Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Tập đọc :

NGƯỜI ĂN XIN

I. Mục đích, yêu cầu :

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK)

* GD kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: nhận xét, bình luận về vẻ đẹp của các nhân vật trong câu chuyện ( Phần tìm hiểu bài)

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ:

Hai hs tiếp nối nhau đọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi 2,3

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi bảng mục bài

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc:

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện: đọc 2 – 3 lượt

Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp

Đoạn 2: Tiếp theo không có gì để cho ông cả

Đoạn 3: Phần còn lại

GV cho hs đọc các từ phần chú giải. Giải nghĩa thêm các từ :tài sản( của cải, tiền bạc )

Lẩy bẩy(run rẩy, yếu đuối không tự chủ được)

- Nhắc hs nghỉ hơi dài chỗ có dấu chấm lửng, đọc đúng những câu cảm thán

- HS luyện đọc theo cặp

- Một hai em đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm bài văn

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? ( ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,giàn giụa nước mắt )

- HS đọc đoạn 2 từ: Tôi lục hết túi nọ không có gì để cho ông cả TLCH: hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?

 - HS dọc đoạn còn lại, trao đổi trả lời câu hỏi;

+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói : “như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt)

+ Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? ( Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu )

C. Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Ba hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, Tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp nội dung từng đoạn.

- GV tổ chức cho hs dọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai:

Tôi chẳng biết làm cách nào Khi ấy tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão .

3. Củng cố, dặn dò :

 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ( HS phát biểu, VD: Con người phải biết yêu thương nhau. hãy thông cảm với những người nghèo .)

Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện trên.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đủ thức ăn có chất đạm và chất béo 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ SGK. Phiếu học nhóm.
III . Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
 Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? Đó là những cách nào?
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
B. Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ?
- Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
- Làm việc cả lớp: 
+ Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm trang 12 sgk.
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày? ( cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch, 
+ tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhièu chất đạm ?
+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có trong hình trang 13 sgk
+.Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hàng ngày? ( dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương)
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?
 GV kết luận: chất đạm giúp đổi mới cơ thể.Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta - min: A , D , E, K.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
- Việc 1: GV hỏi hs:
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? ( Thịt gà có nguồn góc từ động vật)
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? (  từ thực vật)
- GV phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm: phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ động vật, thực vật; các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
GV kết luận: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
 3. Củng cố, dặn dò:
HS đọc lại mục bạn cần biết.
Nhận xét giờ học	
HOẠT ĐỘNG 4: EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt công việc được giao. Khuyến khích HS sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp. 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Buổi sáng:
Giáo viên đặc thù dạy
Buổi chiều
Tin học
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
A. Môc tiêu : 
 - Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên, các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này.
 - Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình.
 - Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.
- Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay.
B. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên : giáo án,, SGK, máy tính, máy chiếu.
 2. Học sinh : SGK, vë ghi chÐp vµ ®äc tr­íc bµi 
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động:
 Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: M¸y tÝnh sö dông mÊy lo¹i th«ng tin? Lµ nh÷ng lo¹i nµo?
 HS2: M¸y tÝnh cã mÊy bé phËn chÝnh? Chøc n¨ng cña c¸c bé phËn ®ã?
- Gv nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
 Giáo viên giới thiệu bài – nêu mục tiêu bài học.
 Hoạt động 1: 1. Máy tính xách tay
- GV đưa hình ảnh về chiếc máy tính đầu tiên để học sinh quan sát.
(?) Các em có nhận xét gì về kích thước của nó?
- HS : Có kích thước rất lớn, bằng một căn phòng.
- GV nhận xét câu trả lời và thiệu cho hs về tên gọi, trọng lượng, diện tích và năm ra đời của chiếc máy tính điện tử đầu tiên.
- GV đưa hình ảnh về chiếc máy tính để bàn ngày nay để học sinh quan sát và nêu câu hỏi:
(?) Các em hãy so sánh trọng lượng, diện tích, hình dáng của máy tính hiện nay và chiếc máy ngày xưa. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi : Nhẹ hơn, kích thước nhỏ hơn, hình dáng đẹp hơn.
- GV đưa một số tranh ảnh về các loại máy tính hiện nay cho học sinh quan sát.
 Hoạt động 2 2. Các bộ phận của máy tính làm gì
(?) Bài tập:
- Gọi 1 HS đọc B3 SGK.
- GV gọi 1 hs đứng dậy gọi tên các bộ phận của máy tính trong h×nh 5.
- GV nêu câu hỏi: Bàn phím và chuột có chức năng gì?
- 1 HS đứng dậy trả lời, hs khác nhận xét. 
- Gv nhận xét, kết luận: Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin vào để máy tính xử lý theo chỉ dẫn của chương trình.
- GV nêu câu hỏi: Màn hình và thân máy có chức năng gì?
- HS: + Màn hình cho biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lý.
 + Thân máy có chức năng là xử lý thông tin.
- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng của 15 và 26.
 + Thông tin vào là 15 và 26.
 + Thông tin ra là 41.
- Hs lắng nghe và lấy thêm một số ví dụ.
3. Cñng cè:
- Kh¸i qu¸t sù ph¸t triÓn cña m¸y tÝnh.
- Yêu cầu hs làm bài tập B1, B2 SGK.
4. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
- Thực hành thêm nếu có máy tính ở nhà.
- Đọc và tìm hiểu trước bài tập B4-B7.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: + Giúp HS:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.Chuẩn bị; Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra bài tập về nhà, GVchữa bài, nhận xét và cho điểm
2. Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
+ HS nêu lại các hàng, các lớp từ lớp triệu đến lớp đơn vị 
+ Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? (7,8,9chữ số).
c)Thực hành:
+ bài 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống. Vài em đọc to bài mẫu sau đó nêu cách viết số.
+ Bài 2: GV viết các số lên bảngvà cho hs đọc từng số.
 32 640 507 	8 500 658
 85 000 120	178 320 005
+ Bài 3: GV cho Hsviết số vào vở, sau đó thống nhất kết quả . HS đại trà làm phần a,b,c
+ Bài 4: GV giúp hs làm bài. HS đại trà làm phần a, b .Gọi hs trả lời. Chẳng hạn :
a. 715 638 Giá trị của chữ số 5 là 5000
d) Chữa bài:
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức
2. Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III). Bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ), để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết học trước: bài Dấu hai chấm 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Phần nhận xét:
- Một hs đọc nội dung yêu cầu trong phần nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trả lời. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại kết quả đúng
* Từ chỉ gồm 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
* Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
 + Tiếng dùng để cấu tạo từ
 + Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm (tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để cấu tạo câu
3. Phần ghi nhớ : 
- Hai, ba hs đọc phần ghi nhớ trong sgk. Cả lớp đọc thầm lại
4. Phần luyện tập :
Bài 1: Một hs đọc yêu cầu bài tập 
- Từng cặp hs trao đổi làm bài trên lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng .
Rất/ công bằng,/ rất /thông minh/
Vừa/độ lượng /lại /đa tình,/đa mang./
 + Từ đơn: rất, vừa, lại
 + Từ phức: công bằng, thông minh, đa tình, đa mang, độ lượng 
Bài 2: Một hs giỏi đọc và phân tích cho các bạn rõ yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo nhóm 4. GV kiểm tra hs chuẩn bị từ điển 
- HS tự tra từ điển dưới sự hd của gv, báo cáo kết quả làm việc 
Bài 3: Một hs đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu 
- HS tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu. Cách làm: từng hs nói từ mình chọn, rồi đặt câu với từ đó
VD : + Đẫm: áo bố đẫm mồ hôi
 + Hung dữ: Bầy sói hung dữ vô cùng
 5. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại phần ghi nhớ
Viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở bài tập 3 ( phần luyện tập) 
Chuẩn bị bài sau
Thứ Tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
To¸n:
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: + Gióp HS:
- §äc, viÕt ®­îc c¸c sè ®Õn líp triÖu.
- B­íc ®Çu nhËn biÕt ®­îc gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã trong mçi sè .
II.ChuÈn bÞ ; B¶ng phô
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. KiÓm tra bµi cò: Gv kiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ, GVch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iÓm
2.D¹y häc bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
b) H­íng dÉn luyÖn tËp:
+ HS nªu l¹i c¸c hµng, c¸c líp tõ líp triÖu ®Õn líp ®¬n vÞ 
+ C¸c sè ®Õn líp triÖucã thÓ cã mÊy ch÷ sè? ( 7,8,9ch÷ sè).
c)Thùc hµnh:
+ bµi 1: GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu vµ viÕt vµo « trèng. Vµi em ®äc to bµi mÉu sau ®ã nªu c¸ch viÕt sè.
+ Bµi 2: GV viÕt c¸c sè lªn b¶ngvµ cho hs ®äc tõng sè.
 32 640 507 	8 500 658
 85 000 120	178 320 005
+ Bµi 3: GV cho HsviÕt sè vµo vë, sau ®ã thèng nhÊt kÕt qu¶ . HS ®¹i trµ lµm phÇn a,b,c
+ Bµi 4: GV gióp hs lµm bµi. HS ®¹i trµ lµm phÇn a, b. Gäi hs tr¶ lêi. Ch¼ng h¹n:
a. 715 638 Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 5 lµ 5000.
d) Ch÷a bµi:	
3.Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, vÒ nhµ xem l¹i bµi.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu : 
- Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)đã nghe, đã đọc có nhận vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
* HS khá giỏi: Kể chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện viết về lòng nhân hậu, truyện đọc lớp 4
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- 1 hs kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên ốc 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
a. HD hs hiểu yêu cầu của đề bài :
- Một hs đọc đề bài. GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài giúp hs xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyên lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu .
- Bốn hs tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc hs: ngoài những câu chuyện trong sgk các em nên chọn những câu chuyện ngoài sgk 
- Một vài hs tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình 
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. Gv nhắc hs : 
+ Các em cần giới thiệu với bạn câu chuyện của mình 
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, có diễn biến, kết thúc
+ Với những câu chuyện dài có thể kể 1- 2 đoạn 
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- KC theo cặp. Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
+ Gv mời những hs xung phong, lên trước lớp kể chuyện, chỉ định hs kể hoặc mời các nhóm cử đại diện thi kể. Kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình 
* GV khen ngợi những hs nhớ được câu chuyện, biết kể bằng giọng biểu cảm 
Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kc hấp dẫn nhất 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn hs về kể lại câu chuyện cho người thân.
Tập đọc :
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK)
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: nhận xét, bình luận về vẻ đẹp của các nhân vật trong câu chuyện ( Phần tìm hiểu bài)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
Hai hs tiếp nối nhau đọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi 2,3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng mục bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện: đọc 2 – 3 lượt 
Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp 
Đoạn 2: Tiếp theo  không có gì để cho ông cả
Đoạn 3: Phần còn lại 
GV cho hs đọc các từ phần chú giải. Giải nghĩa thêm các từ :tài sản( của cải, tiền bạc )
Lẩy bẩy(run rẩy, yếu đuối không tự chủ được)
- Nhắc hs nghỉ hơi dài chỗ có dấu chấm lửng, đọc đúng những câu cảm thán
- HS luyện đọc theo cặp
- Một hai em đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm bài văn 
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? ( ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,giàn giụa nước mắt)
- HS đọc đoạn 2 từ: Tôi lục hết túi nọ  không có gì để cho ông cả TLCH: hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
 - HS dọc đoạn còn lại, trao đổi trả lời câu hỏi;
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói : “như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt)
+ Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? ( Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm: ông hiểu tấm lòng của cậu ) 
C. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, Tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp nội dung từng đoạn.
- GV tổ chức cho hs dọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai:
Tôi chẳng biết làm cách nào  Khi ấy tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão . 
3. Củng cố, dặn dò :
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ( HS phát biểu, VD: Con người phải biết yêu thương nhau. hãy thông cảm với những người nghèo.)
Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện trên.
Lịch sử:
NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu: + Học xong bài này, hs biết:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.
+ Người Lạc Việt biết ươm tơ, dệt lụa, làm ruộng, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
* Đối với HS khá giỏi : 
+ Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng...
+ Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền. đấu vật,...
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu thảo luận nhóm. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. Các hoạt động dạy học ;
+Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng
- GV giới thiệu về trục thời gian .
- Dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK,xác định của nước Văn Lang và kinh đô của Văn Lang trên bản đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
+ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
 - GV đưa khung sơ đồ ( để trống).
- HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp : Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như bảng trên .
+Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 - GV đưa ra bảng thống kê (bỏ trống, chứa nhiều nội dung) Phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
 - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ để điền nội dung vào các cột cho phù hợp như bảng thống kê trên
 - Vài em mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
+ Người Lạc Việt biết ươm tơ, dệt lụa, làm ruộng, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. Người lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
+ Hoạt động 4: Làm viậc cả lớp 
 Em cho biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay
? (... đua thuyền. đấu vật,)
 - Địa phương em còn lưu giữ những tập tục nào của người Lạc Việt ?
IV. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học 
Thứ Năm ngày 8 tháng 10 năm 2020
Tập làm văn:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một em nhắc nội dung ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
- GV: khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? Lưu ý với cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin” lấy ví dụ minh họa.
Hs:  tả những đặc điểm tiêu biểu. Vd: dáng đứng lom khom,.... bẩn thỉu.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: trong bài văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong bài văn kể chuyện. Tiết học hôm nay chúng ta cần tìm hiểu.
b. Phần nhận xét:
Bài tập 1,2: Một em nêu yêu cầu bài tập 1,2.
- Cả lớp đọc bài: người ăn xin – Trả lời vào vở bài tập. 3 em làm ở phiếu.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
- GV mời 3-4 HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi / Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ.nào?
 - Cả tôi nữa, . ông lão
+ Câu ghi lại lời nói của cậu bé: - “ Ông đừng giận cháu, .ông cả
Bài tập 3: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng hai loại phản ứng khác nhau.
- 1 em nêu nội dung BT2.
-Từng cặp HS cùng thảo luận các câu văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể cho có gì khác nhau?
3. Phần ghi nhớ: Vài em nêu nội dung ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi.
4. Phần luyện tập.
a. BT1: 1 em nêu nội dung BT1-GV nhắc HS.
HS cùng thảo luận nhóm đôi, trao đổi, tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn. GV phát riêng phiếu cho 2 em làm bài tại chỗ.
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại.
BT2:- 1 em nêu yêu cầu của bài. Cả lớp thảo luận. GV góp ý.
- 1 em lên bảng làm câu 1. Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. GV phát phiếu cho 2 HS.
- 2 em trình bày kết quả - GV chốt lại.
+ Lời dẫn gián tiếp: - Vua nhìn thấy.ai têm
 - Vua gặng hỏi mãi bà têm
+ Lời dẫn trực tiếp: - Vua nhìn thấy. bà hàng nước
Xin cụ cho biết
Thưa, đó. già têm
BT3: 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp cùng thảo luận - GV góp ý.
5. Củng cố, dặn dò : Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Toán
D·y sè tù nhiªn
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: Gióp HS:
- B­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ STN, d·y sè tù nhiªn vµ mét sè ®Æc ®iÓm cña d·y sè t­ nhiªn.
- Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1 ; Bµi 2 ; Bµi 3 ; Bµi 4 (a)
ii. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bµi cò: Líp triÖu gåm mÊy hµng ? §ã lµ nh÷ng hµng nµo ?
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu sè tù nhiªn vµ d·y sè tù nhiªn.
- Em h·y kÓ vµi sè ®· häc VD:5, 6, 7, 56, 345, 1345
- C¸c sè em võa nªu ®­îc gäi lµ sè tù nhiªn
- B¹n nµo cã thÓ viÕt sè tù nhiªn theo thø tõ bÐ ®Õn lín, b¾t ®Çu tõ sè 0? 0, 1, 2, 3, 4,
- D·y sè trªn lµ d·y sè g×? §­îc s¾p xÕp theo tø thù nµo?
(D·y sè tù nhiªn s¾p xÕp theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín, bÊt ®Çu tõ sè 0 ®­îc gäi lµ d·y STN
- GV cho HS quan s¸t tia sè nh­ trong SGK vµ giíi thiÖu: §©y lµ tia sè biÓu diÔn STN
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu mét sè ®Æc ®iÓm cña d·y sè tù nhiªn
- Thªm 1 vµo b¾t k× sè nµ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc