Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

TẬP ĐỌC.

Tiết 29: BUÔN CHƯ LỆNH ĐÓN CÔ GIÁO

I-MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:5P

-:Đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài: Hạt gạo làng ta.

 - GV nhận xét, đánh giá.

2. Giới thiệu bài mới:1P

+ GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.

3. Bài mới: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 25P

a) Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi phân đoạn (4 đoạn)

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, .; HD đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2. GV HD học sinh hiểu nghĩa một số từ : buôn, nghi thức, gùi. (giải nghĩa thêm các từ HS đề xuất – nếu có)

- Tổ chức HĐ nhóm luyện đọc:

+ LPHT điều hành chung lệnh hoạt động nhóm luyện đọc bài

+ Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài.

+ LPHT điều hành gọi 1 nhóm đọc bài. Nhận xét.

+ Báo cáo GV.

+ GV nhận xét,

- GV HD giọng đọc. GV đọc diễn cảm bài.

b)Tìm hiểu bài:

 

docx34 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu cho HS xem và hỏi: Những hình ảnh này gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào?
+ GV giới thiệu bài. Ghi mục bài, nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:	
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích quân ta mở Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- GV trình chiếu bản đồ Việt Nam. HS chỉ các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc.
- GV nêu câu hỏi: Nêu tình hình quân ta, tình hình địch từ năm 1948 đến giữa năm 1950?
- HS đọc 5 dòng đầu SGK trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá. Chốt câu trả lời, kết hợp trình chiếu minh họa.
- HS hoạt động nhóm 2 đọc SGK thảo luận TLCH: Quân ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 nhằm mục đích gì?
- Đại diện một số cặp đôi trình bày. Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV hoặc HS chốt: Quân ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
*Hoạt động 2: Trình bày diễn biến, kết quả của Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4: Trình bày sơ lược diễn biến Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- HS đọc các thông tin trong SGK kết hợp Lược đồ Chiến dịch Biên giới.
Câu hỏi gợi ý : 
1.Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trần nào? Kể lại trận đánh đó?
2.Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
3.Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
- Đại diện 3 nhóm thi trình bày, GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày của HS. HS nhận xét, bình chọn nhóm trình bày đúng hay nhất.
- GV hỏi: Vì sao quân ta chọn Đông Khê là trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 không?
- HS TL. HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng – Lạng Sơn. Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng trong vận động.
*Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2, TLCH:
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Đại diện một số nhóm đôi trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. 
*Hoạt động 4: Kể về tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh hùng La Văn Cầu, nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới.
- GV trình chiếu ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận Biên giới và hỏi: Nêu cảm tưởng của em khi quan sát bức ảnh?
- HS suy nghĩ nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp cùng GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2: Kể về tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh hùng La Văn Cầu? Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
- Các nhóm thi đua kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt.
3. Hoạt động luyện tập vận dụng:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố kiến thức: “Ai nhanh, ai đúng”.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu quả học tập)
- Viết 3-5 câu về Chiến dịch biên giới thu – đông 1950(nếu có thời gian)
 _________________________________________________
 Thể dục 
BÀI 27+ 28 ®éng t¸c ®iÒu hoµ. ÔN ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PTC Trß ch¬i" th¨ng b»ng"
I.MỤC TIÊU:
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c v¬n thë,tay,ch©n, vÆn m×nh,toµn th©n, th¨ng b»ng , nh¶y vµ ®iÒu hoµ cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®îc trß ch¬i " Th¨ng b»ng"
II.§ỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm :Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. 
- Phương tiện:1 còi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. PhÇn më ®Çu: 6 - 10 phót.
	- C¸n sù ®iÒu khiÓn líp tËp trung, GV nhËn líp, phæ biÕn nhanh nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc: 1 - 2 phót.
