Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Luyện từ và cõu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I. MỤC TIấU:

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực –Tự trọng (BT1, 2) .

 - Bước đầu xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra

 - Gv yêu cầu Hs viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng.

 - Các nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm

 - Các nhóm báo cáo trước lớp

 2. Giới thiệu bài mới

 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng

 - HS đọc tên bài và viết vào vở

 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu

 3. Bài mới

 

doc63 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 49 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hược điểm của từng tổ, từng cá nhân.
 Học tập: một số bạn hăng say phát biểu, xây dựng bài: Ngọc, Hào, Mạnh Quõn, Thựy, Linh, Cường
 Sinh hoạt 15 phút có chất lượng
 Vệ sinh sạch sẽ 
 Nề nếp : Đi học đúng giờ, kịp thời gian. Không có HS nghỉ học mà khụng cú giấy xin phộp.
 - Nhắc nhở một số bạn còn chưa tập trung học bài: Lương, Bỡnh, Trung.
 - Tuyên dương : Ngọc, Hào, Mạnh Quõn, Thựy, Linh, Cường
 - Nhắc nhở : Lương, Bỡnh (đọc bài ra chưa kĩ) ;
 - Bầu chọn bạn xuất sắc
 2. Kế hoạch tuần 7:
 - Kèm cặp : Ngọc kèm Lương, Linh kốm Bỡnh (môn Tiếng Việt)
 - Thực hiện tốt nội quy của người học sinh.
 - Đi học chuyên cần, chấm dứt tình trạng quên sách vở và ĐDHT.
 - Học và làm bài đầy đủ BT trước khi đến lớp. Đọc kĩ đề ra.
 - Nhắc nhở kèm cặp HS chưa hoàn thành.
 - Khắc phục nhược điểm, phát huy những ưu điểm trong tuần.
 - Thực hiện tốt các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt các nội dung như Tổng phụ trách đã đề ra (không chạy ra khỏi chỗ, không nói chuyện, tập trung kèm cặp các bạn hoặc kiểm tra bài cũ,....)
 3. Hoạt động khỏc: Mỳa, hỏt, đọc thơ về ngày 20 thỏng 10
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dƯỡng
I. MỤC TIấU: 
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
 - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 - GV nờu yờu cầu : 
 + Hãy nêu các cách bảo quản thức ăn?
 + Theo bạn, vì sao những cách làm trên lại giữ thức ăn được lâu hơn? 
 - Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
 Hoạt động cặp đụi 
- Yêu cầu Hs quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
 + Người trong hình bị bệnh gì? ( còi xương,)
 + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? (người gầy,..)
 - Gv kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ): Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 - Ngoài bệnh còi xương, bướu cổ, suy dinh dưỡng, em còn biết thêm bệnh gì do thiếu chất dinh dưỡng ? ( bệnh phù, quáng gà,...)
 - Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Hs suy nghĩ và trả lời - nhóm khác nhận xét bổ sung,
 - Gv nhận xét, kết luận: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-minA, Bệnh phù, 
 - Yêu cầu Hs đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
 Hoạt động nhúm 4 : 
 - Gv hướng dẫn Hs tham gia chơi.
 + 3 Hs tham gia: 1 Hs đóng vai bác sĩ
 + 1 Hs đóng vai người bệnh
 + 1 Hs đóng vai người nhà bệnh nhân
 - Hs đóng vài người bệnh nói về dấu hiệu của bệnh.
 - Hs đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: Nờu nội dung bài
 HS nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của cỏc bạn.
5. Dặn dò: Ứng dụng kiến thức, kĩ năng phũng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng vào thực tế cuộc sống.
 Chuẩn bị bài tiết sau.
..........................
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi: Ném trúng đích
I. MỤC TIấU: 
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. 
- Trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 còi, 4 quả bóng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Phần mở đầu : 
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
 - Chơi trò chơi "Thi đua xếp hàng".
 - Gv nhận xét.
 2. Phần cơ bản 
 a. Ôn đội hình đội ngũ. 
 - Ôn đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại.
 - Gv điều khiển tập 1 lần sau lớp trưởng điều khiển.
 - Gv chia tổ luyện tập.
 - Gv theo dõi, sửa chữa những sai sót.
 - Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
 - Gv theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót. Biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 - Tập cả lớp để củng cố.
 b. Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
 - Gv tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích lại cách chơi và luật chơi .
 - Gv quan sát, nhận xét, biểu dương Hs chơi nhiệt tình, không phạm luật.
 3. Phần kết thúc: 
