Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG

Ngày soạn: 25/10/2016

Ngày dạy: Thứ bảy 29/10/2016

Môn: Tập đọc

Bài dạy: Chuyện một khu vườn nhỏ( Theo Văn Long)

Học sinh: Lớp 5B

Người dạy: Phạm Thị Hoa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng tự nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ

( người ông ).Đọc trụi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả.

- Hieồu ND :Tỡnh caỷm yeõu quyự thieõn nhieõn cuỷa hai oõng chaựu. Cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh và xung quanh.( traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)

- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc và chủ điểm giữ lấy màu xanh .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ( 1-2 phỳt)

- Nờu tờn cỏc chủ điểm đó học?

2.Bài mới

 a,Giới thiệu bài:-GV giới thiệu tranh chủ điểm

+ Quan sỏt bức tranh và cho cụ biết bức tranh vẽ cảnh gỡ? (Bức tranh vẽ cảnh cỏc bạn nhỏ đang vui chơi ca hát dưới gốc cây to. Thiên nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hút lớu lo trờn cành).

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y 1/2 Ao lên bảng trong lúc HS làm bài
- Chữa bài: HS đọc GV ghi 
- 1 HS đọc lại toàn bộ (lớp theo dõi)
- Câu hỏi phát vấn nhỏ.
- Yêu cầu : Mỗi nhóm thảo luận trong 3 phút rồi cử đại diện lên trình bày SK hoặc N/V LS liên quan đến bức ảnh.
- GV phát ảnh.
- HS thảo luận.
- HS từng nhóm trình bày
 GV dán ảnh theo thứ tự
- Làm việc nhóm 4.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Chữa miệng từng ý.
3. Củng cố dặn dò.
- GV, HS tóm tắt ý chính của bài. 
- Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Thực hành giữa học kỳ I
i. mục đích yêu cầu: 	
- HS biết xử lí một số tình huống, hành vi đạo đức đã được học. 
- Rèn kĩ năng thực hành xử lý một số tình huống, hành vi đạo đức đã được học.
- Có thói quen hành vi đạo đức tốt. 
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đạo đức đọc từ đầu năm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
b. Các hoạt động:
*HĐ1: HS thực hành đối xử tốt với bạn bè xung quanh. 
- Em hãy kể tên một số việc bạn bè trong lớp đối xử với nhau chưa tốt? 
- Em hãy kể một câu chuyện mà em chứng kiến nói về tình cảm bạn bè cao cả.?
- GVHDHS kể những câu chuyện trong lớp, trong trường hoặc những chuyện được xem qua ti vi.
- GV đánh giá và chốt kiến thức cho HS về tình bạn đẹp : cần giữ gìn và trân trọng. 
* HĐ2: Liên hệ 
- Hãy tự đánh giá về những việc làm của bản thân từ đầu năm đến nay thể hiện tinh thần trách nhiệm của minh trước tập thể? 
- GV đánh giá và nhắc nhở HS có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong công việc chung.
- HS tự nêu.
- HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, nhắc nhở những hành vi chưa tốt của học sinh. 
- HS thảo luận cặp về câu chuyện định kể.
- HS kể trong nhóm đôi.
- HS nối tiếp kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp NX, bổ sung.
- HS tự nêu. 
- Lớp NX, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò.
- Gv tóm tắt ý chính của bài. 
- Đánh giá nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt. 
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
Bài 11 :mầm non.
I-mục đích yêu cầu : 
- Dựa vào bài mẫu ,HS viết được bài thơ đúng kiểu chữ ,đúng mẫu .
- Trình bày đẹp theo mẫu. 
- Có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết .
III. các Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng :lá rơi, trăng lên, chòng chành...
 - Lớp NX .GV kết luận.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tiết học.
b Các HĐ:
* HĐ1: Hướng dẫn HS viết bài :
- 1HS đọc toàn đoạn viết .
- Lớp đọc thầm đoạn viết .
- GV: nội dung bài viết nói gì ? (HS trả lời )
- GV chốt nội dung.
- HS phát hiện từ khó viết ,dễ lẫn, luyện viết nháp ,viết trên bảng.
+Từ khó viết ,dễ lẫn: 
 Non, lim dim, lất phất, rải, trận lá,...
+ DT riêng: Võ Quảng.
- GV đọc mẫu bài viết 
* HĐ2: HS thực hành viết :
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu
- HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách .
- HS thực hành viết bài ,GV quan sát và uốn nắn kịp thời .
*HĐ3: Chấm ,đánh giá.
- GV thu 1số bài của HS để chấm 
- GV nhận xét chung về bài viết của HS .
- Chữa 1 số lỗi cơ bản .
3. Củng cố- dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GVNX tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. 
 Ngày soạn 26.10.2016. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 
Buổi sáng:
Luyện từ và câu 
Đại từ xưng hô
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Có ý thức dùng đúng Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết từ ngữ bài 1, mục I.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm bài tập 3.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Nhận xét
Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt mẩu chuyện/ SGK, lớp đọc thầm theo.
- Tổ chức hoạt động nhóm TLCH:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào? ( Hơ Bia và cơm gạo)
+ Các nhân vật làm gì?( Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.)
+ Các từ xưng hô? ( chúng tôi, ta; chị, các người, chúng).
- Rút ra KL1 phần ghi nhớ.
+ Em hãy lấy 1 VD?( cậu, bạn , đằng ấy, ...)
- Rút ra KL2 phần ghi nhớ.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- Rút ra KL3 phần ghi nhớ.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS theo hình thức trò chơi.
*HĐ2: Ghi nhớ
- HS nêu, nhắc lại ghi nhớ SGK/105. 
*HĐ3: Luyện tập 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, HS báo cáo kết quả; HS nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
+ Thỏ xưng ta, gọi rùa chú em; (HS: kiêu căng, coi thường người khác.)
+ Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh; (HS: tự trọng, lịch sự với Thỏ.)
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, HS nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Luật bảo vệ môi trường; Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu bốc thăm của BT2. Bảng phụ cho BT3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị : - Gọi 1-2 HS đọc bài. 
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường)
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: phòng ngừa, ứng phó, suy thái,
+ HS: phân tích cách viết. 
b) HS viết bài vào vở:
- GV cho HS tự nhớ lại bài và viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
c) Chấm, chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV chọn cho HS làm BT2 phần a). 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm tìm từ. Nếu HS tìm từ sai, GV giúp HS hiểu nghĩa của từ đó và dùng ở trường hợp nào.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS phát âm lại từ vừa tìm.
Bài 3: - GV treo bảng phụ, chọn cho HS làm BT3 phần a). 
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS tiếp nối nhau thi viết lên bảng các từ láy có âm đầu n.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
Tiết 3: Toán
Tiết 52: Trừ hai số thập phân 
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- Rèn kĩ năng áp dụng phép trừ 2 số thập phân để giải các bài toán.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 3/ 52-SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hình thành kiến thức.
- GV đưa ra vớ dụ 1( SGK)
- 2 HS đọc vớ dụ, Gv và HS phõn tớch vớ dụ.
- Gv viết bảng: 4,29 – 1,84 = ?(m)
- GV gọi 1 HS chuyển số thập phõn với đơn vị là m về số tự nhiờn với đơn vị là cm.- GV viết bảng: 4,29 m = 429cm 
 1,84m = 184cm 
- Gv gọi 1 HS lờn trừ hai số tự nhiờn: 429 – 184 = 245 (cm). 245cm = 2,45m
- Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)
- Từ đú Gv hướng dẫn cỏch đặt tớnh trừ hai số thập phõn, vừa núi GV vừa ghi cỏch làm lờn bảng như trong SGK.
- HS nêu cách đặt tính, tính kết quả?
- Tương tự Gv nờu vớ dụ 2 trong SGK
- VD2: 45,8 – 19,26
- Gv hướng dẫn như vớ dụ 1 
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính tương tự với phép tính:
- Nêu cách đặt tính, tính?
- HS đặt tính và tính trên bảng:
- GV yêu cầu HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- GVkết luận như SGK/53.GV lưu ý HS: Nếu số chữ số ở phần thập phõn của số bị trừ ớt hơn chữ số ở phần thập phõn của số trừ, thỡ ta cú thể viết thờm một số thớch hợp chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn của số bị trừ, rồi trừ như trừ số tự nhiờn.GV nờu VD về trường hợp đú, làm cho HS nắm rừ.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nêu cách trừ hai số thập phân.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a, b; HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV nhấn mạnh cách trừ hai số thập phân.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: HS làm phần a, b; HS làm cả bài.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính kết quả; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách trừ hai số thập phân.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS tóm tắt bài toán, làm bài cá nhân; HS làm nhiều cách.
- Gọi HS lên bảng làm bài; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách giải bài toán với phép trừ hai số thập phân. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 26.10.2016
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
 ôn tập ( Đất cà mau)
I. mục đích yêu cầu 
- Biết đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở những từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung của bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. Hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau.
- Giáo dục HS đức tính kiên cường trước khó khăn.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ. Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III . các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ và Bản đồ Việt Nam.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV chia bài thành 3 đoạn và yêu cầu HS đọc nối tiếp L1; GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, cách nhấn giọng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK: phũ, phập phều, cơn thịnh nộ...
- GV đọc diễn cảm toàn bộ bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo 4 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2 HS.
- GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt.
+ Câu 1, 2, 3: SGK 
+ Câu hỏi thêm: Em đặt tên từng đoạn văn này như thế nào ?
+ Tìm những câu văn miêu tả cây cối ở Cà Mau? Câu nào sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
+ Em thích hình ảnh hay chi tiết nào nhất? Vì sao?
+ Em thấy thiên nhiên ở Cà Mau như thế nào? Môi trường sinh thái vùng biển ở Cà Mau? ( thiên nhiên khắc nghiệt, rừng cà mau là loại rừng sinh thái đặc thù, rừng sinh thái ven biển ngập mặn được phõn bố dọc ven biển với chiều dài 254 km. Nhiều hệ thực vật chịu ngập mặn như đước, sỳ, vẹt... phỏt triển mạnh mẽ, cung cấp hàng trăm sản vật từ rừng như cõy đước làm vật liệu xõy dựng, làm củi đốt, làm thuốc... cú giỏ trị kinh tế hàng húa cao. Đồng thời, rừng ngập mặn ở đõy đó tạo nguồn dinh dưỡng, là mụi trường sụng cho nhiều loài động vật lưỡng cư, loài bũ sỏt,....). 
- Bài văn muốn nói với em điều gì? 
- GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính.Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. Hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau.
 *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời 3 em đọc lại bài, giúp HS tìm đúng giọng đọc của 3 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: KỂ CHUYỆN 
Người đi săn và con nai
I. mục đích yêu cầu: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý TB1. Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí BT2. Kể nối tiếp nhau được từng đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. chuẩn bị: 
- GV: Tranh kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: GV kể chuyện kể 2 - 3 lần).
- GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. - Đoạn 5 để HS tự phỏng đoán. 
- Giọng kể chậm rãi, phù hợp với nội dung từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc về đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
*Hoạt động 2: HD HS kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ HD kể từng đoạn của câu chuyện, kể mỗi đoạn gắn với tranh minh hoạ.
- HS kể theo cặp, sau đó kể trước lớp.
+Gợi ý HS phỏng đoán kết cục chuyện và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
- HS kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
*Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV y/c 1; 2 HS kể toàn bộ câu chuyện, sau đó trả lời câu hỏi của GV hoặc của các bạn, có thể đặt câu hỏi cho các bạn khác trả lời.
- HS nghe kể chuyện, nhớ nội dung câu chuyện.
- HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh họa.
- HS kể chuyện trong nhóm 4.
- HS kể lại theo nội dung từng tranh.
- Kể bằng lời của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của thầy
- Dự đoán về tính mạng của con nai.
- Một số HS kể trước lớp.
- Kể xong thảo luận về nội dung.
- HS tham gia trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt.
- HD chuẩn bị bài sau: K/c ND bảo vệ MT.
Tiết 3 TOÁN 
 tiết 53. Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Trửứ hai soỏ thaọp phaõn.
- Tỡm moọt thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp coọng, pheựp trửứ caực soỏ thaọp phaõn.
- Caựch trửứ moọt soỏ cho moọt toồng laứm Baứi 1; Baứi 2a,c; Baứi 4a.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu; Phiếu bài tập cho bài 4a. trang 54.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài 3 tiết trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Ôn tập về phép trừ hai số thập phân
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân và đưa ra VD rồi thực hiện. 
- HS nhận xét, nhắc lại.
