Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hoàn - Trường Tiểu học Hiệp An

Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ

I. MỤC TIấU

- HS bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND của bài: Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (TLCH 1,2,4; thuộc 1-2 khổ thơ. HSKG: TL CH3)

- GDHS lũng yờu hoà bỡnh, yờu tự do.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài ở Vương quốc Tương Lai. Nờu ND bài?

2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Qua tranh minh hoạ.

 b. Luyện đọc và tỡm hiểu bài

* Luyện đọc;- HSTB tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt.

+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài, nghỉ hơi đúng ở những câu thơ khó.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một HSKG đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Tỡm hiểu bài;

 - HS đọc thầm cả bài thơ trả lời câu hỏi:

+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gỡ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ? Những điều ước đó là gỡ? Nhận xột về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ.

+ Em thớch ước mơ nào trong bài thơ? Vỡ sao?

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hoàn - Trường Tiểu học Hiệp An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g những hiểu biết đó học về quy tắc viết tờn người và tờn địa lớ nước ngoài để viết đỳng tờn riờng của người, tờn địa lý nước ngoài phổ biến quen thuộc trong cỏc BT1,2 mục II. HSKG ghộp đỳng tờn nước vơi tờn thủ đụ trong 1 số trường hợp quen thuộc (BT3) 
- Cú ý thức viết đỳng qui tắc chớnh tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- HSTB: Nờu cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam?
	- HSKG: Hóy viết tờn của một số nước mà em biết?
 2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b, Dạy bài mới 
 Phần nhận xột:
Bài 1: - GV đọc mẫu cỏc tờn riờng nước ngoài của bài. HD HS đọc cỏc tờn riờng đú.
	- Ba, bốn HSTB đọc cỏc tờn riờng đú.
Bài 2:
- Một HSTB đọc yờu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ trả lời cõu hỏi:
+ Mỗi tờn riờng núi trờn gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Chữ cỏi đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? Cỏch viết tiếng trong một bộ phận?
Bài 3:
- HS đọc yờu cầu của đề, suy nghĩ, trả lời cõu hỏi.
- GV đưa ra kết luận và núi thờm: Những tờn người, tờn địa lớ nước ngoài trong BT 3 là những tờn riờng được phiờn õm theo õm Hỏn Việt nờn cỏch viết giống như tờn riờng Việt Nam.
 Phần ghi nhớ: ? Khi viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài cần chỳ ý điều gỡ? 
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và lấy vớ dụ minh hoạ cho nội dung 1 và 2
 Phần luyện tập: 
Bài tập 1 - HSTB nờu yờu cầu của bài .
- HS đọc thầm phỏt hiện những tờn riờng viết sai và chữa lại cho đỳng.
- 1 HS làm trờn bảng, lớp làm vở nhỏp.
- GV nhận xột đỳng, sai.
Bài tập 2 GV tổ chức cho HS thi làm bài đỳng, làm nhanh: 2 em lờn bảng thi làm. GV và HS nhận xột chốt lời giải đỳng, tuyờn bố người thắng cuộc. GV cho điểm một số em.
Bài tập 3 (HSKG)
- HS đọc yờu cầu của bài, quan sỏt tranh minh hoạ và làm bài theo nhúm. 
- Đai diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. GV nhận xột, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học; HD HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: Dấu ngoặc kộp.
.........................................................................................................................
Buổi chiều
TIẾNG VIỆT (ễN)
