Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Phaựt aõm ủuựng teõn ngửụứi daõn toọc trong baứi; bieỏt ủoùc dieón caỷm vụựi gioùng phuứ hụùp noọi dung tửứng ủoaùn. .

- Hieồu ND : Ngửụứi Taõy Nguyeõn quyự troùng coõ giaựo, mong muoỏn con em ủửụùc hoùc haứnh (traỷ lụứi ủửụùc CH1,2,3)

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta- TLCH

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GVHDHD chia 4 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu .khách quí.

+ Đoạn 2:Tiếp .chém nhát dao.

+ Đoạn 3:Tiếp .xem cái chữ nào!

+ Đoạn 4: còn lại

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ, phát âm sai

- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1,2

+ Câu 1 SGK ?

+ Câu 2SGK ?

- Đoạn 3,4

+ Câu 3SGK ?

+ Câu 4 SGK?

- GV tổng kết: t/c của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện viọng thiết tha của người TN cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo .

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- GVHD đọc diễn cảm.

- Thi đọc Đoạn 3.

- Gọi HS đọc bài.

- GV đánh giá và nhận sột HS đọc tốt.

- Cả lớp đọc thầm theo

- HS nêu cách chia đoạn

- Luyện đọc từ khó : Y Hoa, già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc, .

- Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi,

- HS hoạt động theo nhóm

- Cả lớp theo dõi

+.để mở trường học

+.căn nhà sàn chật ních

 mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết cùng hò reo.

- HS nêu nội dung bài và ghi nhớ.

- 4 HS nối tiếp đọc đoạn.

- HS tìm cách đọc từng đoạn.

- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- 3 HS thi đọc trước lớp.

- Lớp NX, Bình bài đọc hay nhất.

