Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Lý - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

Bài 1: Nước Văn Lang

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. HS biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Vua Hùng, Lạc tướng lạc hầu, Lạc dân, Nô tì.; Biết các tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật .

 - HS nêu được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần. Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.

 - Giáo dục HS luôn có tinh thần bảo vệ tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ hành chính Việt Nam dùng để kiểm tra bài cũ.

 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dùng trong HĐ1.

- Bảng phụ vẽ khung sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang dùng cho HĐ2.

- Phiếu học tập dùng cho HĐ3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nêu các bước sử dụng bản đồ.

- 1HS tìm vị trí thành phố nơi em sinh sống trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường. GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.

 b. Các hoạt động dạy học:

1- Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang

 

doc20 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 3 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Lý - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát, nhận xét mẫu: GVgiới thiệu mẫu.
	- HS quan sát nhận xét hình dạng của các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu? 
	- Tác dụng của việc vạch dấu trên vải? 
	- Các bước cắt vải theo đường vạch dấu?
	- HS nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vạch dấu trên vải
	- HS quan sát H.1a, b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải? 
	- GV đính 1 mảnh vải lên bảng, gọi 1 em lên chấm 2 điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu thẳng trên vải theo 2 điểm đã chấm.
	- GV lưu ý HS khi vạch cần: Vuốt thẳng vải, vạch thẳng phải dùng thước thẳng, vạch dấu đường cong phải vẽ đường cong lên vị trí đã định.
* Cắt vải theo đường vạch dấu
	- HS quan sát H.2 a, b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
	- GV nhắc HS chú ý như SGV.
d. HS thực hành: vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
	- GV nêu yêu cầu và thừi gian thực hành.
	- HS thực hành.
	- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những em còn lúng túng.
đ. Đánh giá kết quả học tập:
	- HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
- GV HDHS tự đánh giá kết quả bài của mình và của bạn.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò:
	- HS nhắc lại cách vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau: Khâu thường.
TIẾNG VIỆT*
Tập đọc: Luyện đọc: Thư thăm bạn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau của bạn. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện tốt tình cảm của người viết thư.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
 HS trả lời được các câu hỏi trong SGK tr. 26; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư. Nêu được cảm xúc, tình cảm của người viết thư.
+ GDKNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
- GDHS luôn biết quan tâm,chia sẻ buồn vui cùng bạn, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ( trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường)
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn : Hồng ơi........như mình để luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài Truyện cổ nước mình
- 1HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
 a . Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu tên bài học và ghi bảng. 
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
 *Luyện đọc 
 - Gọi 1, 2HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo.
 - GV hướng dẫn chia đoạn : 
+ Đoạn 1: Từ đầu.chia buồn với bạn. 
+ Đoạn 2: .....những người bạn mới như mình. 
+ Đoạn 3: còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài:
	+ Lần 1: HS đọc, GV theo dõi, uốn nắn cách đọc.
+ Lần 2: HS đọc, GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
+ Lần 3: HS đọc, GV theo dõi, uốn nắn cho HS cách đọc.
- 1HS đọc cả bài.
 	- GV đọc mẫu cả bài.
 *Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi cặp đôi TLCH: 