Tiết 1: Luyện viết
Bài 8: Khụng nờn phỏ tổ chim
I. MỤC TIấU 
	- HS viết đỳng, đều, đẹp bài 8: Khụng nờn phỏ tổ chim (Vở LVCĐ4 -Q.1 - Tr.8)
	- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ nột thanh nột đậm (nhất là HSKG)
	- HS cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	- HSTB: Khi viết một đoạn văn ta cần chỳ ý điều gỡ? (Mở đoạn viết lui vào 1 ụ và viết hoa, Kết thỳc đoạn cú dấu chấm xuống dũng)
	- HSKG: Nờu cỏch viết để được chữ nột thanh nột đậm? ( Nột đưa lờn nhẹ tay, nột xuống hơi ấn bỳt)
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yờu cầu giờ học.
 b, HDHS tỡm hiểu và viết đỳng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm lại bài.
	+ HSKG: Nờu ý nghĩa của đoạn văn? (Giỏo dục chỳng ta khụng nờn bắt chim, phỏ tổ vỡ chim là những con vật cú ớch)
	+ HSTB: Trong đoạn văn, cú những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chớnh tả)? (liền trốo lờn, lỏt nữa, buồn lắm, lũ chim non,)
- HS gấp vở, luyện viết những tiếng khú:
	+ GV đọc từng từ ngữ.
	+ HS viết vào vở nhỏp, 1 em lờn bảng viết
- GV nhận xột, lưu ý HS những từ hay viết sai.
 c, HDHS viết bài: Khụng nờn phỏ tổ chim (Vở luyện viết chữ đẹp 4 – Q.1 – Trg 7 ):
- HS tự luyện viết bài. GV theo dừi, HDHS viết sao cho đẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xột chung.
3. Củng cố dặn dũ:
	- Vỡ sao chỳng ta khụng nờn bắt chim, phỏ tổ chim?
- GV liờn hệ thực tế, giỏo dục HS yờu quý và bảo vệ cỏc loài vật cú ớch.
	- GV nhận xột giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................
Tiết 2: LTVC
ễn tập viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam
I. MỤC TIấU 
	- Củng cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam.
	- HS làm tốt một số bài tập cú liờn quan.
	- Cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ; Nờu cỏch viết cỏc tờn người, tờn địa lớ Việt Nam? Cho VD ?
2. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài.
 b, Hướng dẫn ụn tập:
 Bài 1: Viết tờn 5 bạn nam, 5 bạn nữ trong lớp em? Phõn tớch cỏc bộ phõn tạo thành cỏc tờn ấy? ( Cỏc bộ phận: họ, tờn đệm, tờn riờng)
	- HS tự làm bài, 2 em lờn bảng làm.
	- Lớp và GV nhận xột, sửa sai . 
Bài 2: Ghi lại những tờn địa lớ mà em biết (HS tự làm, nờu miệng kết quả)
- Tờn sụng, hồ. VD:sụng Hồng, hồ Ba Bể 
- Tờn nỳi, đốo. VD: nỳi Chung, đốo Hải Võn
- Tờn đường hoặc tờn phố. VD: đường Trần Hưng Đạo, phố Phạm Ngũ Lóo
- Tờn làng hoặc tờn thụn. VD: làng Tống, thụn Nhất Sơn
- Tờn huyện. VD: Kinh Mụn
- Tờn tỉnh.VD: Hải Dương
 Bài3: Viết đỳng tờn riờng của cỏc cơ quan, tổ chức sau:
- trường tiểu học thống nhất.
- trường mầm non hoa phượng.
- phũng giỏo dục và đào tạo kinh mụn.
- uỷ ban nhõn dõn xó hiệp sơn.
- HS làm bài theo cặp, đại diện 1 cặp viết kết quả trờn bảng.
 - GV và HS khỏc nhận xột, bổ sung, chốt kết quả đỳng..
3. Củng cố, dặn dũ:
	- Nhắc lại cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam?	
	- GV chốt lại cỏc dạng bài tập và nhận xột tiết học.
.........................................................................................................................
Tiết 3: TLV
ễn tập về văn kể chuyện
I. MỤC TIấU.
	- Củng cố cấu tạo một đoạn văn, cỏch xõy dựng đoạn văn kể chuyện, phỏt triển cõu chuyện.
	- HS biết xõy dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
	- Cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập thựic hành Tiếng Việt 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu lại dấu hiệu nhận biết 1 đoạn văn? 
	- Nờu cấu tạo của một đoạn văn? Cỏch trỡnh bày một đoạn văn?
2. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài.
 b, Hướng dẫn luyện tập đề bài sau:
 	Cho cốt truyện:
1.Hai bệnh nhõn lớn tuổi đều bị ốm nặng, cựng nằm trong một phũng của bệnh viện. Một trong hai người được bố trớ nằm cạnh cửa sổ.
2. Một buổi chiều, người nằm cạnh cửa sổ được ngồi dậy. ễng ấy miờu tả cho người bạn cựng phũng cảnh tượng tuyệt vời của cuộc sống bờn ngoài.
3.Mấy hụm sau, người nằm cạnh cửa sổ chết. Người kia chuyển giường ra ngoài cửa sổ. ễng nhỡn ra ngoài cửa sổ thỡ chỉ thấy một bức tường chắn. Y tỏ núi với ụng: Người bệnh mới mất là một bệnh nhõn mự.
Một bạn viết thử cả ba đoạn của cõu chuyện trờn nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hóy giỳp bạn hoàn chỉnh cỏc đoạn ấy:
Đoạn 1: 
Hai người đàn ụng lớn tuổi đều bị ốm nặng, cựng nằm trong một phũng của bệnh viện...... 
Đoạn 2: 
Một buổi chiều, người nằm cạnh cửa sổ được ngồi dậy .....
Khi người nằm cạnh cửa sổ miờu tả thỡ người kia thường nhắm mắt và hỡnh dung ra cảnh tượng tuyệt vời ở bờn ngoài và cảm thấy mỡnh đang chứng kiến những cảnh đú qua lời kể sinh động của người bạn cừng phũng.
Đoạn 3: 
 	Nhưng rồi đến một hụm, người nằm cạnh cửa sổ bất động. Cỏc y tỏ với vẻ mặt buồn rầu đến đưa ụng ta đi vỡ ụng đó qua đời....
- GVHD, HS viết bài.
- GV theo dừi, hướng dẫn những em cũn lỳng tỳng.
- Vài HS đọc đoạn vừa viết.
- Lớp nhận xột, GV nhận xột chung.
3. Củng cố, dặn dũ:
	- HS nhắc lạị cấu tạo một đoạn văn?	
	- GV chốt lại cỏc dạng bài tập và nhận xột tiết học.
 Soạn: 17/10/2010 . Giảng: Thứ tư 20/10/2010
Buổi sỏng
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I. MỤC TIấU.
	- HS dựa vào gợi ý trong SGK, biết chọn và kể lại được cõu chuyện, mẩu chuyện, đoạn truyện đó nghe, đó đọc núi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vụng phi lớ.
	- HS hiểu cõu chuyện và nờu được ND chớnh của truyện.
	- Yờu thớch mụn học, biết ước mơ những ước mơ đẹp, trỏnh những ước mơ viển vụng phi lớ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- Gọi 1-2 HS kể lại cõu chuyện Lời ước dưới trăng mà em đó được nghe. 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b, Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
* Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của bài: 
	- HSY đọc đề bài.
	- GV gạch chõn những từ quan trọng.
	- Ba HSTB nối tiếp nhau đọc ba gợi ý (1,2,3). Cả lớp theo dừi SGK
	- HS đọc thầm lại gợi ý.
	- GV nhấn mạnh và lưu ý cho cỏc em về cỏc gợi ý.
	- HSKG nối tiếp nhau giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: 
	- Kể chuyện trong nhúm đụi: HS kể từng đoạn, sau đú kể toàn chuyện. Kể xong trao đổi về nội dung cõu chuyện theo yờu cầu 3 trong SGK.
	- Thi kể chuyện trước lớp. 
	- Gọi HS thi kể cõu chuyện trước lớp.
	- Mỗi HS kể xong, cho cỏc em khỏc hỏi bạn, trao đổi cựng bạn về nhõn vật chi tiết, ý nghĩa của cõu chuyện.
	- Cả lớp bỡnh chọn nhúm, cỏ nhõn kể chuyện hay nhất, bạn đặt được cõu hỏi hay nhất .3. Củng cố, dặn dũ.
	- GV nhận xột tiết học.
	- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thõn nghe.
	- HDHS chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................
TOÁN
Tiết 38 Luyện tập (48)
I. MỤC TIấU.
- Củng cố về giải bài toỏn về tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
	- HS biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của chỳng (Bài 1a,b; 2; 4)
- HS yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại cỏch giải bài toỏn Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. HD HS làm bài tập 
Bài 1a,b (HSKG làm thờm phần c)