 - Gv cho Hs tập động tác thả lỏng - đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Gv hệ thống lại bài.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
..........................
Hoạt động giỏo dục 1
ễN GIẢI TOÁN TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG
I. MỤC TIấU: 
 Hs ôn tập về tìm số trung bình cộng.
 Luyện giải toán có lời văn
 Tối thiểu HS hoàn thành được BT1, 2, 3. HS cú năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ôn lí thuyết: Hướng dẫn Hs ôn tập
 Hs nêu lại Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào ?
 2. Thực hành
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của:
 a. 69 và 57
 b. 42; 54; 72; 52
 Hs đọc BT và nêu yêu cầu của BT.
 Hs làm bài và trả lời miệng trước lớp: 
Bài 2: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
 Hs đọc bài toán- tóm tắt và giải bài toán đó.
 1 Hs lên chữa bài:
Giải:
Trung bình mỗi giờ ô tô chạy được số km là:
(40 + 48 + 53 ) : 3 = 47 ( km)
Đ/S: 47 km
Bài 3: Một trường Tiểu học có số học sinh của khối lớp 1 như sau: Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh, lớp 1D có 36 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp 1 có bao nhiêu học sinh?
 - Hs đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán - sau đổi vở nhận xét bài của bạn.
Giải
Trung bình mỗi lớp một có số Hs là:
(33 + 35 + 32 + 36 ) : 4 = 34 ( học sinh)
Đ/S: 34 học sinh.
Bài 4: ( Dành cho HS năng khiếu)
Số trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng số lớn gấp hai lần số bé.
 Hs tự suy nghĩ để giải- gọi 1 Hs chữa bài
 Tổng của hai số là:
 66 x 2 = 132
Số lớn gấp hai lần số bé có nghĩa là số lớn tương ứng hai phần thì số bé tương ứng một phần
 Tổng số phần bằng nhau là
 1 + 2 = 3 ( phần)
 Số bé là:
 132 : 3 = 44.
 Số lớn là:
 132 – 44 = 88
Đáp số: Số lớn: 88
 Số bé: 44
Bài 5: ( Dành cho HS năng khiếu)Tìm trung bình cộng của các số từ 100 đến 118.
HS nêu yêu cầu
GVLưu ý: Hướng dẫn HS làm theo cách: Nếu ta sắp xếp các cặp số cách đều hai đầu dãy số vào thì ta được các cặp số bằng nhau và bằng 100 + 118 = 218. nên TBC của dãy số trên bằng TBC của 2 số cách đều hai đầu dãy số vậy TBC= (số cuối + số đầu) : 2
HS làm vào vở, 1 HS trình bày miệng
GV nhận xét
 Chấm, chữa bài cho HS. 
 3. Củng cố: Nờu nội dung bài
 HS nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của cỏc bạn.
4. Dặn dò: Ứng dụng kiến thức, kĩ năng đó học vào thực tế cuộc sống.
 Chuẩn bị bài tiết sau.
..........................
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIấU: 
 - Dựa vào gợí y (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng . 
 - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ:
 - Hs kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. 
 - Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện
 a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
 - Hs đọc đề bài. Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc . 
 - Bốn Hs nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1- 2 - 3 - 4. Cả lớp theo dõi trong SGK .
 - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 2 . 
 - Gv hướng dẫn Hs tìm chuyện. 
 - Hs nối tiếp nhau giới thiệu chuyện với các bạn. 
 - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. 
 - Gv treo bảng phụ nhắc Hs cách kể chuyện .
 b. Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
 - Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
 - Thi kể chuyện trước lớp .
 + GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
 + Một vài Hs thi kể chuyện, đối thoại về các nhân vật trong truyện và nói ý nghĩa câu chuyện .
 + Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất .
 4. Củng cố dặn dò:
 - Gv khen ngợi, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể .
 - Nhận xét tiết học. 
..
Thứ Ba, ngày 16 thỏng 10 năm 2018
Thứ Tư, ngày 17 thỏng 10 năm 2018
Toỏn 
Luyện tập
I. MỤC TIấU: 
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
 - Tối thiểu HS hoàn thành bài 1, 2, 3. Hs cú năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Bài cũ: 
 - Hs làm BT: x + 38904 = 134087; x - 23185 =2345; 213456 - x = 34178
 - Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm lần lượt các bài tập sau:
 Bài 1: (Hoạt động cỏ nhõn)
 Gv viết phép tính 2 416 + 5 164, yêu cầu Hs đặt tính và thực hiện tính.
 - Yêu cầu Hs nhận xét.
 Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
 Gv nêu cách thử => Y/c Hs thử lại trên phép cộng.
 - Yêu cầu Hs làm phần b. Hs đổi vở nhận xét bài của bạn.
 Bài 2: (Hoạt động cỏ nhõn)
 Gv viết phép tính 6 839 - 482. yêu cầu Hs đặt tính và thực hiện tính.
 - Yêu cầu Hs nhận xét.
 Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
 Gv nêu cách thử như SGK. => Y/c HS thử lại trên phép trừ.
 - Yêu cầu Hs làm phần b. Hs lên bảng chữa bài.
 Bài 3: (Hoạt động cỏ nhõn)
 Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho Hs tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu Hs xác định thành phần chưa biết của phép tính )
x + 262 = 4 848 x - 707 = 3 535
 x = 4 848 - 262 x = 3 535 + 707
 x = 4 586 x = 4 242
 Bài 4: (Hoạt động cặp đụi)
 Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Hs Làm BT. 
 - Gv yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra. 
 Bài 5: (Hoạt động cặp đụi)
 Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và nhẩm
 - số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? (99999) 
 - Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? (10000)
 - Hs làm: 
Hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số là:
 99 999 – 10 000 = 89 999
Đáp số: 89 999
 - HS trỡnh bày miệng 
 4. Củng cố dặn dò: Gv chấm bài và nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.
..
Âm nhạc
Thầy Thành dạy
..
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dƯỡng
( SOẠN TAY)
Thứ Năm, ngày 18 thỏng 10 năm 2018
Toỏn 
Biểu thức có chứa hai chữ
I. MỤC TIấU: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
- Tối thiểu HS hoàn thành được BT 1, BT2(a, b) BT3(2 cột). HS cú năng khiếu hoàn thành hết các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ: 
 Tỡm y: y + 456 = 1234 ; y - 234 = 456 + 789
 - Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
 a. Biểu thức có chứa hai chữ
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
4
0
a
2
0
1
b
3 + 2
4 + 0
0 + 1
a + b
 a+b là biểu thức có chứa hai chữ.
Nếu a = 3 thì b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị của biểu thức a + b
Nếu a = 4 thì b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 là giá trị của biểu thức a + b
Nếu a = 0 thì b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1; 1 là giá trị của biểu thức a + b
 Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
 b. Thực hành
 Bài 1 : Hoạt động cỏ nhõn
 Tính giá trị của biểu thức.
Nếu d = 10 và c = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 Ta nói : 35 là giá trị của biểu thức
HS giải vào vở 
 HS trỡnh bày
 HS khỏc nhận xột
 Bài 2: Hoạt động cặp đụi HS giải vào vở HS trỡnh bày HS khỏc nhận xột
 Bài 3: Hoạt động cặp đụi
 Học sinh đọc đề bài
a
12
28
60
70
b
 4
 4
 6
10
a x b
 48
 112
 360
700
a : b
3
7
10
7
 HS làm bài
 HS đổi vở kiểm tra
Bài 4: Hoạt động nhúm 4 
 học sinh làm vào vở bài tập Gv chấm bài.
 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
..
Địa lớ
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
 I. MỤC TIấU: 
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,.) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng một số tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên (nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy)
 - HS cú năng khiếu: Quan sát tranh, ảnh mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ: 
- GV nờu : Nờu đặc điểm địa hỡnh và khớ hậu Tõy Nguyờn ?
 - Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống.
 - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-dăng, Kinh. Mông, Tày, Nùng,.)
 - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng)
 - Mỗi dân tộc ở đây đều có những đặc điểm gì riêng biệt? ( có tiếng nói, tập quán riêng biệt)
 - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng với các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? ( đều chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp)
 GV : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 * Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
 Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi.
 - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? ( nhà rông)
 - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (... dùng để hội họp, tiếp khách của cả buôn,..)
 - Sự to, đẹp của nhà rông biểu thị điều gì ?( thể hiện sự giàu có, thịnh vượng)
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên. HS dựa vào mục 3 SGK và các hình ở SGK.
 - Người dân ở Tây Nguyên, nam, nữ thường mặc như thế nào?
 - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3
 - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? ( vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch)
 - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? ( múa hát, uống rượu cần, )
 - GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm.
 Sau đó GV cho HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ.
 GV tóm tắt lại các đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 