+ Bạn Lương biết bạn Hồng trong hoàn cảnh nào? 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
	- HS khác nhận xét bổ sung. 1, 2 HS nêu ý đoạn 1.
 - GV củng cố ghi bảng ý 1: Bạn Lương giới thiệu về mình và nêu lí do Lương viết thư cho Hồng 
 	- HS đọc thầm đoạn 2 TLCH:
 	+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
 	+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS nêu ý đoạn 2.
- GV củng cố, ghi bảng ý 2: Bạn Lương thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của bạn Hồng.
GV liên hệ về ý thức BVMT: lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần phải tích cực bảo vệ môi trường.
+ Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường? ( trồng cây gây rừng, ..) 
- HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:
	+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. 
 	- 1, 2HS rút ra nội dung bài học ( ý 2 mục I ) - GV nhận xét và ghi bảng đại ý. 
 	- 2HS nhắc lại đại ý.
 c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn luyện đọc. GV đọc mẫu đoạn văn.
 	- HS nêu chỗ ngắt nghỉ giữa các cụm từ; HS nêu các từ ngữ cần nhấn giọng - GV kết hợp gạch chân.
	- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo đoạn, cả bài.
- HS khác nhận xét, GV tuyên dương những bạn đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần phải ửng xử ntn trong giao tiếp? 
- GVKL: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Có sự cảm thông. HS luôn biết quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ( trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường)
- 1, 2 HS nêu lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Người ăn xin 
TUẦN 3
 Ngày soạn: 03 - 9 - 2014
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 9 năm 2014
------------------------------------------------------------------- 
TIẾNG VIỆT*
TLV: Ôn tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết kể lại hành động của nhân vật dựa vào tính cách của nhân vật và dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật hoặc dựa vào tính cách của nhân vật để tả ngoại hình một cách hợp lí. Biết kể một câu chuyện có kết hợp tả ngoại hình nhân vật trong truyện. 
- Rèn kĩ năng kể lại được một đoạn câu chuyện có kết hợp tả ngoại hình nhân vật trong truyện hoặc tả được hành động của nhân vật. Kể lại được một câu chuyện có kết hợp tả ngoại hình nhân vật trong truyện một cách sáng tạo. 
- Ý thức học tập tự giác.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết sẵn đề bài BT1, BT2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS: Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình bà cụ( hoặc nàng tiên)
+ HS: Nêu tính cách của bà cụ và nàng tiên trong câu chuyện trên.
- GV nhận xét.
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c của tiết học và ghi bảng. 
 b. Thực hành:
 Bài tập 1: GV treo bảng phụ ghi đề bài:
Bằng lời của em, hãy kể lại những hành động của bạn nhỏ khi chăm sóc mẹ lúc mẹ bị ốm trong bài Mẹ ốm. 	 
- 1HS đọc lại đề bài.
 - HS phân tích đề bài - GV kết hợp giải thích thêm về yêu cầu của đề và gạch chân từ quan trọng. 
- HS thảo luận và kể lại trong nhóm bàn.
- Một số HS trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể được hành động phù hợp với suy nghĩ của bạn nhỏ. 
Bài tập 2: GV treo bảng phụ
Bằng lời của chị Nhà Trò, hãy tả lại ngoại hình của Dế Mèn trong lần gặp đầu tiên. 
- 1HS đọc lại đề bài. HS phân tích đề bài - GV kết hợp giải thích thêm về yêu cầu của đề và gạch chân từ quan trọng. 
- HS thảo luận và kể lại trong nhóm bàn. Một số HS trình bày trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương những HS tả ngoại hình hợp lí. 
3. Củng cố dặn dò: 
- HS nêu lại ND ghi nhớ bài Kể lại hành động của nhân vật và bài Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 04 - 9 - 2014
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014
TOÁN*
Ôn tập về đọc, viết số đến lớp triệu
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- So sánh số có nhiều chữ số, đọc, viết, phân tích số đến lớp triệu. Viết số theo điều kiện cho trước.
- Rèn kỹ năng so sánh, đọc, viết số đến lớp triệu. HS viết được số có nhiều chữ số theo điều kiện cho trước.
	. HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS: Mỗi bạn tự viết 2 số có 7, 8 chữ số và đọc số đó.