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số từ : luỹ tre xanh, rì rào, khóm khoai, rung, rinh, thung thăng,...
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS viết:
- Gọi HS đọc bài viết. Nêu ND bài?
- Cả lớp theo dõi, phát hiện những từ khó viết.
- GV yêu cầu HS tìm những con chữ được viết với độ cao 2 li rưỡi,1 li rưỡi.
-HS cho biết khoảng cách giữa các tiếng.
- GV phân tích một số tiếng khó trên bảng : chích choè, lát nữa, trèo lên, chim non...
- HS luyện viết từ khó trên bảng, cả lớp viết ra giấy nháp.
*Hoạt động 2: HS viết bài
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết,độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. 
- HS tự luyện viết bài theo bài mẫu
- GV theo dõi uốn nắn HS kịp thời.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài –Nhận xét .
- HS dưới lớp tự soát lỗi ,sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em đã viết đúng , đẹp.
- Dặn HS chuẩn bị bài:Lòng mẹ.
	Ngày soạn 23.11.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng11 năm 2016 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Hieồu nghúa tửứ haùnh phỳc (BT1),tỡm ủửụùc tửứ ủoàng nghúa vaứ traựi nghúa vụựi tửứ haùnh phuực, neõu ủửụùc 1 soỏ tửứ ngửừ chửựa tieỏng phuực (BT2,BT3);xaực ủũnh ủửụùc yeỏu toỏ quan troùng nhaỏt taùo neõn 1 gia ủỡnh haùnh phuực (BT4).
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Từ điển; bảng phụ BT1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại đoạn văn tả mẹ đi cấy.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ: hạnh phúc. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
*HĐ2: Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng: (HS dùng từ điển-tìm nhiều từ).
+ Những từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa : bất hạnh, khốn khổ,  
- GV nhận xét, HS nhắc lại.
*HĐ3: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
*HĐ4: Bài 4: (HS làm nếu còn thời gian)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, HS nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng: Mọi người sống hoà thuận.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh 
đón cô giáo; Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần 
dễ lẫn tr/ch hoặc có thanh hỏi/thanh ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: Y Hoa, già Rok, trưởng buôn, im phăng phắc,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV chọn cho HS làm BT2 phần a. 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi: phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại từ vừa tìm.
Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn cho HS làm BT3a. 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS chơi trò chơi thi “tiếp sức” để điền từ thích hợp có âm đầu dễ lẫn tr/ch.
- GV chốt lời giải đúng: Các từ cần điền là: cho, truyện , chẳng, chê, trả, trở.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó; Kể lại mẩu chuyện cười cho người thân; Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 72: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Cộng các số thập phân. Chuyển các hỗn số thành số thập phân.
- So sánh các số thập phân. Thực hiện chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. 
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 2/ 72-SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà còn dư. Cho VD.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a, b, HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng tính giá trị từng biểu thức; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số thập phân, số thập phân.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm cột 1; HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách chuyển các hỗn số thành số thập phân và so sánh các số thập phân.
Bài 3: HS - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố về số dư của phép chia STP cho STN. 
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a, c; HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 23.11.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Sỏng: 
TậP ĐọC
 Về ngôi nhà đang xây
I. mục đích yêu cầu 
- Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết.
- HS hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Giáo dục HS có ý thức quý trọng hạt gạo và người lao động.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc; Tranh ảnh các ngôi nhà đang xây. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi/SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV chia bài thành 3 đoạn (3khổ thơ) yêu cầu HS đọc nối tiếp L1; GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, cách nhấn giọng phù hợp với bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc lướt khổ thơ 1và trả lời câu 1SGK.
+ Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Y/c HS đọc lướt bài thơ và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
+ Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+ Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
- GV nêu câu hỏi 4, HS suy nghĩ trả lời. 
+ Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
- GV dùng một số ngôi nhà biệt thự để giới hiệu về sự phát triển của quê hương đất nước ta.
- Y/c HS nêu nội dung chính của bài thơ.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng.
- Liên hệ giáo dục HS biết quý trọng người lao động và tự hào về sự thay đổi của đất nước.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, chú ý ngắt nghỉ đúng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm: đọc với giọng vui, tự hào.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Thầy thuốc như mẹ hiền. 
Tiết 2: kể chuyện
 kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
- HS biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
- Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn; Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS học tập tấm gương trong truyện và luôn giúp đỡ mọi người có hoàn cảnh khó khăn.
II. chuẩn bị: 
* GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại truyện Pa-xtơ và em bé và TLCH về ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- HD HS hiểu y/ c của đề bài .
- GV gạch chân từ quan trọng: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài SGK. 
- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức thi kể chuyện. 
- GV treo bảng phụ.
- Nhắc HS: kể xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .
- GV nêu câu hỏi xen kẽ về nhân vật, chi tiết và ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể.
- HS dựa vào sự chuẩn bị của mình để KC.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- HS nhận xét, nêu ý kiến đóng góp cho lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
3. Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà kể lại cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán
Tiết 73: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố về phép các phép chia có số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho bài 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng tính, lớp làm nháp:
 0,36 : 9 45 : 4 17,55 : 3,9
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu các phép chia có liên quan đến số thập phân.
- GV chốt lại các phép chia có liên quan đến số thập phân.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh cách chia phép chia STP cho STN, STN cho STN, STP cho STP, STN cho STP.
