Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu:HS biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- HSNK thực hiện nhanh các bài tập và giải thích được kết quả khi giải xong bài toán.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu.
II. Chuẩn bị
- Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy - học
,52 23,17 Tiết 2+3 . Tiếng Việt BÀI 10B: ÔN TẬP (tiết 1+2) I. Mục tiêu. - Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) theo các chủ điểm đã học từ bài 1A đến bài 9C. - Ôn tập các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C. - Biết phân vai, diễn lại vở kịch Lòng dân. - HSCNK đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch. II. Chuẩn bị - Sử dụng tranh trong tài liệu - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1 - Giữ nguyên lô gô và nội dung trong TL - Dòng 1 : TÌNH - Dòng 2 : TỔ - Dòng 3 : QUAY - Dòng 4 : UỐNG - Dòng 5 : SỐNG - Dòng 6 : VÓC b) Từ hàng dọc : TỔ QUỐC * HĐ 2: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Thi đọc( theo phiếu) * Rèn KN đọc; KN nhận xét. * HĐ 3 - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL* Danh từ: 1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. 3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. * Động từ, tính từ: 1. Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Cánh chim hoà bình. 3. Con người với thiên nhiên. * Thành ngữ, tục ngữ: - Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, - Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, - Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, - Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, - Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết - Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, - Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn, gấm vóc, - Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, - Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, * HĐ 4: – Giữ nguyên lô gô và nội dung trong tài liệu Từ đó cho bảo vệ bỡnh yờn đoàn kết bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa giữ gỡn thanh bỡnh kết đoàn bạn hữu bao la Từ trái nghĩa phá hoại náo động chia sẻ kẻ thù chật hẹp Từ đã cho bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông Từ đồng nghĩa giữ gìn thanh bình kết đoàn bạn hữu bao la Từ trái nghĩa phá hoại náo động chia sẻ kẻ thù chật hẹp * HĐ 5: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL * Nhân vật. + Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán bộ cách mạng. + An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. + Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính: Hống hách. + Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh. ************************************************ Tiết 4. Khoa học . BÀI 10: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC( 2 tiết) I. Mục tiêu:Sau bài học HS: - Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục. - Biết cách ứng phó với sự đụng chậm không an toàn và tình huống nguy cơ - Xác định quyền được riêng tư và toàn vẹn thân thể - Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ. - Thái độ: Giáo dục hs ý thức tự giác, cẩn thận phòng tranh bị xâm hại. II. Chuẩn bị:- Phiếu BT III. Các hoạt động dạy- học Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - NT lấy đồ dùng - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 1- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Trò chơi “Bạn đứng ở vị trí nào?” - Tổ chức cho HS chơi theo SDDH * Có thể lựa chọn như sau: - Đồng ý: c, d, g - Phản đối: a, b, e * GV y/c HS giải thích lí do chọn như trên * Ghi vở bài học SHDH * HĐ 2:- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL . Qs và TL H1: Tặng quà H2: Cho tiền H3: Rủ đi chơi H4: Cho đi chơi trò chơi ( Tích hợp kĩ năng nghe – nói, trình bày , trả lời câu hỏi ) * HĐ 3 - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL G: -Các em phải có cách ứng xử đúng đắn với các tình huống nguy cơ. Để làm sao cho bản thân mình được an toàn . Tránh được các nguy cơ bị xâm hại tình dục . Đóng vai “Ứng phó với tình huống nguy cơ” a) Đọc và phân tích các TH b) Lựa chọn 1TH để đóng vai c) TL đóng vai xử lí TH * Ghi vở bài học SHDH 51 ( Tích hợp kĩ năng nghe – nói, đóng vai xử lí tình huống , trả lời câu hỏi ) * HĐ 4 - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện cùng người thân theo nội dung y/c SHDH Chiều Tiết 5. Kĩ thuật. Bài 7: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu : HS cần phải: - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống để minh họa. - Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn : Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. - NT điều khiển - Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố. * HĐ 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Thu dọn sau bữa ăn là công việc mà nhiều HS đã tham gia ở gia đình. - Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn. -Thảo luận câu hỏi trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - Đặt các câu hỏi yêu cầu bạn nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - Nhận xét và tóm tắt những ý bạn vừa trình bày. B. HĐ THỰC HÀNH Đánh giá kết quả học tập - Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình. -Thực hành bày dọn bữa ăn trong gia đình ***************************************** Bài 4. CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP( tiết 2 ) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -Biết được ngày 19 – 8 hằng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là ngày Quốc khánh của nước ta. -Bước đầu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. * HSNK: Sự kiện cần nhớ về Cách mạng tháng Tám. II. Chuẩn bị - Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - NT lấy đồ dùng - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu A. HĐCB * HĐ 3. Tr 28 Hoạt động nhóm. Tìm hiểu sự kiện “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập” Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám. Đọc thông tin SHD. Thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu BT: PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Trả lời Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội như thế nào? Ngày 2-9-1945, Hà Nội tưng bừng màu đỏ- một vùng trời bát ngát cờ hoa. Các nahf máy đều nghỉ việc. Những dòng người từ các ngả nô nức kéo về quảng trường Ba Đình. Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng. Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ nêu chân lí gì? Bác nêu chân lí: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. (*Rèn kĩ năng nói,kĩ năng trả lời câu hỏi.) Hoạt động 4. HĐ Cá nhân. Đọc và ghi vào vở: Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa. Ngày 2-9 hằng năm trở thành ngày quốc khánh của nước ta. * HĐ 4: - Tr 29 hđ cá nhân Đọc và ghi vào vở Lí giải tại sao khi Bác đọc xong Tuyên ngôn độc lập cả biển người hoan hô như sấm dậy, cả rừng cờ vẫy lên không ngớt? - Vì Bác khẳng định: Nước ta đã độc lập, tự do. Dân tộc ta quyết tâm giữ vững nền tự do, độc lập ấy. Đó là nguyện vọng, là quyết tâm của toàn dân ta. Viết vào vở ý đúng nhất: Tất cả các ý kiến đều đúng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tiết 6. Luyện toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:- HS tự đánh giá kết quả học tập về: + Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân + So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích + Cộng hai số thập phân và nhiều số thập phân. *Phân hóa : Học sinh cận chuẩn lựa chọn làm 3 trong 4 bài tập; học sinh NK thực hiện hết các yêu cầu. II. Chuẩn bị - Phiếu BT III. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu - Thực hiện lô gô cá nhân Làm bài vào vở luyện toán * BT1.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 7 a. Viết dưới dạng số thập phân 1000 A. 7, 100 B. 0,7 C. 0,007 D. 0,07 b. Số lớn nhất trong các số : 72,008; 78,05; 98,78; 78,50 A. 72,008 B. 78,05 C.98,78 D. 75,50 - HS làm bài C.đúng C đúng * BT 2. Viết tiếp vào chỗ chấm a. Số thập phân gồm có bảy mươi lăm đơn vị ba phần trăm viết là: . b. chữ số 5 trong số thập phân 7,952 có giá trị là.. - HS làm bài 75,03 5 phần trăm * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 78 000 m2 = ..ha b. 5 km2 = ha c. 76 m2 5 dm2= .m2 d. 75 00ha = .km2 - HS làm bài a. 78 000 m2= 7,8 ha b. 5 km2= 500ha c. 76 m2 5 dm2 = 7605m2 d. 75 00ha = 75km2 BT 4. Tính 12,311+ 7, 54= 84,365 + 4,731= 10,615+ 59,07 + 123,5 = - HS làm bài 19,851 89,096 193,185 Tiết 7. Anh văn GVBM **************************************************** Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Sáng Tiết 1: Toán BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN ( tiết 2) I. Mục tiêu: hs biết: Trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng. Giải bài toán vơí phép trừ các số thập phân. - HSCNK thực hiện nhanh các bài tập và giải thích được kết quả khi giải xong bài toán. - THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu. II. Chuẩn bị - Phiếu BT III. Các hoạt động dạy - học Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 3:- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Bài giải C1.Số ki- lô-gam gạo còn lại trong thùng là:26,75 - 10,5 - 9 = 7,25 (kg) Đáp số: 7,25 kg gạo C2. Người ta đã lấy ra từ thùng đó số gạo là: 10,5 + 9 = 19,5 (kg) Trong thùng còn lại số gạo là: 26,75 – 19,5 = 7,25 ( kg) Đáp số: 7,25 kg gạo * HĐ 4:- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Tìm X a) X + 5,34 = 7,65 b) 7,95+X = 10,29 X = 7,65 – 5,34 X = 10,29-7,95 X = 2,31 X = 2,34 c) X – 3,78 = 6,49 d) 8,4 – X = 3,6 X = 6,49 + 3,78 X = 8,4 – 3,6 X = 10,27 X = 4,8 * HĐ 5- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL a. a b c a-b-c a- ( b+c) 9,8 5,4 1,2 9,8-5,4-1,2=3,2 9,8- (5,4 +1,2)= 3,2 26,38 7,5 3,16 26,38-7,5-3,16 =15,72 26,38+ (7,5+3,16) =15,72 37,86 9,2 4,8 37,86-9,2-4,8 =23,86 37,86-(9,2+4,8) =23,86 b) Tính bằng 2 cách Cách 1 Cách 2 9,4-2,5-4,7= 6,9-4,7 9,4-2,5-4,7 = 9,4-(2,5+4,7) =2,2 = 9,4 -7,2 = 2,2 23,58 – (6,38 + 12,4) 23,58 – (6,38 + 12,4) =23,58-18,78 =23,58 – 6,38 - 12,4 = 4,8 = 17,2 – 12,4 = 4,8 * HĐ 6- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Bài giải Quả bí thứ hai cân nặng số ki- lô-gam là: 5,9 - 1,5 = 4,4 ( kg) Quả bí thứ ba cân nặng số ki- lô-gam là: 13,5 - 5,9 - 4,4 = 3,2 ( kg) Hoặc: 13,5 – ( 4,4 + 5,9 ) = 3,2 (kg) Đáp số: 3,2 kg C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giữ nguyên nội dung ***************************************************8 Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (tiết 3) I. Mục tiêu. - Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. - Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) theo các chủ điểm đã học từ bài 1A đến 9C. - Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. *Tích hợp TV: Rèn KN đọc; KN diễn đạt, cách trình bày vở. II. Chuẩn bị - Sử dụng tranh trong tài liệu - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 6: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Đóng kịch (* Rèn KN đóng vai; KN nhận xét.) * HĐ 7: ( T 173) - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL “bê”: chén nước nhẹ, không cần bê. “bảo”: đối với ông thiếu lễ độ. “vò”: là chà xát lại, làm cho rối nhàu. “Thực hành”: là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế. *Chốt Dùng từ không chính xác Thay bằng từ đồng nghĩa bê (chén nước) bảo (ông) bưng (chén nước) mời (ông) vò (đầu) xoa (đầu) thực hành (bài tập) làm (bài tập) * HĐ 8: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL *Chốt.1. đói - no 2. Thắng - thua 3. Xấu - đẹp * HĐ 9: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL VD: Quyển truyện này giá bao nhiêu? Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách hay + Chị Hồng hỏi giá chiếc áo len treo trên giá. * HĐ 10- Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL a) đánh con, đánh bạn. b) đánh đàn, đánh trống. c) đánh xoong, đánh bóng * đặt câu a) - Bố em không bao giờ đánh em. - Đánh bạn là không tốt. b) - Lan đánh đàn rất hay. - Hùng đánh trống rất cừ. c) - Mẹ đánh xoong nồi sạch bong. - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giữ nguyên nội dung trong tài liệu *********************************** Tiết 3: Tiếng việt BÀI 10 C: ÔN TẬP 3 ( tiết 1) I. Mục tiêu. - Đọc - hiểu bài thơ Mầm non. - Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy, các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. II. Chuẩn bị - Sử dụng tranh trong tài liệu - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1 - Giữ nguyên lô gô và nội dung trong TL + Sở hữu ; bằng hữu + Hữu ích ; hữu hảo ; hữu nghị ; hữu hảo ; hữu ái ; hữu dụng ; hữu hiệu. (* Rèn KN tư duy,KN trình bày.) * HĐ 2: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL * HĐ 3: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL *Chốt Câu 1) a. Mùa xuân(đông) Câu 2) a,b,c Câu 3 - a. Nhờ những âm thanh... Câu 4 - b. Rừng thưa thớt vì cây không có lá. Câu 5 - c. Miêu tả sự chuyển mùa của thiên nhiên. Câu 6 - c. Trên cành cây có những mầm non mới nhú. Câu 7 - a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho ... Câu 8 - b. Tính từ Câu 9 - c. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách Câu 10 - a. lặng im **************************************** Tiết 4. Lịch sử. Bài 4. CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP( tiết 2 ) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -Biết được ngày 19 – 8 hằng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. Ngày 2 – 9 – 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là ngày Quốc khánh của nước ta. -Bước đầu rèn luyện kĩ năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. * HSNK: Sự kiện cần nhớ về Cách mạng tháng Tám. II. Chuẩn bị - Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - NT lấy đồ dùng - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu A. HĐCB * HĐ 3. Hoạt động nhóm. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám. Đọc thông tin SHD. Thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu BT: PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Trả lời Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội như thế nào? Ngày 2-9-1945, Hà Nội tưng bừng màu đỏ- một vùng trời bát ngát cờ hoa. Các nahf máy đều nghỉ việc. Những dòng người từ các ngả nô nức kéo về quảng trường Ba Đình. Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng. Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ nêu chân lí gì? Bác nêu chân lí: Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. (*Rèn kĩ năng nói,kĩ năng trả lời câu hỏi.) Hoạt động 4. HĐ Cá nhân. Đọc và ghi vào vở: Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa. Ngày 2-9 hằng năm trở thành ngày quốc khánh của nước ta. * HĐ 4: - Giữ nguyên lô gô nội dung trong TL Lí giải tại sao khi Bác đọc xong Tuyên ngôn độc lập cả biển người hoan hô như sấm dậy, cả rừng cờ vẫy lên không ngớt? - Vì Bác khẳng định: Nước ta đã độc lập, tự do. Dân tộc ta quyết tâm giữ vững nền tự do, độc lập ấy. Đó là nguyện vọng, là quyết tâm của toàn dân ta. Viết vào vở ý đúng nhất: Tất cả các ý kiến đều đúng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG **************************************** Tiết 5: Tăng thời lượng: Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thuyết trình, tranh luận. Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng. Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh cận chuẩn lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh NK thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ ( ND sẽ điều chỉnh) Phương án điều chỉnh/ bổ sung/ đáp án 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Hái hoa tặng cô - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 1 : Bài 1. Điền các từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ nhiều chấm để nêu khái niệm về “thuyết trình, tranh luận”: “Thuyết trình, tranh luận là ..............................., sau đó dùng .................................... và dẫn chứng để bảo vệ các ..................................... đó và ........................ mọi người nghe theo ..................................... của mình.” Đáp án “Thuyết trình, tranh luận là đưa ra ý kiến, sau đó dùng lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ các ý kiến đó và thuyết phục mọi người nghe theo ý kiến của mình.” * HĐ 2: Có ý kiến cho rằng : “Rừng đã đủ tuổi khai thác thì nên khai thác để trồng thay thế rừng mới khác. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng việc khai thác rừng ồ ạt sẽ khiến cho hệ sinh thái thay đổi, có ảnh hưởng không tốt đến môi trường”. Em hãy ghi lại một vài ý kiến nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, nhất là rừng phòng hộ. Gợi ý : – Cần có những lí lẽ và dẫn chứng thực tế để thuyết phục mọi người thấy rõ tầm quan trọng của rừng và cây xanh đối với cuộc sống của con người, của môi trường ; thấy rõ ảnh hưởng xấu của việc khai thác rừng bừa bãi. – Cần có ý kiến riêng của bản thân, có thái độ lịch sự, tôn trọng đối với người cùng tranh luận. * Đoạn văn tham khảo : Bạn đã từng được nghe câu “Rừng vàng biển bạc” rồi phải không? Chắc bạn đã hiểu thế nào về rừng và vai trò của nó trong cuộc sống. Đúng vậy, rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống con người. Chỉ cần kể một số những tác dụng của rừng thôi, chúng ta cũng thấy được tầm quan trọng của nó: Rừng là lá phổi xanh của trái đất; Rừng hấp thụ khí các-bon-níc và nhả khí ô-xi; Rừng ngăn chặn bão lũ, thiên tai, chống xói mòn, sa mạc hoá đất đai; Rừng giúp trái đất chúng ta có một màu xanh tươi đẹpTuy nhiên hiện nay, một số người vì lợi ích trước mắt nên không thấy được những vai trò to lớn của rừng đã chặt phá những cây mà mất hàng trăm năm mới có được để kiếm chút tiền, vô tình gây ra thảm hoạ cho xã hội và cho chính cá nhân họ. Vì vậy, chúng ta cần chung tay trồng và bảo vệ rừng là bảo vệ cho chính cuộc sống của chúng ta được an toàn hơn. * HĐ 3: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, ngườ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_ban.docx