	- C¶ líp cïng GV ch¹y quanh s©n tËp trong thêi gian 1 phót.
	- Sau khi ch¹y xong líp ®øng thµnh vßng trßn, mÆt quay vµo trong ®Ó khëi ®éng c¸c khíp: 2 - 3 phót.
	* Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng: KÕt b¹n": 3- 4 phót.
.2. PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22 phót. 
A) Häc ®éng t¸c ®iÒu hoµ.
	- NhÞp 1: Bíc ch©n tr¸i sang ngang réng b»ng vai, hai tay ®a ra tríc bµn tay sÊp, l¾c hai bµn tay (L¾c gËp lªn xuèng hoÆc l¾c sang hai bªn).
	- NhÞp 2: §a hai tay dang ngang, l¾c hai bµn tay.
	- NhÞp 3: Nh nhÞp 1.
	- NhÞp 4: VÒ t thÕ chuÈn bÞ.
	- NhÞp 5: Bíc ch©n ph¶i sang ph¶i réng b»ng vai, hai tay gi¬ cao, lßng bµn tay híng vµo nhau, ®Çu ngöa, m¾t nh×n theo tay, l¾c hai bµn tay.
	- NhÞp 6: §a hai tay ra tríc, l¾c hai bµn tay.
	- NhÞp 7: Nh nhÞp 2.
	- NhÞp 8: VÒ TTCB.
c) ¤n 8 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc: 7 - 8 phót.
	- GV chia tæ cho HS «n tËp.
	- C¸c tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ tËp luyÖn. 2 - 3 phót.
	- Tæ chøc thi gi÷a c¸c tæ: 3 - 4 phót. GV cïng HS nhËn xÐt.
d) Ch¬i trß ch¬i " Th¨ng b»ng" 5 - 6 phót.
2. PhÇn kÕt thóc: 4 - 6 phót.
	- §øng vç tay vµ h¸t mét bµi 2. GV nh¾c HS hÝt thë s©u.
	- GV cïng HS hÖ thèng bµi: 2 phót.
	- GV nhËn xÐt vµ giao bµi tËp vÒ nhµ 1 - 2 phót. Yªu cÇu HS vÒ nhµ «n l¹i bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. 
 _________________________________________________ 
 Thứ 4 ngay 23 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
Tiết 28: LUYỆN TẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
- KNS: Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) (HĐ2)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Hỏi: Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào? ( 2 HS tiếp nối nhau trả lời)
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Giới thiệu bài mới:
- GV ghi bảng mục bài. HS ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3, trong SGK.
- Gv lần lượt nêu các câu hỏi giúp HS định hướng về biên bản họp mình sẽ viết.
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp nào? (Họp tổ, họp lớp hay họp chi đội). Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? ở đâu?
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. Nhắc HS viết rõ ràng mạch lạc, đủ thông tin , nhanh.
- HS làm bài theo nhóm, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Các nhóm trình bày biên bản.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS làm bài tập ở VBT Tiếng Việt.
4. Củng cố:
 - Yêu cầu HS nhắc lại thể thức biên bản một cuộc họp.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về viết lại bài (nếu chưa hoàn thành)
 TOÁN
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân; so sánh các số thập phân; vận dụng để tìm x.
*BT cần làm: BT1(a,b); BT2(cột 1); BT4(a,c).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: 
- Nhóm trưởng tổ chức KT các thành viên trong nhóm thực hiện các phép chia sau :
a) 17,55 : 3,9 b) 0,603 : 0,09
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Giới thiệu bài mới:
- GV ghi bảng mục bài. HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
3. Bài mới: Luyện tập 
Bài 1 (a, b): GV yêu cầu HS đọc đề bài:
Tính: a) 400 + 50 + 0,07 b) 30 + 0,5 + 0,04
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài a, b. HS cả lớp làm vào vở.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. Kiểm tra một số vở.
- Cả lớp và GV nhận xét bài 2HS làm trên bảng lớp, thống nhất kết quả đúng.
a. 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b. 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
Bài 2 (cột 1): GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.
Ví dụ : 4 4,6 và 4,6 > 4,35. Vậy 4 > 4,35.
- HS làm bài vào vở.
- Goị HS nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
Bài 4 (a, c): (Đối với các em HS CHT không bắt buộc làm bài này)
Gọi HS nêu yêu cầu:
Tìm x: a) 0,8 x X = 1,2 x 10 c) 25 : x = 16 : 10
Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm ở bảng lớp.
- GV theo dõi HS làm. Kiểm tra một số vở.
- Chữa bài: Cả lớp và GV nhận xét bài 2HS làm trên bảng lớp, thống nhất bài làm đúng.
a. x = 15	c. x = 15,625
*Khuyến khích HS có năng lực làm thêm phần b và d.
(KQ: b. x = 25	d. x = 10)
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học. 
Về nhà ôn lại các quy tắc chia số thập phân.
_________________________________________ 
TẬP ĐỌC.
Tiết 29: BUÔN CHƯ LỆNH ĐÓN CÔ GIÁO
I-MỤC TIÊU:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:5P
-:Đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài: Hạt gạo làng ta.
 - GV nhận xét, đánh giá. 
2. Giới thiệu bài mới:1P
+ GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
3. Bài mới: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 25P
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi phân đoạn (4 đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, ...; HD đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2. GV HD học sinh hiểu nghĩa một số từ : buôn, nghi thức, gùi. (giải nghĩa thêm các từ HS đề xuất – nếu có)
- Tổ chức HĐ nhóm luyện đọc:
+ LPHT điều hành chung lệnh hoạt động nhóm luyện đọc bài 
+ Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc bài. 
+ LPHT điều hành gọi 1 nhóm đọc bài. Nhận xét.
+ Báo cáo GV.
+ GV nhận xét, 
- GV HD giọng đọc. GV đọc diễn cảm bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (Để mở trường dạy học).
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn).
	- Những chi tiết nào cho ta thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"? (Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi
 người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo).
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? 
Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết/ Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều hay, điều lạ/ Người Tây Nguyên hiểu: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no cho con người).
GV: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
4.Đọc diễn cảm.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3.
5. Củng cố, dặn dò: 2P
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
 ______________________________________________
 _KHOA HỌC
BÀI 29: THỦY TINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:  Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
 + Nêu được một số tác dụng của thuỷ tinh.
 + Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tương tác, hợp tác nhóm, diễn đạt, thực hành, tư duy, phản hồi.
3. Thái độ: HS biết giữ gìn đồ dùng làm từ thuỷ tinh.
* Môi trường: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* PTTNTT: HS cẩn thận khi dùng đồ bằng thuỷ tinh tránh vỡ bị đứt tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Tranh SKG, dụng cụ thí nghiệm, chao cốc, lọ,...bằng thủy tinh.
2.HS: SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
*. Bài mới: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: GAPPBTNB
*Mục tiêu: - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thủy tinh chất lượng cao .
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng thủy tinh?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy nêu dự đoán ban đầu về thủy tinh bằng cách vẽ hoặc viết vào vở thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến ghi bảng phụ. Trình bày trước lớp.
- HS nêu dự đoán ban đầu về thủy tinh bằng cách vẽ hoặc viết vào vở thực hành khoa học.
- HS làm việc cá nhân -> trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến ghi bảng phụ. Trình bày trước lớp.
VD: Trong suốt, giòn, cứng, dễ vỡ, không bị a-xít ăn mòn, không hút ẩm. 
+ Thủy tinh có bị cháy không?
+ Thủy tinh có bị a-xít ăn mòn không?
+ Thủy tinh có dễ vỡ không?
+ Thủy tinh có giòn, cứng không?
+ Thủy tinh sản xuất như thế nào?
- Đọc sách báo, làm thí nghiệm, xem thông tin trên mạng, hỏi bố mẹ,..
 - Thủy tinh có tính chất gì?
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
- Em có băn khoăn, thắc mắc hãy đưa ra những câu hỏi.
+ GV ghi bảng:
- Chúng ta cần làm gì giải quyết thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
TN1: Thủy tinh có bị cháy không?
Nhóm 1: Lấy ống thủy tinh thí nghiệm hơ trên ngọn lửa
TN2: Thủy tinh có bị a-xít ăn mòn không?
Nhóm 2: Sử dụng a-xít đổ vào cốc thủy tinh
TN3: + Thủy tinh có giòn, cứng, dễ vỡ không?
Nhóm 3: Quan sát bóng điện, cốc chai
TN4: Thủy tinh sản xuất như thế nào? Nhóm 3: Quan sát quy trình sản xuất thủy tinh
- Các nhóm làm thí nghiệm và ghi chép vào vở thực hành kết luận tìm được.
- Các nhóm lên thực hành làm thí nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đoán ban đầu
b) Hoạt dộng 2: Thực hành sử lý thông tin.
- Kể tên một số đồ dàng làm bằng thủy tinh và làm bằng thủy tinh chất lượng cao?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng thủy tinh?
*PTTNTT: Khi sử dụng hoặc lau, rửa, chúng ta cần chú ý điều gì?
- PADP: Thảo luận cặp
3. Kết luận:
*Củng cố: - Thuỷ tinh có tính chất gì?
*. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.-GV kết luận:
 Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong; chịu nóng, lạnh bền; khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,... 
- Cốc, chai, lọ, dụng cụ thí nghiệm,.....
+ Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh: để đồ dùng cẩn thận, thường xuyên lau, rửa
- Khi sử dụng hoặc lau, rửa, chúng ta cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
 _____________________________________________________
 Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2020 