Bài 2: Dùng bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: 
- Gọi HS lên bảng tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách tính giá trị từng biểu thức. 
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tóm tắt, làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách giải toán đơn liên quan đến phép chia số thập phân.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 74.
 Ngày soạn: 24.11.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Luyện tập tả người
 (Tả hoạt động)
i. mục đích yêu cầu: 	
- Neõu ủửụùc ND chớnh cuỷa tửứng ủoaùn, nhửừng chi tieỏt taỷ hoaùt ủoọng cuỷa nhaõn vaọt trong baứi vaờn (BT1).
- Vieỏt ủửụùc 1 ủoaùn vaờn taỷ hoaùt ủoọng cuỷa 1 ngửụứi (BT2).
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ cho BT 1b.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động: 
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
+ Câu a ?
+ Câu b ?( dùng bảng phụ)
+ Câu c ? 
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
- Em định tả ai ?
- Người đó đang làm gì - chọn từ ngữ tả động tác của người đó.
- HS làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày.
- GV chốt kiến thức và cho điểm bài viết hay.
- Cả lớp đọc thầm.
 + Đoạn 1:loang ra mãi.
 + Đoạn 2:..như vá áo ấy.
 + Đoạn 3: còn lại 
 + Đoạn 1:Tả bác Tâm vá đường. 
 + Đoạn 2: Tả KQ lao động của bác
 + Đoạn 3: Tả bác đứng trước mảng đường đã vá xong .
- tay phải.đen nhánh.
- bác đập búa ..nhịp nhàng.
- bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
+Viết đoạn văn tả hoạt động. 
- HS đọc gợi ý SGK
- VD:.tả cô giáo đang giảng bài. 
động tác nhẹ nhàng, cử chỉ qua ánh mắt , nụ cười.
- HS làm bài vào vở, sau đó nối tiếp đọc.
- Lớp NX,bổ sung. Bình bài hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- hệ thống kiến thức.
- NX tiết học. Chuẩn bị tiết văn tuần sau tả bạn nhỏ hay em bé.
Tiết 2 khoa học 
Cao su
I. Mục đích yêu cầu
- Nhaọn bieỏt moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa cao su.
- Neõu ủửụùc coõng duùng ,caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống cao su.
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
II. Chuẩn bị 
- Hình trang 62,63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh xăm, lốp,...
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Thực hành 
- Hình trang 62,63 SGK.
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh xăm, lốp,...
+Bước1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. 
+Bước2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: 
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng như thế nào?
+ Kéo căng sợi dây cao su, khi buông tay sợi dây cao su như thế nào? 
 - HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi
*HĐ2: Thảo luận 
+Bước1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+Bước2: Làm việc cả lớp
+Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào ?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì ?
+ Cao su được sử dụng để làm gì ?
 + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. 
 - GV kết luận, liên hệ thực tế.
- Gọi HS đọc bài học/SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu bài học, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Chất dẻo.
Tiết 3 Toán 
 Tiết 74: Tỉ số phần trăm
i. mục đích yêu cầu: 	
- Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt veà tổ soỏ phaàn traờm.
- Bieỏt vieỏt moọt soỏ phaõn soỏ dửụựi daùng tổ soỏ phaàn traờm.Baứi 1 ; Baứi 2.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vuông kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* HĐ1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm:
 Ví dụ 1
- GV nêu bài toán
- HDHS lập tỉ số trên cơ sở đó tìm tỉ số%.
- GV cho HS đọc và viết 25%
 Ví dụ 2 (ý nghĩa của tỉ số phần trăm)
- GV nêu bài toán ví dụ
- HD phân tích và giải.
- HDHS nêu ý nghĩa của tỉ số % qua bài toán.
* HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1:
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HDHS phân tích mẫu.
- Chốt đáp án đúng.
- Nhấn mạnh cách tìm tì số % của 2 số.
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề bài toán.
HDHS cách giải.
Chốt đáp án và kiến thức.- Nhấn mạnh cách tìm tì số % của 2 số.
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Củng cố và nhấn mạnh kiến thức về tìm tỉ số % của 2 số trong giải toán.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS làm bài.
- Nêu NX về cách tìm tỉ số % của 2 số.
- HS nghe tóm tắt lại bài toán.
- HS viết và nêu: 20%
- HS phát biểu về ý nghĩa của tỉ số%: Cứ 100 HS thì có 20 HS giỏi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau cùng viết.
- HS viết và nêu.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc và phân tích bài.
- Làm bài và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học và dặn dò. Củng cố cho HS kiến thức về tỉ số phần trăm của 2 số.
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Tổng kết vốn từ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Neõu ủửụùc 1 soỏ tửứ ngửừ,tuùc ngửừ,thaứnh ngửừ, ca dao noựi veà quan heọ gia ủỡnh,thaày troứ, baùn beứ teo yeõu caàu BT1,BT2. Tỡm ủửụùc 1 soỏ tửứ ngửừ taỷ hỡnh daựng cuỷa ngửụứi theo yeõu caàu BT3 (choùn 3 trong 5 yự a,b,c,d,e).
-Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn taỷ hỡnh daựng ngửụứi thaõn khoaỷng 5 caõu theo YC cuỷa BT4.
- Có ý thức trong việc sử dụng vốn từ đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV: 3 tờ phiếu to cho nội dung bài 2,3
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài tập 3 tong giờ trước.
- GVNX .
2. Bài mới.
a . Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.Phát phiếu to cho 3 em đại diện làm .
- GVvà HS cùng chữa bài .
- Hệ thống lại các từ ngữ chỉ người thân, bạn bè, thầy cô giáo...
Bài tập 2.
- Y/c HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
- GVQS và HDHS hoàn thành bài.
- GV và HS cùng nhận xét kết luận chấm điểm và bình chọn cặp tìm được nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao theo từng chủ đề.
Bài tập 3. (HS làm phần a, b, c)
- HS làm toàn bài.
-Tổ chức cho HS làm việc cac nhân.
- Gv và HS cùng chốt lại những từ ngữ đúng.
Bài tập 4. 
- Y/c HS dựa vào các từ ngữ đã tìm được ở bài 3 để viết một đoạn văn tả 1 người thân hoặc người em quen biết- Gv và hS cùng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học.
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị tiết sau
2 em nêu các từ trong bài.
Lớp NX đánh giá.
- HS tự làm và 3 em đại diện báo cáo kết quả trên phiếu to. 
- 2 HSTB nối tiếp nhắc lại
- HS làm việc theo cặp.
- 2,3 cặp đại diện nêu kết quả.
- HS làm bài vào vở.
 - Đại diện chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở. 
- 2 em đại diện đọc bài.
- Lớp NX đánh giá.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT * 
Ltvc: Ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Phiếu có định nghĩa về danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời.
+ Thế nào là danh từ? Động từ? Tính từ? Quan hệ từ ?
+ Cho VD.
- GV nhận xét.
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Em hãy đọc thầm bài đọc : Chuỗi ngọc lam, tìm trong bài 5 danh từ 
( trong đó có 2 danh từ riêng ), 5 động từ, 5 tính từ, 3 quan hệ từ
- GV gọi HS nêu yêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_pha.doc
Giáo án liên quan