- GV nhấn mạnh cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS phân tích yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm bài cá nhân rồi chữa bài, nhận xét. 
- Củng cố cách trừ hai số thập phân 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân: 
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS nhận xét, chữa bài.
- Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ, số trừ chưa biết.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: đọc kĩ đề bài và tự giải.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhấn mạnh cách trình bày bài giải.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dùng bảng phụ : giới thiệu từng giá trị của a, b, c; 
- Yêu cầu tìm a- b- c và a-( b+c ) rồi so sánh kết quả.
- Yêu cầu HS dựa vào bài để nêu cách trừ một số cho 1 tổng 
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách trừ một số cho 1 tổng.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS hệ thống kiến thức bài. 
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 54.
 Ngày soạn: 27.10.2016
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng:
Tiết 1 tập làm văn
 Trả bài văn tả cảnh
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi lỗi của HS: Những câu văn cần sửa.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc đề văn trong tiết KT viết.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động: 
* HĐ1: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Gọi HS đọc y/c bài 1, 2 và thực hiện. 
- GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
+ Em đó viết đỳng thể loại bài văn miờu tả ( tả cảnh ) chưa?
+ Lỗi về bố cục
+ Lỗi chính tả
+ Lỗi dùng từ
+ Lỗi viết câu ( dùng bảng phụ)
+ Lỗi về ý
- HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau. 
- Biểu dương những bài văn hay- đọc trước cả lớp cùng nghe. 
* HĐ2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
- HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
- Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn.
- Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đã sửa. Biểu dương những bài chữa tốt.
* HĐ 3: Chọn viết lại một đoạn văn ở phần thõn bài cho hay hơn.
- Cú thể chọn viết đoạn sõn trường, cõy cối trờn sõn trường
- HS đọc đoạn văn đó được viết lại trước lớp.
- GV chấm, nhận xột.
- HS nờu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
3. Củng cố, dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập làm đơn .
Tiết 2 KHOA HỌC
Tre, mây, song
I. Mục đích yêu cầu
- Keồ teõn 1 soỏ ủoà duứng laứm tửứ tre, maõy, song.
- Nhaọn bieỏt 1 soỏ ủaởc ủieồm cuỷa tre, maõy, song.
- QS nhaõn bieỏt 1 soỏ ủoà duứng laứm tửứ tre, maõy, song vaứ caựch baỷo quaỷn chuựng.
- Ham tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Chuẩn bị: 
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK; Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách phòng tránh HIV ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Làm việc với SGK.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm: 
- HS quan sát hình vẽ, đọc chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp: 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận như mục Bạn cần biết / SGK.
*HĐ2: Quan sát và thảo luận
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó làm từ vật liệu tre hay mây, song.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp: 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. 
- GV sử dụng tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song và kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng. Những vật liệu trong gia đình được làm từ tre, mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. 
- Gọi HS đọc bài học/SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức, liên hệ.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Sắt, gang, thép.
Tiết 3 Toán 
 Tiết 54: Luyện tập chung
i. mục đích yêu cầu: 	
- Coọng, trửứ soỏ thaọp phaõn.
- Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ, tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh.
- Vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng, trửứ ủeồ tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt; laứm: Baứi 1; Baứi 2; Baứi 3.
- Ham hoùc toaựn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Nêu tính chất phép cộng số thập phân & cho ví dụ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* HD học sinh làm bài tập:
Bài 1- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
- GV yêu câù HS đặt tính và tính 
- GVchấm, nhận xét .
- Củn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_pha.doc