TOÁN
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
*BT cần làm: BT1(a,b,c); BT2a; BT3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 5P
Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 bài tập sau :
 Tìm x: 0,8 x X = 1,2 x 10 25 : X = 16 : 10
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Giới thiệu bài mới: 1P
- GV ghi bảng mục bài. HS ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập.25P
Bài 1: GV tổ chức cho cả lớp thảo luận nhóm bài tập 1:
+ LT nêu nhiệm vụ (Hoạt động nhóm thực hiện bài tập 1,2)
+ NT điều hành nhóm hoạt động theo quy trình.
+ LT điều hành chia sẻ trước lớp ( đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng. Các nhóm khác nhận xét các đặt tính, quy trình thực hiện, kết quả). 
GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
KQ: a/ 266,22 : 34 = 7,83	 b/ 483 : 35 = 13,8 c/ 91,08 : 3,6 = 25,3
Bài 2a:cá nhân
 GV ghi bài tập lên bảng. GV hỏi về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số.
Tính: (128,4 -73,2) : 2,4 - 18,32
- Cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn kĩ cho các em HS CHT.
- Chữa bài: gọi 1HS lên bảng chữa. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Kết quả: (128,4- 73,2) : 2,4 - 18,32 
 = 55,2 : 2,4 - 18,32
 = 23 - 18,32
 = 4,68 
Bài 3: cặp đôi
 HS đọc đề toán, xác định dạng toán. GV tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS làm bài vào vở. 1HS làm vào bảng phụ.
- GV theo dõi HS làm. Kiểm tra một số vở.
- Chữa bài: HS làm bài ở bảng phụ dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất bài giải đúng.
Bài giải
Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ
Bài 4: Khuyến khích HS có năng lực làm.
 ( Đ/S: a) x= 4,27 b) x= 1,5 c)x= 1,2)
4. Củng cố : 2P
- Chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
1P Dặn HS về nhà xem trước bài tỉ số phần trăm 
 _________________________________________________
 CHÍNH TẢ (nghe - viết)
Tiết 15: 	 BUÔN CHƯ LỆNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 a/b, hoặc BT3 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT tiếng Việt tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: 5P
- Nhóm trưởng tổ chức KT các thành viên trong nhóm làm bài tập sau : Viết các từ có âm đầu tr/ch hoặc có vần ao/au.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Giới thiệu bài mới: 1P
- GV ghi bảng mục bài. HS ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS nghe - viết.17P
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn cho em biết điều gì? (HS nêu)
- Yêu cầu Hs đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc, viết các từ vừa tìm được. 
- GV đọc mỗi câu hai lượt cho HS viết.
- Đọc cho HS khảo bài.
- GV thu kiểm tra một số bài. Số còn lại đổi vở KT chéo.
- Nhận xét chung về chất lượng chữ viết, tốc độ viết của các em.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập.7P
BT2a: HS trao đổi theo nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức tìm nhanh các từ theo yêu cầu.1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.
-Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu HS các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét các từ đúng.
BT3b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài: gọi HS nêu miệng kết quả. Cả lớp cùng GV thống nhất đáp án.
- Gọi 1 HS đọc lại câu chuyện sau khi điền hoàn chỉnh.
- GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
5. Củng cố, dặn dò: 3P
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả; về nhà luyện viết thêm.
 ___________________________________________ 
ĐỊA LÍ
Tiết 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : 
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đương sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
*HS có năng lực: 
+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.
+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
- Biểu đồ trong SGK.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
+Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ ?
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Giới thiệu bài mới:
- GV gtb và ghi bảng mục bài. HS ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải.
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thông vận tải.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành hàng dọc ở haibên bảng.
+ Phát phấn cho 2 em ở đầu 2 hàng của hai đội .
+ Yêu cầu mỗi emchỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông.Viết xong chuyền phấn cho bạn viết.
+ Hết thời gian đội nào kể được nhiều loại hình , nhiêù phương tiện hơn là đội đó thắng cuộc.
+ GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
Gv dùng máy chiếu choHS 
- HS quan sát khối lượng 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.docx