 HS dọc ghi nhớ ở SGK.
 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau
..
Anh văn
Cụ Hằng dạy
..
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. MỤC TIấU: 
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 2. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi SGK)
GDKNS: - Xác định giá trị
 - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
3. Giỏo dục an ninh quốc phũng: Ca ngợi tỡnh cảm của cỏc chỳ bộ đội, cụng an dự trong hoàn cảnh nào vẫn luụn nghĩ về cỏc chỏu thiếu niờn và nhi đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ: 
- Hs đọc truyện Chị em tôi và nêu nội dung bài.
- Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
` - Gv chia bài văn thành 3 đoạn 
 + Đoạn 1: Từ đầu đến của các em 
 + Đoạn 2: tiếp theo đến to lớn, vui tươi
 + Đoạn 3: phần còn lại 
 - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho Hs nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng. 
 - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn .
 - Hs luyện đọc theo cặp .
 - 2 Hs đọc cả bài .
 - Gv đọc diễn cảm cả bài .
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? (anh đứng gác ở trại vào đêm trung thu độc lập đầu tiên )
 - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?(trăng ngàn và gió núi bao la,)
 - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao ? ( dưới ánh trăng, dòng thác nước )
 - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? (đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có..)
 - Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
 - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? (giàu đẹp, hũa bỡnh, vui vẻ, )
 - Nờu nội dung bài ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm :
 - 3 Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
 - Gv hướng dẫn Hs cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
 + Gv đọc mẫu 
 + Hs luyện đọc theo cặp 
 + Hs thi đọc. Gv theo dõi uốn nắn 
 4. Củng cố, dặn dò: 
GV liên hệ :
+ Những mơ ước đó của anh bây giờ đã trở thành hiện thực. Ví dụ : Đã có điện, có các nông trường,.....
+ Ca ngợi tỡnh cảm của cỏc chỳ bộ đội, cụng an dự trong hoàn cảnh nào vẫn luụn nghĩ về cỏc chỏu thiếu niờn và nhi đồng.
 - Nhận xét tiết học
..
Khoa học
PHềNG BỆNH BẫO PHè
..
Hoạt động tập thể
PHềNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
( Tổ chức toàn trường)
..
Thứ Sỏu, ngày 19 thỏng 10 năm 2018
Thể dục
Thầy Thõn dạy
..
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGễ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( NĂM 938)
I. MỤC TIấU: 
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.
 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
 + Nguyên nhân: Kiều Công Tiễn giết DươngĐình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
 + Nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sống Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt chúng.
 + ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ: 
- Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
- Cỏc nhúm trưởng kiểm tra  cỏc bạn trong nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo trước lớp
 2. Giới thiệu bài mới
 - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lờn bảng
 - HS đọc tờn bài và viết vào vở
 - GV nờu mục tiờu bài học, 1 HS nhắc lại mục tiờu
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu vờ Ngụ Quyền
Thảo luận nhóm: Hs đọc SGK và TLCH
 Ngô Quyền là người ở đâu? (quê ở xã Đường Lâm - Ba Vì - Hà Tây))
 Ngô Quyền là người như  thế nào? (ông là người có tài)
 Ngô Quyền là con rể của ai? (con rể của Dương Đình Nghệ - người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 931)
 Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao có trận Bạch Đằng? (vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù)
 + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? ( trên sông Bạch Đằng tỉnh Quảng Ninh)
 + Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? (chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng.)
 * Hs trình bày diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
 Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa
 Làm việc cả lớp
 Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
 + Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? (xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô)
 + Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc? (chấm dứt hoàn toàn..cho dân tộc)
4: Củng cố dặn dò: HS nêu bài học - Gv liên hệ thực tế. 
..
Chớnh tả ( Nhớ - viết)
Gà Trống và Cáo
I. MỤC TIấU: 
 - Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc