Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Giáo dục HS: Luôn yêu đời, lạc quan, tạo niềm vui trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo án điện tử.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn 1 bài Chú chuồn chuồn nước và TLCH nội dung đoạn.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi đoạn 2. Nờu đại ý bài ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV chiếu tranh minh họa- giới thiệu bài.
b, Các hoạt động:
*HĐ1: Luyện đọc:
- 1HS đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó và giải nghĩa từ khó: rầu rĩ, dài sườn sượt, cười sằng sặc,
- Luyện đọc theo nhóm bàn.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
*HĐ2: Tỡm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
* HS đọc thầm Đ1 bài văn và trả lời cõu hỏi:
- Tỡm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
- Vỡ sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?
- Nhà vua đó làm gỡ để thay đổi tỡnh hỡnh ?
- Kết quả ra sao?
- Điều gỡ bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối ?
- Thái độ nhà vua như thế nào ?
n cá, cua, tôm, tép phải không? - Chơi thử: - Nhiều học sinh chơi: - GV cùng hs nhận xét, bình chọn hs đoán tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Ngày soạn : 06/ 04 / 2016 Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 thỏng 04 năm 2016 Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI i. mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết lại đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn “Vương quốc vắng nụ cười” - Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt cỏc õm, vần dễ lẫn: s/ x (BT 2a). - Rốn chữ đẹp, giữ vở sạch. ii. đồ dùng: - GV: Bảng phụ chộp sẵn BT 2a iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS làm BT 2a tiết trước. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn HS viết chớnh tả - GV đọc đoạn văn cần viết chớnh tả. - HS theo dừi - HDHS nắm nội dung chớnh của bài viết. - Tỡm những chi tiết cho thấy ở vương quốc vắng nụ cười buồn chỏn kinh khủng? - HS đọc thầm lại đoạn cần viết, TLCH của GV - Hướng dẫn HS luyện viết cỏc chữ khú, dễ viết sai: rầu rĩ, lạo xạo, .... - Nờu cỏch trỡnh bày đoạn văn? - GV nhắc HS tư thể ngồi viết, cỏch trỡnh bày bài. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe - viết bài - GV đọc toàn bài cho HS soỏt lại. - GV đỏnh giỏ, nhận xột 7-10 bài. *HĐ2: Thực hành. Bài tập 2 a: Làm việc cả lớp - HS đọc yờu cầu của bài 2a. - Tổ chức thi tỡm cỏc từ chứa phụ õm đầu s/ x vào bài. - Thi tỡm từ theo yờu cầu. - Nhận xột, bổ sung. - Liờn hệ GD tỡnh cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Giỏo viờn nhận xột tiết học. Tiết 3: Toán TIẾT 158: ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIấN i. mục đích, yêu cầu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. Biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện. - GD HS yêu thích môn toán. ii. đồ dùng: iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT1 tiết 156. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1: a - HS nờu yờu cầu bài. - GV kẻ bảng, GV cùng hs làm mẫu hàng 1. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài . HS làm thêm phần còn lại. - GV nhận xột, đỏnh giỏ. - GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2: - HS nờu yờu cầu bài. - HS đọc mẫu và tự làm bài. HS lên bảng chữa bài. - GV cùng hs nhận xét, chữa bài: Bài 3: HS làm thờm (nếu cũn thời gian) - HS nờu yờu cầu bài. - GV HD HS tính bằng cách thuận tiện nhất - HS lên bảng làm bài. - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - HS nờu yờu cầu bài. - HS làm bài vào vở: - GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 5: HS làm thờm (nếu cũn thời gian) - HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xột, đỏnh giỏ 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân. - Giỏo viờn nhận xột tiết học. Ngày soạn : 06/ 04 / 2016 Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 thỏng 04 năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG- KHễNG ĐỀ (Hồ Chớ Minh ) i. mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phự hợp nội dung. - Hiểu cỏc từ ngữ khú, hiểu ND của 2 bài thơ: Nờu bật tinh thần lạc quan yờu đời, yờu cuộc sống, khụng nản chớ trước khú khăn trong cuộc sống của Bỏc Hồ. - Học thuộc lũng bài thơ. Noi gương và học tập tinh thần của Bỏc. *GDBVMT: GV giỳp HS cảm nhận được nột đẹp trong cuộc sống gắn bú với mụi trường thiờn nhiờn của Bỏc Hồ kớnh yờu. ii. đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi phần luyện đọc. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Vương quốc vắng nụ cười ". Trả lời cõu hỏi của bài. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài : Ngắm trăng * Luyện đọc. - 2HS đọc nối tiếp bài + đọc xuất xứ bài - Lớp đọc thầm ( SGK- 137 ). - 1 HS đọc bài + Giải nghĩa từ khú - Luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm . * Tỡm hiểu bài. - Bỏc Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? - Hỡnh ảnh nào cho thấy tỡnh cảm gắn bú giữa Bỏc Hồ với trăng - Bài thơ núi lờn điều gỡ ? - GDBVMT: Cần làm gỡ để bảo vệ thiờn nhiờn tươi đẹp cuộc sống bỡnh yờn. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài . - GV HDHS luyện đọc diễn cảm bài. HS thi đọc thuộc lũng bài thơ. Bài : Khụng đề * Luyện đọc ( GV tổ chức tương tự bài “Ngắm trăng” ) * Tỡm hiểu bài: - Bỏc Hồ sỏng tỏc bài thơ trong hoàn cảnh nào ? - Tỡm những hỡnh ảnh núi lờn lũng yờu đời và phong thỏi ung dung của Bỏc ? - Cuộc sống của Bỏc gắn bú với thiờn nhiờn như thế nào ? - Tỡnh cảm của Bỏc đối với thiờn nhiờn ? * GV : Qua lời tả của Bỏc, cảnh nỳi rừng chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quõn , việc nước , Bỏc vẫn sống rất bỡnh dị , yờu trẻ , yờu người. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài . - GV HDHS luyện đọc diễn cảm bài- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - HS nhẩm đọc thuộc lũng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lũng bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nờu đại ý của bài. GD liờn hệ GDHS - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THấM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU i. mục đích, yêu cầu: - Tỡm được trạng ngữ và thờm trạng ngữ trong cõu. - Rốn kĩ năng tỡm và thờm trạng ngữ cho cõu làm cho cõu văn thờm hay sinh động. * HS: Biết thờm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn a, b ở BT 2. - HS yờu thớch mụn học . ii. đồ dùng: HS: VBT TV. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tỡm và thờm trạng ngữ trong cỏc cõu sau: Trờn cành cõy, chim hút vộo von. , xe cộ đi lại tấp nập. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: * ĐC: Khụng dạy phần Nhận xột, khụng dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yờu cầu tỡm hoặc thờm trạng ngữ (khụng yờu cầu nhận diện trạng ngữ gỡ) b. Phần luyện tập: Bài tập 1: Tỡm trạng ngữ trong cỏc cõu sau. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGK và ghi ra giấy nháp kết quả thảo luận. - Nờu miệng bài tập. - Nhận xột, bổ sung. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 HS nhắc lại đáp án. ? Bộ phận câu nào trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? ) Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV lưu ý về trỡnh tự làm bài: cỏch thờm được trạng ngữ cho trước vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn. - HS làm bài vào vở. - HS nờu cỏch thờm được trạng ngữ cho trước vào chỗ thớch hợp trong cả hai đoạn văn. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài.GV nhận xột chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xột tiết học. Tiết 3: TOÁN TIẾT 158: ễN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ i. mục đích, yêu cầu: - Biết nhận xột một số thụng tin trờn biểu đồ hỡnh cột. - Rốn cho HS kĩ năng đọc, phõn tớch, xử lớ nhanh thụng tin trờn biểu đồ. - Giỳp HS ham thớch mụn toỏn. Ứng dụng vào thực tế cuộc sống khi thống kờ, khảo sỏt thực hành trờn biểu đồ đảm bảo tớnh khoa học và chớnh xỏc. ii. đồ dùng: - GV : Bảng phụ kẻ BT1 iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cỏc em đó học mấy loại biểu đồ ? Đú là những loại biểu đồ nào ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. - Lưu ý HS biểu đồ trong bài tập 2 là biểu đồ cột. - Phần b yờu cầu HS thực hiện phộp tớnh. - 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở bài tập luyện toỏn. - Nhận xột, bổ sung. GV nhận xột, đỏnh giỏ. Bài 3: GV hướng dẫn: - Biểu đồ chỉ cho biết số cuộn vải mỗi loại, để tớnh được số một vài ta cần thực hiện phộp tớnh nhõn: Số một vải của một cuộn nhõn với số cuộn. - HS tự làm bài vào vở. - Nhận xột chữa bài. * Nếu cũn thời gian HD bài 1 như sau; Bài 1: - HS quan sỏt biểu đồ và tự trả lời cõu hỏi của bài tập. - Biểu đồ biểu diễn ND gỡ ? - Cả 4 tổ cắt được bao nhiờu hỡnh ? (cú bao nhiờu hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật ? ) - Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 là bao nhiờu hỡnh vuụng , ớt hơn tổ 2 bao nhiờu hỡnh chữ nhật ?.. - Gọi một số HS đọc cõu trả lời của mỡnh. * GV hỏi thờm: - Tổ nào cắt đủ 3 loại hỡnh ? - Trung bỡnh mỗi tổ cắt được bao nhiờu hỡnh? - GV nhận xột cõu trả lời của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xột chung giờ học. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT i. mục đích, yêu cầu: - Kể ra những gỡ động vật thường xuyờn phải lấy từ mụi trường và thải ra mụi trường trong quỏ trỡnh sống. - Vẽ và trỡnh bày sơ đồ trao đổi khớ và trao đổi thức ăn ở động vật. - Cú ý thức chăm súc và bảo vệ động vật. * GDBVMT: Một số đặc điểm chớnh của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. ii. đồ dùng: - GV: Hỡnh trang 128, 129 SGK . Bảng học nhúm. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Động vật ăn gỡ để sống ? - Người ta phõn loại động vật theo thức ăn gồm mấy nhúm ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Phỏt hiện những biểu hiện bờn ngoài của trao đổi chất của động vật. Làm việc theo cặp. - HS quan sỏt hỡnh 1 SGK T128. - Những con vật được vẽ trong tranh ? - Hàng ngày ĐV ăn vào những gỡ và thải ra mụi trường những gỡ ? - Kể tờn những yếu tố mà động vật thường xuyờn phải lấy từ mụi trường và thải ra mụi trường trong qỳa trỡnh sống. - Quỏ trỡnh đú gọi là gỡ ? - GV nhận xột, KL. *Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - GV chia nhúm giao nhiệm vụ. - HS vẽ sơ đồ theo nhúm. - Trưng bày sản phẩm. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - GV nhận xột, củng cố kiến thức. - Liờn hệ thực tế. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xột chung giờ học. Ngày soạn : 07/ 04 / 2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 thỏng 04 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CON VẬT i. mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chớnh của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hỡnh dỏng bờn ngoài và hoạt động của con vật được miờu tả trong bài văn. - Bước đầu vận dụng kiến thức đó học để viết được đoạn văn tả ngoại hỡnh, tả hoạt động của một con vật em yờu thớch. - HS yờu quý con vật. ii. đồ dùng: GV: Tranh cỏc con vật (tờ tờ .) HS: Vở bài tập TV4 iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2 HS đọc bài 3 giờ văn trước – tả cỏc bộ phận của gà trống ) 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Thực hành: Bài 1: - 1HS đọc yờu cầu của bài tập - GV treo tranh con tờ tờ - Bài tập yờu cầu gỡ ? - HS suy nghĩ làm bài vở bài tập. - HS trả lời miệng - GV nhận xột , chốt lại lời giải đỳng Bài 2: - 1HS đọc yờu cầu của bài tập. - Bài tập yờu cầu gỡ ? - GV treo tranh một số con vật lờn bảng. - HS làm bài vào vở. - Khụng viết lặp lại đoạn văn miờu tả con gà trống giờ trước. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mỡnh . - GV nhận xột, khen những bài viết hay. Bài 3: - HS đọc yờu cầu, nờu yờu cầu BT ? - HS làm bài cỏ nhõn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mỡnh . - HS nhận xột , GV nhận xột. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xột chung giờ học. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THấM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYấN NHÂN CHO CÂU i. mục đích, yêu cầu: - Nhận diện được trạng ngữ trong cõu. - Biết tỡm trạng ngữ trong cõu, thờm trạng ngữ cho cõu. * Biết đặt 2, 3 cõu cú trạng ngữ trả lời cho cỏc cõu hỏi khỏc nhau. - Dựng trạng ngữ trong núi và viết nhằm làm rừ mục đớch giao tiếp. ii. đồ dùng: iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lờn bảng đặt 2 cõu cú trạng ngữ. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: * ĐC: Khụng dạy phần Nhận xột, khụng dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yờu cầu tỡm hoặc thờm trạng ngữ (khụng yờu cầu nhận diện trạng ngữ gỡ) * Luyện tập: Bài 1: - 3 HS tiếp nối đọc. cả lớp đọc thầm. - Làm việc cỏ nhõn. - Giỏo viờn quan sỏt, giỳp học sinh làm chậm. - Học sinh tiếp nối đọc bài làm. - HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng. - GV nhận xột - kết luận lời giải đỳng. Bài 2: - 1HS đọc yờu cõu của bài. - 2 HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xột - chữa bài cho bạn HS. - HS nhận xột bài bạn làm trờn bảng. - Trỡnh bày phần làm của học sinh. - Nhận xột - kết luận lời giải đỳng. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yờu cầu của bài. - Gọi 3 học sinh lờn bảng. - GVnhận xột, chốt kết quả đỳng. 3. Củng cố, dặn dò: - Giỏo viờn tổng kết bài. - Nhận xột tiết học. Tiết 4: TOÁN ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. mục đích, yêu cầu: - Thực hiện được phộp cộng, trừ phõn số. Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng, trừ phõn số. - Rốn kĩ năng làm tớnh với phõn số. - Vận dụng vào làm bài thuộc nội dung. ii. đồ dùng: - GV: Đề kiểm tra. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu cỏch cộng, trừ hai phõn số cựng mẫu khỏc mẫu ? - Muốn nhõn hai phõn số ta làm như thế nào? Chia hai phõn số thực hiện như thế nào ? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1. - Học sinh đọc yờu cầu bài. a) GV ghi bảng phộp tớnh. - Nờu cỏch cộng, trừ 2 phõn số cựng mẫu. - 2 HS làm bảng lớp. - Dưới lớp làm bảng con. - Nhận xột, TNKQ. b) HS làm bảng lớp - 2 học sinh làm bài trờn bảng. - GV cựng HS nhận xột, chốt kết quả đỳng. * Củng cố cộng, trừ hai phõn số khỏc mẫu số. Bài 2 : ( Hướng dẫn tương tự bài 1/b). Bài 3/167: Tỡm x. - Học sinh nờu yờu cầu của bài. - HS nhận xột cỏc thành phần chưa biết. - Yờu cầu học sinh làm bài vở nhỏp. - Giỏo viờn giỳp học sinh yếu làm bài. - 3 học sinh làm bảng. - Học sinh lớp làm vở. - Nhận xột, chữa bài. * Củng cố cộng, trừ phõn số. Bài 4: (HS làm thờm nếu cũn thời gian) - Yờu cầu HS đọc đề, phõn tớch đề. - Muốn tỡm DT bể nước ta cần biết gỡ? - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm bài vở. - 1 số học sinh nờu kết quả. - Giỏo viờn chữa - yờu cầu học sinh tự chấm bài của mỡnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung của bài - Nhắc nhở học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. Chiều: Tiết 1: Kể CHuyện KHÁT VỌNG SỐNG i. mục đích, yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). Kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT3): Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị bản thõn. - Tư duy sỏng tạo: bỡnh luận, nhận xột. - Làm chủ bản thõn: đảm nhận trỏch nhiệm. - Giáo dục HS ý chí với mọi khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiờn. ii. đồ dùng: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: * HĐ1: HS nghe kể chuyện: - GV kể lần1. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng, HS quan sát tranh. * HĐ2: HS tập kể chuyện, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Sắp xếp lại thứ tự các tranh. - Nêu yêu cầu của bài. HS sắp xếp thứ tự các tranh. - KC trong nhóm: + Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo nhóm +Cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp: - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại về nội dung câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GD các em khắc phục mọi khó khăn, vượt mọi trở ngại trong môi trường thiên nhiên. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2: LUYỆN VIẾT BÀI 32: DềNG SễNG MẶC ÁO i. mục đích, yêu cầu: - HS nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài 32 trong quyển Luyện viết. - Luyện viết đỳng những tiếng cú õm hoặc vần dễ lẫn, rốn kĩ năng viết chữ thẳng theo đỳng kĩ thuật và mẫu chữ quy định. - GD ý thức viết chữ sạch đẹp. ii. đồ dùng: - Vở luyện viết chữ đẹp. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và nờu nội dung bài LVCĐ giờ trước. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *HĐ1: Tỡm hiểu nội dung bài : * Bài 32: Dũng sụng mặc ỏo. - GV đọc toàn bài. - Cả lớp theo dừi. - HS đọc nội dung bài viết . - Nờu nội dung chớnh của bài ? - HS nối tiếp nờu nội dung của bài. - GV chốt nội dung chớnh của bài. - Những từ ngữ nào khú mà em chưa hiểu nghĩa ? - GV cựng HS giải nghĩa từ. *HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài. - Đọc bài viết. - HS viết nhỏp một số từ mà HS hay viết sai. - GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày. - GV yờu cầu HS viết bài. - Đọc soỏt lỗi. - GV nhận xột, đỏnh giỏ chữa 7- 8 bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xột giờ học . - Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau . Tiết 3: LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ i. mục đích, yêu cầu: - Sau bài học, học sinh cú thể nờu sơ lược về quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế. - Mụ tả được đụi nột về kinh thành Huế. - Tự hào vỡ Huế được cụng nhận là một di sản văn hoỏ thế giới. * GDBVMT: Biết bảo vệ di sản văn húa thế giới. ii. đồ dùng: - Hỡnh mỡnh hoạ trong SGK. Bản đồ Việt Nam - Giỏo viờn và học sinh sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GVgọi 2 HS lờn bảng, yờu cầu HS trả lời 2 cõu hỏi cuối bài 27. - 2 HS thực hiện yờu cầu. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: *Hoạt động 1: Quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế. - Học sinh quan sỏt Bản đồ Việt Nam. - Học sinh quan sỏt, lờn chỉ vị trớ TP Huế. - HS đọc SGK từ nhà Nguyễn huy động.đẹp nhất nước ta thời đú. - HS mụ tả quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế . - 2 HS trỡnh bày trước lớp. - Giỏo viờn tổng kết ý kiến của học sinh. *Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế. - GV tổ chức cho HS cỏc tổ trưng bày cỏc tranh ảnh, tư liệu tổ mỡnh đó sưu tầm được về kinh thành Huế. - HS trưng bày tranh ảnh, tư liệu đẫ chuẩn bị. - GV yờu cầu cỏc tổ cử đại diện đúng vai là hướng dẫn viờn du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế. - Bỡnh chọn tổ giới thiệu hay nhất, cú gúc sưu tầm đẹp nhất. 3. Củng cố, dặn dò: Liờn hệ GDBVMT. - Nếu được đến thăm Huế em sẽ làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường ? - Khi đến thăm kinh thành Huế biết BV MT: khụng vứt rỏc bừa bói, . - Giỏo viờn tổng kết bài, nhận xột giờ học. Ngày soạn : 07/ 03 / 2016 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 15 thỏng 03 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CON VẬT i. mục đích, yêu cầu: - Nắm vững kiến thức đó học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miờu tả con vật để thực hành luyện tập. Bước đầu viết được đoạn mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em yờu thớch. - Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miờu tả con vật mà học sinh đó miờu tả hỡnh dỏng và hoạt động để hoàn thành bài văn miờu tả con vật. - Học sinh cú ý thức yờu quý và bảo vệ loài vật. ii. đồ dùng: - Giấy khổ to và bỳt dạ. iii.các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn miờu tả hỡnh dỏng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miờu tả hoạt động của con vật. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. b, Cỏc hoạt động: Bài 1: - 1 HS đọc yờu cầu của bài. - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng, kết bài khụng mở rộng? - 4 HS tiếp nối nhau trả lời. - Lớp nhận xột. - Học sinh làm việc theo cặp. - Gọi học sinh phỏt biểu. + Hóy xỏc định đoạn văn mở bài và kết bài trong bài văn: Chim cụng mỳa? + Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tỡm được giống kiểu mở bài, kết bài nào đó học? + Để biến đổi mở bài và kết bài trờn thành mở bài
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc