Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận
- Giáo dục kĩ năng ứng phó, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Có ý thức bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bày ong, TLCH.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Dùng tranh
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS đọc bài.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1:ra bìa rừng cha?
+ Đoạn 2:thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS phát âm và ngắt nghỉ sai.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu cả bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: 1 HS đọc lại đoạn 1 .
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc gì?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì?
ý đoạn 1.
+ Đoạn 2: 1 HS đọc đoạn 2
+ Câu 2SGK ?
ý đoạn 2
+ Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.
+ Câu 3SGK ?
ý đoạn 3
+ Em hãy nêu ý chính của bài
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
- GVHD đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HS đọc trước lớp.
- GV đánh giá.
- Cả lớp đọc thầm theo
- Luyện đọc từ khó: truyền sang, loanh quanh, trộm, lén, rắn rỏi, bành bạch,chão, loay hoay, rô bốt.
- rô bốt, còng tay,.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+.hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan.
+.hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển vào buổi tối.
- HS nêu ý 1.
- thông minh: có thắc mắc. lần theo đấu vết., lén chạy gọi điện thoại .
- dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- HS nêu.
+.vì bạn yêu rừng, tôn trọng và bảo vệ rừng
+ thông minh và dũng cảm
- HS nêu nội dung bài.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài. Tìm giọng đọc
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lớp NX bình chọn.
c toàn đoạn viết . - Lớp đọc thầm đoạn viết . - GV: nội dung bài viết nói gì ? - GV chốt nội dung. - HS phát hiện từ khó viết ,dễ lẫn, luyện viết nháp ,viết trên bảng. +Từ khó viết ,dễ lẫn: Ra, rộng, biết xanh, lay động, chồi xanh, dậy. + DTR: Định Hải. - GV đọc mẫu bài viết * HĐ2: HS thực hành viết : - GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu - HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách . - HS thực hành viết bài ,GV quan sát và uốn nắn kịp thời . *HĐ3: Chấm ,đánh giá. - GV thu 1số bài của HS để chấm - GV nhận xét chung về bài viết của HS . - Chữa 1 số lỗi cơ bản . 3. Củng cố- dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - GVNX tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn 09.11.2016. Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị - Bảng phụ cho bài tập 1. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu thế nào là quan hệ từ? VD ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động *HĐ1: Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, chú giải/ SGK, lớp đọc thầm theo. - Tổ chức hoạt động nhóm TLCH: SD tranh ảnh minh hoạ. + Khu bảo tồn đa dạng sinh học: là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. + Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. *HĐ2: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm miệng, HS giải thích một số từ. + Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. + Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. *HĐ3: Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân hoàn thành đoạn văn rồi trình bày miệng, HS làm mẫu, nhận xét. VD: Phủ xanh đồi trọc; Xả rác bừa bãi, - GV chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết) Hành trình của bầy ong I. Mục đích yêu cầu - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài: Hành trình của bầy ong; Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Chuẩn bị - Phiếu bốc thăm của BT2. Bảng phụ cho BT3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết: a) Chuẩn bị : - Gọi 1-2 HS đọc thuộc 2 khổ thơ. - GV cho HS nhận xét chính tả: + HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? + HS: Nêu nội dung bài viết? (Ca ngợi sự chăm chỉ và thành quả lao động của bầy ong.) - GV HD luyện viết chữ khó: + HS nêu một số tiếng khó trong bài: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,.. + HS: phân tích cách viết. b) HS viết bài vào vở: - GV cho HS tự nhớ lại bài và viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - HS đổi vở kiểm tra chéo. c) Chấm, chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV chọn cho HS làm BT2 phần a). - 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS lên bốc thăm tìm từ. Nếu HS tìm từ sai, GV giúp HS hiểu nghĩa của từ đó và dùng ở trường hợp nào. - Gọi HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS phát âm lại từ vừa tìm. Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn cho HS làm BT3 phần a). - 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. - HS hoạt động nhóm đôi, làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng: Các từ cần điền là: xanh xanh, sót, soạt, biếc. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài học, liên hệ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó. Tiết 3: Toán Tiết 62: Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu - Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. - áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất; Giải bài toán có liên quan đến "Rút về đơn vị". - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 4a/ 62-SGK. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - HS nêu cách cộng, trừ, nhân 2 số thập phân. Cho VD. *HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - GV nhấn mạnh cách cộng, trừ, nhân 2 số thập phân; tính giá trị biểu thức. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Củng cố cách tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách: một tổng (hiệu) nhân với một số. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân: HS làm phần b; HS làm cả bài. - Gọi HS lên bảng làm bài; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Củng cố cách áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS tóm tắt bài toán, làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến "Rút về đơn vị" có nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. 3. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn: 10.11.2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Sỏng: Tiết 1 : TẬP ĐỌC Trồng rừng ngập mặn I. mục đích yêu cầu - Biết đọc rành mạch, giọng đọc thông báo rõ ràng phù hợp với một nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung của bài: Nguyên nhân và hậu qủa rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng và ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ MT biển. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Người gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi/SGK. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ. b. Các hoạt động *HĐ1: Luyện đọc đúng - GV chia bài thành 3 đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp L1; GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, cách nhấn giọng chưa phù hợp với bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2, GV kết hợp giúp HS đọc đúng: chiến tranh, quai đê, lấn biển, xói lở, hiểu nghĩa 1 số từ /SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bộ bài, nhấn mạnh các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng. *HĐ2:Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc lướt toàn bài và trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi /SGK dưới sự điều khiển luân phiên của GV. - Câu hỏi bổ sung. + Em biết những tỉnh nào ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? - ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đói với việc bảo vệ MT biển? - GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt. - Bài muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính.Nguyên nhân và hậu qủa rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV mời 3 em đọc lại bài. - GV uốn nắn, giúp HS tìm đúng giọng đọc của 3 đoạn, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục HS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Chuỗi ngọc lam. Tiết 2: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. mục đích yêu cầu: - HS kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm của bản thâộchặc những người xung quanh. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện (mảu chuyện )nói về bảo vệ môi trường. em hiểu được gì qua câu chuyện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? - HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý SGK. - Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ? - Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện *HĐ2: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm - GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp. - HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: *HĐ3: Liên hệ thực tế và bản thân - HS nêu những việc làm của mình và mọi người xung quanh về việc BVMT. - Kể câu chuyện ...bảo vệ môi trường. - Cả lớp đọc thầm theo. VD : +câu chuyện chúng tôi tham gia ngày làm sạch, đẹp ngõ xóm. +câu chuyện về một chú kiểm lâm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ. - Kể chuyện trong nhóm - Trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. - HS nối tiếp kể chuyện trước lớp. - Nhóm khác NX +nội dung câu chuyện +cách kể chuyện +khả năng hiểu chuyện của người kể . - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố ,dặn dò - NX tiết học , khen HS kể chuyện hay. - Về nhà kể chuyện cho người thân,chuẩn bị cho tiết KC Pa-xtơ và em bé. Tiết 3 TOÁN Tiết 63: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục đích yêu cầu - Bieỏt thửùc hieọn pheựp chia moọt soỏ thaọp phaõn cho moọt soỏ tửù nhieõn, bieỏt vaọn duùng trong thửùc haứnh tớnh. Baứi 1; Baứi 2. - Vận dụng thực hành tốt. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị - Phấn màu; Bảng phụ ghi bài tập 2. - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền các đơn vị đo. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên; 1HS lên bảng chữa bài 3 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. +VD1( SGK): Yêu cầu HS nêuVD, nêu phép tính của bài toán. - GV nêu: 8,4 : 4 là phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương của phép chia 8,4 : 4. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 8,4 : 4. - Em hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84: 4 & 8,4 : 4? - Nhận xét về cách đánh dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào? - GV chốt lại, ghi bảng và nhấn mạnh cách đánh dấu phẩy ở thương. +VD2( SGK): Yêu cầu HS áp dụng và tự làm. - Yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV chốt lại và ghi bảng. - HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. *HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện rồi chữa bài, nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. - Củng cố về cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 2: - GV treo bảng phụ, gọi nêu đề bài. - HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, HS làm việc cá nhân tự hoàn thành bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán rồi làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Củng cố về giải bài toán liên quan chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 3. Củng cố, dặn dò - HS hệ thống kiến thức bài. - Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 64. Ngày soạn: 10.11.2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng: Tiết 1: tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) i. mục đích yêu cầu: - Neõu ủửụùc nhửừng chi tieỏt taỷ ngoaùi hỡnh nhaõn vaọt vaứ quan heọ cuỷa chuựng vụựi tớnh caựch nhaõn vaọt trong baứi vaờn, ủoaùn vaờn (BT1). - Bieỏt laọp daứn yự 1 baứi vaờn taỷ ngửụứi thửụứng gaởp (BT2). - Có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người. - Bảng phụ ghi chi tiết tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi ). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - KT ghi chép những quan sát về một người 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Hướng dẫn HS luyện tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Em chọn bài tập nào ? -Tổ chức hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả - BT 1a + ý 1 + ý 2 (GV treo bảng đã hoàn thành) - Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, XĐ y/c của bài. - Gọi HS đọc kết quả ghi chép. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người -1 HS đọc . - HS làm việc cá nhân. - GV giúp HS còn lúng túng, Gọi HS trình bày dàn ý. - Lớp đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm lần 2. +Câu 1: mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu +Câu 2: tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ. +Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu , từng động tác( nâng mớ tóc lên , ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗvào mái tóc dày) +..tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt: Nhóm khác bổ sung +..lập dàn ý..tả một người - Lớp NX,bổ sung - HS lập dàn ý theo yêu cầu. - Đọc trước lớp. - Lớp NX, bổ sung. - Bình bài hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. NX tiết học. - Chuẩn bị tiết sau viết 1 đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý hôm nay đã lập. Tiết 2 KHOA HỌC đá vôi I. Mục đích yêu cầu - Neõu ủửụùc moọt tớnh chaỏt vaứ coõng duùng cuỷa ủaự voõi. - Quan saựt nhaõn bieỏt ủaự voõi. - HS ham tìm hiểu khoa học . II. Chuẩn bị - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như lợi ích của đá vôi. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của nhôm và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. + Bước1: Làm việc theo nhóm. - GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động. + Bước2: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS các nhóm kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. *HĐ2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. + Bước1: Làm việc theo nhóm. - GV chia 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành hoặc quan sát hình 4, 5 trang 55 SGKvà ghi vào bảng. + Bước2: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. - GV chốt ý và liên hệ thực tế. - Gọi HS đọc bài học/SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ? Đá vôi dùng để làm gì ? - GV nhận xét tiết học. GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Gốm xây dựng. Tiết 3 Toán Tiết 64: Luyện tập i. mục đích yêu cầu: - Bieỏt chia soỏ thaọp phaõn cho soỏ tửù nhieõn .Baứi 1; Baứi 3. - Xác định số dư trong phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Củng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Phấn màu. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học. b. Các hoạt động: * HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV yêu câù HS tự làm bài - Tổ chức chữa bài và củng cố kiến thức về chia số thập phân cho STN. Bài 2: - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 - Em hãy nêu rõ các thành phần số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia trên. - GV kết luận về số dư trong phép chia: 0,12 Bài 3 Yêu cầu HS thực hiện phép chia. HDHS chia tiếp bằng cách thêm 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. GV làm mẫu. Bài 4 - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài và củng cố giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - 4 HS lên bảng làm. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS khá thực hiện trên bảng - HS theo dõi và nhận xét. - HS vận dụng thực hành tìm số dư trong phép chia phần b. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS tóm tắt bài và nêu cách giải. - HS làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng. - Lớp NX. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài. - GV tổng kết tiết học và dặn dò Buổi chiều: Tiết 1 Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ. I- Mục đích yêu cầu - Nhaọn bieỏt ủửụùc caực caởp quan heọ tửứ theo YC cuỷa BT1. - Bieỏt sửỷ duùng caởp quan heọ tửứ phuứ hụùp BT2; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc taực duùng cuỷa quan heọ tửứ quan vieọc so saựnh 2 ủoaùn vaờn (BT3). Ghi chuự : HS khaự, gioỷi neõu ủửụùc taực duùng cuỷa quan heọ tửứ (BT3). - Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu cps tác dụng nâng cao nhân thức về BVMT cho HS. - học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - VBT TV 5 - Bài tập 1viết sẵn trên bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ minh hoạ?. - Đọc bài văn đã làm ở tiết trước. 2- Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. b) HD HS làm bài tập *Bài tập 1(trang 116 - SGK)(Bảng phụ) - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS tìm các cặp quan hệ từ có trong câu văn. - 1 số HS nêu bài giải trước lớp. a) Cặp quan hệ từ: nhờ...mà. b) Cặp quan hệ từ: không những...mà còn. - GV chữa bài. - Nhận xét , chốt lời giải đúng *Bài tập 2(trang 116 - SGK)(Bảng phụ) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập?- HS đọc thầm yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. - Nhắc HS chú ý yêu cầu của bài (chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc b thành một câu bằng cách sử dụng hợp lí 1 trong 2 cặp quan hệ từ vì...nên, chẳng những...mà còn) - HS trao đổi nhóm đôi và chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc b thành một câu bằng cách sử dụng hợp lí 1 trong 2 cặp quan hệ từ vì...nên, chẳng những...mà còn. - 1 số HS nêu bài giải trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chấm một số bài. - GV chữa bài. Nhận xét , chốt lời giải đúng *Bài tập 3(trang 116 - SGK)(Bảng phụ) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập? - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm yêu cầu của bài, đọc thầm đoạn văn và tự trả lời các câu hỏi của bài.. - Đoạn b có thêm một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ. - Hai đoạn văn đã cho có gì khác nhau? - Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? - Đoạn a hay hơn vì đoạn b tác giả sử dụng một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ không cần thiết. 3- Củng cố , dặn dò - Cho HS nhắc lại Thế nào là quan hệ từ ? cho ví dụ minh hoạ? - NHận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: TIẾNG VIỆT * Tập làm văn Ôn: Luyện tập tả người I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. - Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình; nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. - Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. các Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người? - GV nhận xét chung. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động *HĐ1: HDHS tìm hiểu đề . Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả một người mà em thường gặp. - Gọi HS đọc đề bài, HS phân tích đề bài. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - 1HS nêu 3 phần trong dàn bài chung của bài văn tả người. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS các bước lập dàn ý. + Mở bài: Giới thiệu người định tả. + Thân bài: - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,) - Tả tính tình, hoạt động (lời nói, c
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_pha.doc