- HSTB nờu yờu cầu của bài tập.
- HSKG nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.
- HS tự làm bài vào vở, gọi một em lờn bảng làm bài.
- GV chữa bài trờn bảng
Bài 2: - 1 HSY đọc đề của bài tập.
- 1 HS lờn bảng túm tắt bài toỏn, HS khỏc túm tắt vào vở.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lờn bảng làm bài. 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trờn bảng.
	Kết quả: Tuổi chị: 22, Tuổi em: 14.
Bài 4:- Cho HSY đọc đề. Hỏi HSTB để túm tắt bài toỏn.
- HSKG nờu cỏch giải, cho HS làm bài vào vở, gọi một em lờn bảng làm bài.
- GV chấm một số bài, cho HS nhận xột bài trờn bảng, GV cho điểm.
Bài 3(HSKG):
- Cho HS đọc đề của bài tập tự làm rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, Gv nờn hỏi để HS nờu cỏch tỡm số lớn trong bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
Bài 5(HSKG nếu cũn thời gian):
- Cho HS đọc đề bài.
- HS nờu cỏch tỡm số bộ trong bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của chỳng.
- Cho HS tự làm bài, gọi một em lờn bảng làm bài.
- Cho HS chữa bài. GV cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dũ 
- HS nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. 
- GV nhận xột tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau 
.........................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Đụi giày ba ta màu xanh
I. MỤC TIấU.
- HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng. 
- Hiểu ND của bài: Chị phụ trỏch đó quan tõm đến ước mơ của cậu bộ Lỏi, làm cho cậu xỳc động, vui sướng, đến lớp với đụi giày được thưởng.
- Cú ý thức học tập tốt để trở thành ngững người cụng dõn cú ớch cho XH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài học trong sỏch giỏo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ, TLCH 3, 4 trong SGK.
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Qua tranh minh hoạ
 b. Luyện đọc và tỡm hiểu bài:
* Luyện đọc 
- 2 HSTB nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 lượt.
+ GV kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ thớch cuối bài.
+ Hướng dẫn HS nghỉ hơi đỳng ở những cõu dài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tỡm hiểu bài 
Đ.1: HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi: 
+ Nhõn vật tụi là ai? Ngày bộ chị phụ trỏch đội từng mơ ước điều gỡ? Tỡm những cõu văn tả vẻ đẹp của đụi giày ba ta? Mơ ước của chị phụ trỏch đội ngày ấy cú đạt được khụng?
	- GV hướng đẫn HS tỡm giọng đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn Chao ụi!..cỏc bạn tụi
Đ.2: HS đọc thầm đoạn 2, trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Chị phụ trỏch đội được giao nhiệm vụ gỡ? Chị phỏt hiện ra Lỏi thốm muốn cỏi gỡ? Chị đó làm gỡ để động viờn cậu bộ trong ngày đầu đến lớp? Tỡm chi tiết núi lờn niềm vui của cậu bộ khi nhận đụi giày?
- Gọi HS nờu nội dung của bài. GV bổ sung và ghi bảng.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dũ
- HS nhắc lại nội dung của bài
- GV nhận xột tiết học. HD HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 
................................................................................................................
TIẾNG ANH (Đ/c Thanh dạy)
................................................................................................
Buổi chiều (Nghỉ)
 Soạn: 18/10/2010 . Giảng: Thứ năm 21/10/2010
Buổi sỏng
THỂ DỤC (Đ/c Lý dạy)
................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
I. MỤC TIấU.
- HS viết được cõu mở đầu cho cỏc đoạn 1, 3, 4 (Tiết TLV tuần 7-BT3), HSKG thực hiện đầy đủ yờu cầu BT1; nhận biết được cỏch sắp xếp theo trỡnh tự thời gian của cỏc đoạn văn và tỏc dụng của cõu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2).
- Rốn kĩ năng kể lại cõu chuyện đó học cú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian.
- GD sự tự tin khi kể chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- Bảng phụ viết sẵn cõu mở đầu bốn đoạn văn ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc bài viết phỏt triển cõu chuyện ở giờ trước.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập1:
 - Một HSTB đọc yờu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV yờu cầu HS mở SGK trang 73, 74, xem lại nội dung BT2 ( Trang 73, 74).
	- HS làm bài, mỗi em đều viết cõu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4. ( HSKG viết cả 4 đoạn). HS phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xột. GV treo bảng phụ viết cõu mở đầu của 4 đoạn văn hoàn chỉnh cho HS so sỏnh, đối chiếu.
*Bài tập 2:
- HSTB đọc yờu cầu của bài tập, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến:
 + Cỏc đoạn văn được sắp xếp theo trỡnh tự nào? (T.T thời gian: Sự việc nào xảy ra trước kể trước và ngược lại)
 + Cỏc cõu mở đầu đúng vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự? ( Thể hiện sự tiếp nối về thời gian )
- Cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
*Bài tập 3:
- HSTB đọc yờu cầu của bài, GV nhấn lại yờu cầu của bài.
- Một số HS núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
- HS suy nghĩ làm bài cặp đụi, viết nhanh ra nhỏp trỡnh tự cỏc sự việc.
- HS thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xột xem cõu chuyện cú diễn ra theo đỳng trỡnh tự thời gian khụng? ND cõu chuyện? Ngụn ngữ kể? .
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS phỏt triển cõu chuyện giỏi.
- Yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn.
.........................................................................................................................
TOÁN 
Tiết 39 Luyện tập chung (48)
I. MỤC TIấU.
 	- HS cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ, vận dụng một số tớnh chất của phộp cộng khi tớnh giỏ trị của biểu thức số (Bài 1a, 2dũng1, 3)
	- Giải được bài toỏn về tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú (Bài 4). HSKG tỡm được thành phần chưa biết của phộp nhõn và chia qua BT 5.
	- Yờu thớch mụn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HSTB: Nờu lại cỏc t/c của phộp cộng?
	- HSKG: Nờu cỏch giải BT tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 1a- HSTB nờu yờu cầu của bài tập.
	- HSKG nờu lại cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ?
	- HS tự làm bài vào vở (HSKG làm thờm phầm b), gọi 2 em lờn bảng làm bài (1HSTB làm phần a; 1 HSKG làm phần b)
	- GV chữa bài trờn bảng.
Bài 2: Dũng 1
	- HSTB nờu yờu cầu của bài tập. HSKG nờu thứ tự thực iện cỏc phộp tớnh trong biểu thức.
	- Cho HS tự làm bài vào vở ( HSKG làm thờm dũng 2), gọi 2 em lờn bảng làm bài. 
	- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trờn bảng.
Bài 3:
 	- Cho HSTB nờu yờu cầu của bài tập, HSKG nờu cỏch tớnh thuận tiện nhất, HS tư làm rồi chữa bài.
	- GV chấm điểm HS làm bài trờn bảng (Nếu đỳng)
Bài 4:- Cho HSY đọc đề. Hỏi để HSTB túm tắt bài toỏn.
	- HSKG nờu cỏch giải, cho HS làm bài vào vở, gọi một em lờn bảng làm bài.
	- GV chấm một số bài, cho HS nhận xột bài trờn bảng, GV cho điểm.
Bài 5 (HSKG)- Cho HS nờu lại cỏch tỡm SBC, thừa số chưa biết?
	- Cho HS tự làm bài, gọi hai em lờn bảng làm bài.
	- Cho HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ 
	- GV nhận xột tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	
Dấu ngoặc kộp
I. MỤC TIấU.
	- Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp, cỏch dựng dấu ngoặc kộp (ND ghi nhớ).
	- Biết vận dụng những hiểu biết tđó học để dựng dấu ngoặc kộp trong khi viết.
	- Cú ý thức viết đỳng qui tắc chớnh tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ ghi săn BT 1 phần nhận xột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi một vài HSTB nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học luyện từ và cõu trước. 
	- HSKG: Viết một VD về tờn người, một VD về tờn địa lớ nước ngoài.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Phần nhận xột:
 *Bài tập 1 : - GV nờu yờu cầu của bài 
	- Một HSTB đọc nội dung bài tập 1 
	- GV dỏn bảng phụ cú ghi nội dung bài. HS đọc và suy nghĩ trả lời cõu hỏi:
	+ Những từ ngữ và cõu nào được đặt trong dấu ngoặc kộp?
	+ Từ ngữ và cõu đú là lời của ai?
	+ Nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp.
*Bài tập 2 : - HS đọc yờu cầu của bài.
	- GV giới thiệu về con tắc kố. Hỏi HS:
	+ Từ lầu chỉ cỏi gỡ?
	+ Tắc kố hoa cú xõy được lầu theo nghĩa trờn khụng?
	+ Từ lầu trong khổ thơ được dựng với nghĩa thế nào?
	 + Ngoặc kộp được dựng để làm gỡ?
	- GV nhận xột, nhấn mạnh lại cỏc tỏc dụng của dấu ngoặc kộp.
 * Phần ghi nhớ: - Gọi ba em đọc ghi nhớ. GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
	- GV lấy VD minh hoạ cho ghi nhớ để HS hiểu.
* Phần luyện tập:
Bài 1: - HSTB đọc yờu cầu bài tập.
	- GV đưa ra ba bảng nhúm cho ba HS làm bài. Lớp làm vở nhỏp.
	- 3 HS treo bảng nhúm, cả lớp nhận xột rỳt ra lời giải đỳng.
KQ: " Em đó làm gỡ để giỳp đỡ mẹ?"
	" Em dó nhiều lần giỳp đỡ mẹ. Em quột nhà và rửa bỏt đĩa. Đụi khi, em giặt khăn mựi xoa."
Bài 2: - HS đọc yờu cầu của đề bài.
	- GV gợi ý HS: Đề bài của cụ giỏo và cỏc cõu văn của HS cú phải là lời đối thoại trực tiếp của cỏc nhõn vật khụng?
	- Cho HS làm bài miệng. GV chốt kết quả: Đề bài của cụ giỏo và cỏc cõu văn của HS khụng phải là lời đối thoại trực tiếp của cỏc nhõn vật, do đú khụng thể viết xuống dũng và đặt sau dấu gạch đầu dũng.
Bài 3: - Một HS đọc yờu cầu của đề bài
	- GV gợi ý HS tỡm những từ ngữ cú ý nghĩa đặc biệt trong phần a, b đặt những từ đú trong đấu ngoặc kộp. KQ: a. vụi vữa, b. trường thọ, đoản thọ.
3. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học.
	- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đó học. Xem trước bài sau.
Buổi chiều
LỊCH SỬ
ễn tập
I. MỤC TIấU.
- HS nắm được tờn cỏc giai đoạn lịch sử đó học từ bài 1 đến bài 5: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng năm 700 TCN đến năm 179TCN); hơn 1000 năm đấu tranh giànhđộc lập (Từ năm 179TCN đến năm 938). 
- Kể lại được một số sự kiện lịch sử tiờu biểu: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Giỏo dục truyền thống dõn tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hỡnh vẽ trục thời gian đỏnh dấu cỏc giai đoạn và sự kiện lịch sử, thẻ chữ 2 giai đoạn đầu của lịch sử VN (HĐ2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng? 
- Chiến thắng đú cú ý nghĩa lịch sử gỡ? 
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS ụn tập:
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm 
	- GV kẻ băng thời gian lờn bảng, HS cỏc nhúm kẻ vào giấy nhỏp và ghi 2 giai đoạn lịch sử đó họcvào.
	- Đại diện 1 nhúm lờn bảng điền kết quả: Gắn thẻ chữ vào từng giai đoạn.
	- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_nguy.doc