chuẩn bị bài sau. Lớp 5 B: Buổi chiều Tiết 1: Địa lí kiểm tra định kì cuối học kì I (Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường) Tiết 2: Khoa học Bài 35: Sự chuyển thể của chất I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. chuẩn bị: - Hình trang 73 SGK, tấm phiếu, bảng con, bút phấn. III. Các Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức :"Phân biệt 3 thể của chất " Bước 1: tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Tiến hành chơi Bước 3: Cùng kiểm tra GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu mình rút đợc vào mỗi cột xem đã làm đúng chua . * Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng" Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: GV đọc câu hỏi. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi GV kết luận: Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí . Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nước . Bước 2: Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK. GV kết luận : Qua những ví dụ tên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ tể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học . Hoạt đông 4: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng ?" Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Bước 3: GV kiểm tra - Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội nên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng. - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. - HS chơi - HS trả lời - Các nhóm làm việc như hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng . - Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - Các chất có thể tồn tại ở mấy thể. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: Toán* Ôn : diện tích hình tam giác I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố nội dung kiến thức về diện tích hình tam giác. - HS biết làm các bài toán đã cho. - Chăm chỉ, tích cực học tập. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết - HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác. - HS viết công thức tính diện tích hình tam giác. - HS khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình tam giác. Biết Độ dài đáy 13cm và chiều cao 6cm Độ dài đáy 3,5dm và chiều cao 8dm Bài 2: Tính diện tích hình tam giác. Biết a. Độ dài đáy 4,5dm và chiều cao 8cm b. Độ dài đáy 72cm và chiều cao 1,5dm Bài 3: Một hình tam giác có đáy 15 cm. Tính diện tích của hình tam giác đó biết rằng nếu tăng đáy 5 cm thì diện tích tăng thêm 17,5 m2. - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. - GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện bài tập. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập tiếp. NS : 15/12/2016. Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Lớp 5 C: Buổi sáng Tiết 1: tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc; tốc độ 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2 - 3 đoạn văn , đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Có ý thức học tập tốt. II . chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT2. III. các Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động * HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) * HĐ2: Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Câu 1 SGK ? Câu 2SGK ? Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? Cả lớp lắng nghe. Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó, Cả lớp đọc thầm theo. Giải nghĩa từ khó : sở, bậc thang, HS hoạt động theo nhóm +biên giới +nghĩa chuyển +.em , ta +VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sang trên những thửa ruộng bậc thang. 3. Củng cố, dặn dò - NX tiết học. Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. Tiết 2: Khoa học Bài 36: Hỗn hợp I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. - GDKNS : Kĩ năng tìm giải pháp, kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp, kĩ năng bình luận đánh giá. - Có ý thức học tập tốt. II. chuẩn bị: - Hình trang 75 SGK - Chuẩn bị (đủ dùng cho cả nhóm; + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu btj; chén nhở; thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau( dầu ăn, nước); cốc(li) đựng nước; thìa. + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước III. các Hoạt đông: 1. Kiểm tra bài cũ Các chấ tồn tại ở mấy thể ? nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành :"Tạo một hỗn hợp gia vị" Bước 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? - Hỗn hợp là gì. Bước 2: Làm việc cả lớp GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì? Kết luận:SGK * Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: - Theo bạn, không khí là một chất hay là một hỗn hợp ? - Kể tên được một số hỗn hợp mà bạn biết? Bước 2: Kết luận : Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;... * Hoạt động 3: Trò chơi" Tách các chất ra khối hỗn hợp". Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình) Bước 2: Tổ chức cho HS chơi * Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp + Mục tiêu : HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp + Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm Bài 1: Thực hành :Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. Bài 2:Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn. - Bước 2: GV nhận xét kết luận : - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ : a, Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt bột tiêu. Công thức pha do từng nhóm quyết định . - HS thảo luận - HS thảo luận - Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức chọn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình . Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. - HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ xung . - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK. - Nhóm 1 thực hành. - Nhóm 2 thực hành. - Nhóm 3, 4 thực hành. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Về thực hành làm ở nhà . Chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: toán Kiểm tra định kì cuối học kì I (Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường) Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều Tiết 1,2,3: Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu - Biết được tên gọi và chọn được cácchi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép hoàn chỉnh mô hình tự chọn - Rèn tính cẩn thận ,khéo léo. ii. chuẩn bị: GV- HS : Bộ lắp ghép. iii. Các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Các hoạt động * Hoạt động1: Chọn mô hình lắp ghép - Cho HS tự chọn mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. Sau đó xếp vào lắp hộp. * Hoạt động 3: Thực hành lắp từng bộ phận - HS thực hành lắp. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Lắp ráp mô hình tự chọn - HS thực hành lắp ghép các bộ phận thành mô hình hoàn chỉnh - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. + Lắp được mô hình tự chọn + Lắp đúng quy trình kĩ thuật + Lắp chắc chắn không bị xộc xệch - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả của HS 3. Củng cố dặn dò: - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - GV nhận xét giờ học. NS : 16/12/2016. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 Lớp 5 A, 5 B, 5 C: Buổi chiều Tiết 1,2,3: Kĩ thuật Bài 19: Thức ăn nuôi gà (tiết 2) I . Mục đích yêu cầu: - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà . - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ đặc một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp...) - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số giống gà tốt được nuôi nhiều ở nước ta. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Nội dung các hoạt động: * Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 - GV tóm tắt tác dụng, cách sử dụng của từng loại thức ăn, có liên hệ thực tế - Lưu ý: Thức ăn hỗn hợp - Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS khác nhận xét Kết luận: SGV tr 65 * Hoạt động 5 : Đánh giá kết quả học tập của HS - Dựa vào câu hỏi cuối bài và phiếu trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS . Bước 1: GV phát phiếu cho HS làm bài tậ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_tra.doc