Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thanh Loan - Trường Tiểu học Hiệp An
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rọt, dứt khoát.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Rèn các KNS cho HS: KN kiểm soát cảm xúc, KN ra quyết định (tìm kiếm các lựa chọn), KN tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận).
- Có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ Con chim chiền chiện.
- TLCH về nội dung bài đọc.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt
- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài, kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
lên bảng làm bài. - GV nx chốt kết quả đúng. Bài tập 4: Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là 28 tuổi, sau 6 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ; tuổi con hiện nay. - HS nêu yêu cầu bài tập, tự giải vào vở. - 1 em HS lên bảng làm bài. - GV nx chốt kết quả đúng. Bài tập 5: Cho phân số . Hỏi cùng thêm vào tử số và mẫu số một số tự nhiên nào để đượcphân số mới bằng phân số - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS phân tích và xác định dạng toán. - HS tự giải vào vở. - 1 em HS lên bảng làm bài. - GV nx chốt kết quả đúng. Bài tập 6 : Tính nhanh a. b. c) - HS đọc yêu cầu BT rồi làm bài vào vở. - GV gọi 3HS lên bảng trình bày bài kết hợp nêu các tính chất đã vận dụng để tính nhanh. - HS nhận xét chữa bài. GV chốt cách làm đúng. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - HD HS về nhà ôn bài. -------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Vẻ đẹp đội viên I- Mục tiêu hoạt động: - Thông qua hoạt động, giáo dục HS ý thức của người Đội viên TNTP HCM. Đồng thời phát triển ở các em tính mạnh dạn, tự tin, khả năng giao tiếp, ứng xử. II- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp/ toàn trường. III- Tài liệu và phương tiện: Sân khấu, phông màn, cờ hoa để trang trí; loa đài tăng âm; Giải thưởng cho các cá nhân; Băng lụa màu đỏ hoặc xanh dương cho 3 đội viên được giải cao nhất. IV: Cách tiến hành: 1- Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới các chi đội. - Mỗi chi đội bình chọn 1 -2 đội viên xuất sắc nhất tham dư thi. - Các thí sinh chuẩn bị theo các nội dung thi đã được phổ biến. 2- Bước 2: Tiến hành thi. - Văn nghệ chào mừng. - MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu. - Trưởng ban tổ chức lên công bố danh sách ban giám khảo và nội dung các phần thi. - Các thí sinh thực hiện phân thi trang phục Đội viên. - Các thí sinh thực hiện phần thi nghi thức Đội. - Sau hai phần thi trang phục đội viên và nghi thức Đội, MC sẽ công bố quyết định của Ban giám khảo về danh sách 5 thí sinh sẽ được tham gia thi ứng xử. - 5 thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám khảo và trả lời Bước 3: Tổng kết và trao giải - Ban giám khảo hội ý và quyết định các giải thưởng. Trong khi đó, HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - MC công bố danh sách các đội viên được giải thưởng. - Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao phần thưởng cho các đội viên được giải trong tiếng nhạc và tiếng vỗ tay chúc mừng của cả hội trường. Tư liệu tham khảo: Gợi ý một số câu hỏi thi ứng xử. 1- Theo em, vẻ đẹp của người đội viên cần được thể hiện như thế nào? 2- Vì sao em lại quyết định tham dự cuộc thi này? 3- Theo em, cuộc thi này có ý nghĩa như thế nào? 4- Cảm xúc của em nh]thế nào khi tham dự cuộc thi ? 5- Em sẽ làm gì nếu giành được giải nhất trong cuộc thi "Vẻ đẹp Đội viên"? 6- Hoạt động Đội mà em thích nhất là gì? ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 30/4/2015. Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 5 năm 2015 TẬP ĐỌC Ăn “mầm đá’’ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (TL được các câu hỏi trong SGK) - Thực hiện ăn uống điều độ để đảm bảo sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG: -Tranh minh họa bài đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc bài: Tiếng cười là liếu thuốc bổ: Nêu ND bài? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HSTB tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài, đọc 3 lượt - GV giúp HS hiểu từ mới trong bài, kết hợp HD HS xem tranh minh hoạ bài. - Hướng dẫn HS đọc đúng câu cảm, câu hỏi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi: + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá’’? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? - HS trả lời, GV nhận xét + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng ? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 3 HS luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai. - GV HD HS tìm đúng giọng đọc lời nhân vật và thể hiện biểu cảm. - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn truyện theo cách phân vai: “ Thấy chiếc lọ vừa miệng ạ.’’ 3. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa của truyện? Qua câu chuyện em học được điều gì? - GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối kì II. ----------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời cho câu hỏi bằng cái gì? với cái gì?- ND ghi nhớ ) - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT 1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) - Biết nói câu có trạng ngữ. II. ĐỒ DÙNG: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. b. Phần nhận xét: - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt kết quả đúng c. Phần ghi nhớ: - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm vào vở BT - 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu. - GV chốt lời giải đúng . Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong tranh, các con vật khác. - Viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt kết quả. 3. Củng cố - dặn dò: + Nêu ý nghĩa và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện ? - GV nhận xét tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 168: Ôn tập về hình học (tiếp theo - 174) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - HS tính được diện tích của hình bình hành. - Làm tốt các BT 1; 2; 4- chỉ yêu cầu tính diện tích hbh ABCD. II. ĐỒ DÙNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. b. Giảng bài: Bài 1 (174). - GV vẽ hình như SGK lên bảng. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để nhận biết DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC. - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận. Bài 2 (174) - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 4 (174 - HSTB chỉ yêu cầu tính diện tích hbh ABCD ) - HS đọc yêu cầu BT - GV hỏi để gợi ý HS cách làm: + Hình H tạo nên bởi các hình nào? + Đặc điểm của các hình? - GV hướng dẫn HSTB tính diện tích hình bình hành ABCD, sau đó HS tự tính diện tích hình chữ nhật BEGH. Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành và hình chữ nhật. - HS suy nghĩ làm vở, 1 em chữa bài ở bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính chu vi và diện tích hbh? - GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tìm số trung bình cộng KHOA HỌC Ôn tập thực vật và động vật (T.1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật, động vật. II.ĐỒ DÙNG - GV: Hình trang 134-135 ( SGk ), sơ đồ về các chuỗi thức ăn.; giấy, bút vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Nêu 1 số ví dụ về chuỗi thức ăn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. b. Giảng bài : HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. * Cách tiến hành: - B1: Làm việc cả lớp: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trng 134, 135 SGk thông qua câu hỏi: + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - B2: Làm việc theo nhóm + GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ ch các nhóm. + HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. + Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. + B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - GV đặt câu hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? - GV giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác. + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. - GV kết luận: GV đưa ra sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập? - GV nhận xét tiết học và HDHS chuẩn bị bài sau. CHIỀU: LUYỆN VIẾT Bài: Bãi Cháy I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng, đều, đẹp đoạn thơ Bãi Cháy. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG: HS chuẩn bị Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học b. Hớng dẫn luyện viết : - GV đọc bài: Bãi , HS theo dõi. + Nêu nội dung chính của bài? (Vẻ đẹp của Bãi Cháy - một bãi biển đẹp ở QN) + Cách viết kiểu chữ thẳng?Cách trình bày một đoạn thơ lục bát? - Hướng dẫn HS nhận xét các hiện tượng chính tả cần viết đúng. - HS luyện viết các chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn trên giấy nháp: lửa nào, lặn, mặn nồng, nước lên, long bong, - HS đọc đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày. c. HS luyện viết: - Nhắc HS quy định viết chính tả. GV đọc HS viết cho đúng. Bài 25: Bãi Cháy Bãi đây, chẳng ngọn lửa nào Bóng con còng gió lặn vào cát trưa. Mặn nồng vị muối ngàn xưa Rào rào gió động hàng dừa. Nước lên. Long bong sóng vỗ thuyền nghiêng Sắc trời, sắc biển xanh trên ngọn sào. - HS soát lại bài. d. Nhận xét, chữa bài: - GV chấm, nhận xét 7-10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS ghi nhớ kĩ thuật cách viết chữ thẳng. ---------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng cuối học kì II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; Tôn trọng luật giao thông; Bảo vệ môi trường. - Thực hiện tốt các kĩ năng về các nội dung của các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày II. ĐỒ DÙNG: - Sách giáo khoa đạo đức - Các phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường? 3- Dạy bài mới: + HĐ1: Ôn tập - Chia lớp thành 3 nhóm - GV nêu yêu cầu thảo luận: - Hãy kể tên các bài đạo đức học từ giữa học kỳ II đến giờ - Sau mỗi bài học, em cần ghi nhớ điều gì? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức - GV đưa ra tình huống với mỗi bài và yêu cầu HS ứng xử thực hành các hành vi của mình - Gọi HS nhận xét - GV phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu để HS điền đúng sai - Thu phiếu để nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS chia nhóm - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trả lời + Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. + Tôn trọng luật giao thông. + Bảo vệ môi trường. - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài - Lần lượt HS lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của GV - Nhận xét và bổ sung Ngàytháng năm 2015 DUYỆT CỦA HIỆU PHÓ . .... LÊ VĂN PHONG SINH HOẠT TẬP THỂ Kiểm điểm tình hình học tập, nề nếp trong tuần GDHS theo chủ điểm: Hòa Bình - Hữu Nghị I.MỤC TIÊU - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần và đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. - HS biết phát huy những nhược điểm và khắc phục những hạn chế, thực hiện tốt nền nếp học tập đã quy định. - HS tích cực tự giác trong học tập. II. NỘI DUNG 1. Lớp phó văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. 2. Lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần và nêu phương hướng hoạt động tuần sau. 3. Ý kiến của các thành viên trong lớp. 4. GV chủ nhiệm nhận xét chung và giao công việc cho tuần sau: a. Nhận xét chung các hoạt động của lớp : - Về nề nếp: - Nhìn chung cả lớp đã có ý thức thi đua chào mừng gnày 30/4 và 1/5: tự giác thực hiện tương đối tốt các nội quy, quy định của lớp, của trường. * Tồn tại: - Vẫn còn một số em thực hiện chưa tốt + Xếp hàng ra vào lớp còn chậm. + Vứt rác bừa bãi. - Về học tập: - Hầu hết các em có ý thức học tâp tốt. Bên cạnh đó vẫn còn 1 vài em chưa xác định được nhiệm vụ học tập, còn nói chuyện riêng, quên sách vở đồ dùng học tập, trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Điển hình là các em: Huy, Kiên. - Về lao động vệ sinh: - Cả lớp đã có tinh thần tự quản, lao động tự giác, tích cực, hiệu quả. - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt các quy định và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. b. Công việc tuần sau: - Phát huy ưu điểm đã đạt trong tuần, khắc phục những hạn chế. - Phát động tháng thi đua theo chủ điểm: Đội ta lớn lên cùng đất nước để chào mừng ngày truyền thống đội 15/5, lập thành tích chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5. - Tiếp tục vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị KTĐK cuối năm. Buổi chiều: TIẾNG VIỆT (ôn) Tiết 1: TĐ Ôn tập: Tập đọc + Học thuộc lòng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Củng cố nội dung, cách đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong tuần 33,34. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm. - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết, có thái độ luôn lạc quan, yêu đời trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em kể tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 33-34? - GV ghi tên các bài đó lên bảng. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : b, HD ôn tập Tập đọc: * Đọc cá nhân: - HS nhẩm lại các bài tập đọc đó ( 5 phút). - GV gọi lần lượt từng HS lên đọc từng bài. Đọc xong, nói đại ýy của bài. - Lớp và GV nhận xét, cho điểm HS. * Đọc phân vai hoặc diễn hoạt cảnh: - GV gọi 1 số nhóm HS lên đọc phân vai hoặc diễn hoạt cảnh chuyển thể dựa theo bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. - Lớp và GV nhận xét đánh giá. Học thuộc lòng: - GV yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài. - HS thi đọc cá nhân và thi tập thể (Mỗi HS trong tổ đọc nối tiếp nhau từng câu theo yêu cầu) - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương những các nhân, tập thể thuộc bài và đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Các bài tập đọc, câu chuyện trên nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. ......................................................................................................................... Tiết 2: LTVC Ôn tập: Trạng ngữ chỉ mục đích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Củng cố khái niệm về trạng ngữ, tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - HS biết đặt câu có trạng ngữ, nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ; - Thế nào là trạng ngữ ? Nêu đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu? VD? 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn luyện tập: - GV chép từng bài lên bảng, HS làm, sau đó lên bảng gạch dưới các trạng ngữ (Bài 1), điền các bộ phân theo yêu cầu (Bài 2,3 ). Đọc kết quả (Bài 4) - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau: Để có nhiều cây có bóng mát, trường em trồng thêm mấy cây bàng, phượng vĩ trên sân trường. Để giữ gìn sách được lâu bền, khi đọc, em không bao giờ gấp gáy sách. Vì một thành phố xanh - sạch - đẹp, bà con lối xóm thường xuyên tổ chức lao động tập thể. Muốn đạt kết quả tốt trong học tập, các em phải cố gắng hơn nữa. Bài 2: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích để điền vào chỗ trống: ., đội văn nghệ của trường em đã tập luyện hàng tháng trời. , trường em phát động phong trào gây quỹ “Vì người nghèo” , các em thường xuyên phải đọc sách báo, thường xuyên luyện viết bài văn, đoạn văn. , trường em thường xuyên tổ chức trồng cây, làm vệ sinh đường phố, xóm làng. Bài 3: Các câu sau mới chỉ có bộ phân trạng ngữ, em hãy thêm vào những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn: Để chuẩn bị cho giờ chào cờ, Muốn học tập được tốt, Vì một tương lai tươi sáng, Bài 4: Viết đoạn văn ngắn trong đó có một số câu sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích. Viết xong, gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ đó. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại ýđặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích. - GV chốt lại bài, nhận xét giờ học. ......................................................................................................................... Tiết 3: TLV Soạn: 23/4/2011 . Giảng: Thứ tư 27/4/2011 Buổi sáng KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (không kể thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS lòng yêu đời, tình yêu với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tinh thần lạc quan yêu đời. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: * HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Một HS đọc đề bài. - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - GV: Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là 1 người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày. Có thể kể chuyện theo hai hướng: + Giới thiệu người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó + Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về 1 người vui tính. - Một số HS tiếp nối nhau nói nhân vật mình chọn kể. * Thực hành kể chuyện: - KC trong nhóm: Từng HS kể cho nhau nghe - Thi kể chuyện trước lớp + Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về nội dung câu chuyện. + Cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. + Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Những câu chuyện vừa kể giúp em hiểu điều gì? GV liên hệ giáo dục HS. - GV nhận xét tiết học. HD HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ......................................................................................................................... KĨ THUẬT Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) I. MUC TIÊU: Tiếp tục giúp HS: - Đánh giá kiến thức khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản (Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học; không bắt bu
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2010_2011_ngu.doc