	- HS: Phân tích số bạn vừa viết và cho biết các chữ số thuộc hàng nào, lớp nào. 
- GV nhận xét.
2. Thực hành: 
Bài tập 1: 
 	 Ghi lại cách đọc các số sau:
 2 013 312 ; 52 003 149 ; 71 048 000 ; 100 000 000 ; 350 000 000
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS phân tích mỗi chữ số thuộc hàng nào lớp nào của số 71 048 000 
- GV cùng HS nhận xét, củng cố cho HS cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
Bài tập 2: 
 Viết các số sau:
	+ Bốn triệu hai trăm ba mươi tư nghìn không trăm linh chín.
	+ Chín trăm triệu.
	+ Bốn mươi bảy triệu ba trăm bảy mươi ba nghìn hai trăm. 
	+ Sáu trăm linh hai triệu năm mươi nghìn không trăm ba 
mươi tư. 
- 1HS nêu yêu cầu bài.
 - GV cùng HS nhận xét, củng cố cho HS cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
Bài tập 3: 
Trong số 4 444 444 , kể từ phải sang trái mỗi chữ số 4 lần lượt có giá trị là bao nhiêu?
Trong số 88 008 080 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 8 lần lượt có giá trị là bao nhiêu?
- 1HS nêu yêu cầu bài – GV kết hợp kẻ trên bảng bảng ghi số và giá trị tương ứng theo yêu cầu từng phần a, b.
- HS làm bài trên bảng.
- HS giải thích cách tìm giá trị của chữ số 4 và chữ số 8 
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài tập 4: 
Viết các số tròn triệu có bảy chữ số.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài trên bảng.
- HS nêu đặc điểm các số tròn triệu.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 5: 
Viết năm số có sáu chữ số mỗi số đều có sáu chữ số: 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9
Viết số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau 
Viết số bé nhất có sáu chữ số khác nhau
- 3HS làm bài trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
3. Củng cố dặn dò: 
- 2 HS nêu lại cách so sánh, cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
- GV nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------------------------
TOÁN*
 	 Ôn tập: Dãy số tự nhiên
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Viết số theo điều kiện cho trước.
	- Rèn kĩ năng vận dụng một số đặc điểm của dãy số tự nhiên để viết được số tự nhiên liền trước hoặc liền sau một số. Viết được số có nhiều chữ số theo điều kiện cho trước.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS: Viết trên bảng dãy số tự nhiên.
- HS: Nêu đặc điểm của dãy STN và mqh giữa hai STN liền kề.
2. Thực hành: 
Bài tập 1: GV ghi bảng đề bài
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được 4 STN liên tiếp:
a. 121 ; 122; .;. c. 6979; ; 6981;.;
b. ..; 99 999; ; 100 001 d. ..;; 5 395 000; 5 395 001
- 1HS nêu y.cầu bài. 4HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu q.luật của từng dãy số và cách tìm số còn thiếu ở mỗi dãy. 
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài tập 2: GV ghi bảng đề bài:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm và nêu rõ cách tìm số đó:
a. 0 ; 3; 6 ; 9; .;;..;;;.. 
b. 200; 195 ; 190; 185; ;..;...;;;.
c. 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8; 13;..;; ;..;..;
- 1HS nêu y/c bài. 3HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu q.luật của từng dãy số và cách tìm số còn thiếu ở mỗi dãy. 
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng. 
Bài tập 3: Tìm x, biết x là số tròn triệu và x < 6 000 000 
- 1HS nêu yêu cầu bài. HS làm bài trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài tập 4: Từ bốn chữ số 0; 3 ; 5 ; 7 hãy viết các số có bốn chữ số lớn hơn 5500 và mỗi số có đủ bốn chữ số đó
- 2 HS làm bài trên bảng. HS giải thích cách viết các số có đủ 4 chữ số trên.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kq’ đúng. 
3. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên. 
- HS nêu cách tìm quy luật của dãy số. GV nhận xét tiết học. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 04 - 9 - 2014
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014
LUYỆN VIẾT
 	 Bài 3 : Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- HS viết đúng, đều, đẹp bài Việt Nam
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ đứng, đều, đẹp.
	- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	- HSTB: Thế nào là chữ nét đều?
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học .
b. HDHS tìm hiểu và viết đúng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm lại bài.
	+ Nêu nội dung của đoạn văn.
	+ Trong đoạn văn, có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? (đất nước, rập rờn, Trường Sơn, sớm chiều,)
- HS gấp vở, luyện viết những tiếng khó:
	+ GV đọc từng từ ngữ.
	+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý hS những từ hay viết sai.
c. HDHS viết bài: Việt Nam (Vở luyện viết chữ đẹp 4 – T.1 – Trg 3 ):
- GV đọc cho HS viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
- HS hoàn thành bài 3.
	- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, kiểu chữ, đều, đẹp.
	- GDHS có ý tự giác, tích cực trong giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN*
	So sánh số có nhiều chữ số
	Ôn tập về đọc, viết số đến lớp triệu ( 2 Tiết )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- So sánh số có nhiều chữ số, đọc, viết, phân tích số đến lớp triệu. Viết số theo điều kiện cho trước.
- Rèn kỹ năng so sánh, đọc, viết số đến lớp triệu. HS viết được số có nhiều chữ số theo điều kiện cho trước.
	. HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS: Mỗi bạn tự viết 2 số có 7, 8 chữ số và đọc số đó.
	- HS: Phân tích số bạn vừa viết và cho biết các chữ số thuộc hàng nào, lớp nào. 
- GV nhận xét.
2. Thực hành: 
Bài tập 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm:
 	 20133.. 520039 ; 710480.. 980671 
 350106.350206 ; 456216 456217
200312200312 ; 897879 798798
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- 3HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nêu các cách so sánh số có nhiều chữ số.
- HS + GV nhận xét, củng cố cho HS cách so sánh số có nhiều chữ số. 
Bài tập 2: 
 	 Ghi lại cách đọc các số sau:
 2 013 312 ; 52 003 149 ; 71 048 000 ; 100 000 000 ; 350 000 000
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS phân tích mỗi chữ số thuộc hàng nào lớp nào của số 71 048 000 
- GV cùng HS nhận xét, củng cố cho HS cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
Bài tập 3: 
 Viết các số sau:
	+ Bốn triệu hai trăm ba mươi tư nghìn không trăm linh chín.
	+ Chín trăm triệu.
	+ Bốn mươi bảy triệu ba trăm bảy mươi ba nghìn hai trăm. 
	+ Sáu trăm linh hai triệu năm mươi nghìn không trăm ba 
mươi tư. 
- 1HS nêu yêu cầu bài.
 - GV cùng HS nhận xét, củng cố cho HS cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
Bài tập 4: 
Trong số 4 444 444 , kể từ phải sang trái mỗi chữ số 4 lần lượt có giá trị là bao nhiêu?
Trong số 88 008 080 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 8 lần lượt có giá trị là bao nhiêu?
- 1HS nêu yêu cầu bài – GV kết hợp kẻ trên bảng bảng ghi số và giá trị tương ứng theo yêu cầu từng phần a, b.
- HS làm bài trên bảng.
- HS giải thích cách tìm giá trị của chữ số 4 và chữ số 8 
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài tập 5: 
Viết các số tròn triệu có bảy chữ số.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài trên bảng.
- HS nêu đặc điểm các số tròn triệu.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 6: 
Viết năm số có sáu chữ số mỗi số đều có sáu chữ số: 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9
Viết số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau 
Viết số bé nhất có sáu chữ số khác nhau
- 3HS làm bài trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 
3. Củng cố dặn dò: 
- 2 HS nêu lại cách so sánh, cách đọc, viết số có đến lớp triệu. 
- GV nhận xét tiết học. 
 Ngày soạn: 04 - 9 - 2013
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
 Ngày soạn: 04 - 9 - 2013
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
 TUẦN 2
 Ngày soạn: 25 - 8 - 2011
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
LUYỆN VIẾT
Bài 2: Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS viết đúng, đều, đẹp bài Cánh diều tuổi thơ
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ đều (HSTB) và viết
 chữ nét thanh nét đậm ( HSKG)
	- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: 
	GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	- HSTB: Thế nào là chữ nét đều?
	- HSKG: Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm? 
 ( Nét đưa lên nhẹ tay, nét xuống hơi ấn bút)
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học .
 b, HDHS tìm hiểu và viết đúng
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm lại bài.
	? Nêu nội dung của đoạn văn.
	? Trong đoạn văn, có những từ ngữ nào khi viết hay nhầm lẫn (Sai lỗi chính tả)? ( nâng lên, đám trẻ, vui sướng, nhìn lên trời, trầm bổng)
- HS gấp vở, luyện viết những tiếng khó:
	+ GV đọc từng từ ngữ.
	+ HS viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết
- GV nhận xét, lưu ý hS những từ hay viết sai.
 c, HDHS viết bài. Cánh diều tuổi thơ (Vở luyện viết chữ đẹp 4 – T.1 – Trg 2 ):
- GV chép bài lên bảng. 
- HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho đẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
 TUẦN 1
 Ngày soạn: 18 - 8 - 2011
 Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
LUYỆN VIẾT
 Luyện viết bài 1: Âm thanh thành phố
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- HS viết đúng, đều, đẹp bài Âm thanh thành phố.
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ đều ( HSTB) và viết chữ nét thanh nét đậm ( HSKG)
	- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG:GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị vở viết của HS.
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học .
 b, HDHS kĩ thuật viết:
	- GVHDHS cách cầm bút và tư thế ngồi viết sao cho đẹp và đúng.
	- HSTB: Nêu các chữ cái có độ cao1 li? ( a,ă,â,o,ô,ơ,c,)
	- HSKG: Nêu các chữ cái có dộ cao 1.5 li, 2 li, 2.5 li?
	+ 1,5 li: t
	+ 2 li: d, đ, p, q
	+ 2,5 li: b, h, g, l
	- GV: Muốn viết được đúng và đẹp các em phải nắm được độ cao của từng chữ cái và điểm đặt bút, dừng bút, lia bút ở mỗi chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng, khoảng cách giữa các tiếng...
	- GV HDHS viết một số chữ cái với các độ cao khác nhau, một số tiếng ghép các chữ cái đó..
	- HSTB: Thế nào là chữ nét đều?
	- HSKG: Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm? ( Nét đưa lên nhẹ tay, nét xuống hơi ấn bút)
	- GV HDHS viết một số chữ theo 2 kiểu: Chữ nét đều và nét thanh đậm.
c, HDHS viết bài Âm thanh thành phố. ( Vở luyện viết chữ đẹp 4 – T.1 – Trg 3 ):
	+ GV đọc mẫu. HS đọc thầm lại bài.
	+ HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho dẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
 LUYỆN VIẾT
 Luyện viết bài 1: Âm thanh thành phố
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- HS viết đúng, đều, đẹp bài Âm thanh thành phố.
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày một đoạn văn, kĩ năng viết chữ đều ( HSTB) và viết chữ nét thanh nét đậm ( HSKG)
	- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG:GV và HS: Vở luyện viết chữ đẹp 4 - T.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị vở viết của HS.
2. Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học .
 b, HDHS kĩ thuật viết:
	- GVHDHS cách cầm bút và tư thế ngồi viết sao cho đẹp và đúng.
	- HSTB: Nêu các chữ cái có độ cao1 li? ( a,ă,â,o,ô,ơ,c,)
	- HSKG: Nêu các chữ cái có dộ cao 1.5 li, 2 li, 2.5 li?
	+ 1,5 li: t
	+ 2 li: d, đ, p, q
	+ 2,5 li: b, h, g, l
	- GV: Muốn viết được đúng và đẹp các em phải nắm được độ cao của từng chữ cái và điểm đặt bút, dừng bút, lia bút ở mỗi chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng, khoảng cách giữa các tiếng...
	- GV HDHS viết một số chữ cái với các độ cao khác nhau, một số tiếng ghép các chữ cái đó..
	- HSTB: Thế nào là chữ nét đều?
	- HSKG: Nêu cách viết để được chữ nét thanh nét đậm? ( Nét đưa lên nhẹ tay, nét xuống hơi ấn bút)
	- GV HDHS viết một số chữ theo 2 kiểu: Chữ nét đều và nét thanh đậm.
c, HDHS viết bài Âm thanh thành phố. ( Vở luyện viết chữ đẹp 4 – T.1 – Trg 3 ):
	+ GV đọc mẫu.
	+ HS đọc thầm lại bài.
	+ HS tự luyện viết bài. GV theo dõi, HDHS viết sao cho dẹp.
- GV chấm một số bài của HS và nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học và HDHS chuẩn bị bài sau.
LUYỆN VIẾT
Bài:Truyện cổ nước mỡnh
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS luyện viết "Từ đầu đến con sụng chảy cú rặng dừa nghiờng soi” trong bài Truyện cổ nước mỡnh
	- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, đúng kiểu chữ đều đẹp.
	- HS cú ý thức rốn chữ viết đẹp.
II- CÁCH TIẾN HÀNH:
- HS mở SGK bài Truyện cổ nước mỡnh- SGK- TV tập 1 trang 19.
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2014_2015_nguy.doc