Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tỡnh cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

- HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yờu quê hương đất nước .

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, đầu ti vi, bài giảng, tranh (ảnh) về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 b, Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc

- GV chia đoạn. HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt, GV nghe và sửa sai cho HS.

- HS đọc một số từ khó: trắng xóa, liễu rủ, H mông.,

- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: chênh vênh, bồng bềnh, huyền ảo, vàng hoe, khoảnh khắc,.

- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.

- HS luyện đọc theo cặp . Một, hai HS đọc cả bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

*HĐ2: Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:

- 3 HS phát biểu. HS khác nhận xét, bổ sung .

- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả lại những điều em hình dung được về mỗi bức tranh

- HS nêu. GV nhận xét .

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.
- HS trả lời.
- GV đưa ra kết quả đỳng,, gọi HS so sỏnh kết quả của cụ giỏo đưa ra và kết quả bạn vừa nờu. nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- HS quan sỏt 1 số tranh về hoạt động du lịch.
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV làm cỏc bước tương tự BT1.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.
- HS trả lời.
- HS + GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- HS quan sỏt 1 số tranh về hoạt động thỏm hiểm.
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nêu nội dung bài tập.
- HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- GV nhận xột, tuyờn dương HS nờu đỳng.
Bài 4:- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức chơi trũ chơi giải ụ chữ .
- GVHD cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi.
- GV nờu từng cõu đố, HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 3: TOÁN
TIẾT 142: TèM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ Để.
i.mục đích,yêu cầu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Làm tốt các bài tập.
- Yêu thích môn học.. 
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu bài giải bài 5/ tr 149.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Vớ dụ: 
Bài toán 1:- GV yờu cầu HS đọc đề bài. 1 HS đọc đề toán. Lớp đọc thầm.
- GV hỏi HS để vẽ được sơ đồ bài toán. Tổ chức HS trao đổi suy nghĩ tìm lời giải.
- HS trao đổi theo cặp; Nêu cách giải bài toán?
- HS lên bảng trình bày. Lớp làm ra nháp.
- GV tổ chức HS nêu bài giải.
Bài toán 2: GV chép đề bài toán lên bảng.
- HS đọc to bài toán. Lớp đọc thầm.
- Tổ chức HS trao đổi cách giải. Nêu cách giải bài toán.
- HS trình bày bài giải.
- HS + GV nhận xét, chữa bài, trao đổi tìm cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*HĐ2: Thực hành:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
+ Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau?
* Củng cố dạng toỏn: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài 2: (HDHS làm nếu còn thời gian)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài vào vở.
- HS + GV nhận xét, chữa bài, chốt bài làm đúng.
*GV củng cố dạng toỏn.
Bài 3: (HDHS làm nếu còn thời gian) HS đọc đề toán.
- GV hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu?
+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
- HS vẽ sơ đồ và giải.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- HS + GV nhận xét, chữa bài, chốt bài làm đúng.
*GV củng cố dạng toỏn.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4: KHOA HỌC 
Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
i. mục đích,yêu cầu:
- HS biết : Trỡnh bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đú trong trồng trọt. Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về nước khỏc nhau.
- Rốn kĩ năng quan sỏt, tỡm hiểu về đời sống của thực vật.
- Ham tỡm hiểu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt.
* KNS: Kĩ năng hợp tỏc trong nhúm nhỏ, trỡnh bày sản phẩm thu thập được,và cỏc thụng tin về chỳng.
ii. đồ dùng:
- GV : Hỡnh trang 116, 117
- GV-HS : Sưu tầm tranh ảnh, cõy thật
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Thực vật cần gỡ để sống ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ 1 : Tỡm hiểu nhu cầu nước của cỏc loại thực vật khỏc nhau.
*Mục tiờu: Phõn loại nhúm cõy theo nhu cầu về nước
*Cỏch tiến hành: Chia lớp làm 3 nhúm
- HS tập hợp tranh ảnh (hoặc cõy hay lỏ cõy thật) của những cõy sống ở nơi khụ hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà cỏc thành viờn trong nhúm đó sưu tầm
- Nhúm trưởng tập hợp tranh ảnh đó sưu tầm được.
- Nhúm cựng nhau làm cỏc phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cõy đú. Phõn loại cỏc cõy thành 4 nhúm và dỏn vào cỏc giấy khổ to: nhúm cõy sống dưới nước, nhúm cõy sống trờn cạn chịu được khụ hạn, nhúm cõy sống trờn cạn ưa ẩm ướt, nhúm cõy sống cả trờn cạn và dưới nước. 
- Ghi lại nhu cầu về nước của từng loại cõy.
- Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của nhúm mỡnh. Sau đú đi xem sản phẩm của cỏc nhúm khỏc và đỏnh giỏ lẫn nhau. 
- GV kết luận: Cỏc loài cõy khỏc nhau cú nhu cầu về nước khỏc nhau. Cú cõy ưa ẩm, cú cõy chịu được khụ hạn.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu nhu cầu về nước của một cõy ở những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau và ứng dụng trong trồng trọt .
*Mục tiờu : HS nờu một số vớ dụ về cựng một cõy, trong những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau thỡ cần những lượng nước khỏc nhau
- Nờu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cõy 
*Cỏch tiến hành:- HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 117 và trả lời: Vào giai đoạn nào cõy lỳa cần nhiều nước? (cõy lỳa cần nhiều nước khi lỳa đang làm đũng, lỳa mới cấy)
- GV đề nghị HS tỡm thờm cỏc vớ dụ khỏc chứng tỏ cựng một cõy nhưng ở những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau sẽ cần những lượng nước khỏc nhau và ứng dụng của những hiểu biết đú trong trồng trọt 
- Nếu HS khụng biết hoặc biết ớt, GV cú thể cung cấp cho HS thờm vớ dụ.
- GV kết luận:
3. Củng cố, dặn dò:
 - Tổng kết tiết học . 
 - GV nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của HS.
 Ngày soạn : 17/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 23 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 3: TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠITỪ ĐÂU ĐẾN?
i.mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài )
- GD lòng yêu thiên nhiên.
ii. đồ dùng:
GV: GAĐT. 
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1em HS đọc đoạn 1 bài: Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi 2 SGK.
- 1HS đọc đoạn 2 của bài đường đi Sa Pa và nêu nội dung chính của bài.
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ của bài lần 1 + Đọc từ khó: lửng lơ, trăng tròn, lên, lời mẹ ru, nơi nào.
- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ của bài lần 2 + Giải nghĩa từ khó: diệu kì.
- HS luyện đọc thầm theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và TLCH: + 1, 2 trong SGK. 
- GV nhận xét ghi bảng.
=> ý1: Hình ảnh ánh trăng đẹp và sinh động. 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp và TLCH: + 3, 4 trong SGK. 
- GV nhận xét, ghi bảng.
=> ý2: Lòng tự hào về quê hương của tác giả. 
- HS nêu đại ý bài. GV nhận xét ghi bảng.
* Đại ý: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
*HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Trăng ơi ... lên trời"
- HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- GV nhận xét , đỏnh giỏ.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
- GV chốt lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4: TOÁN
TIẾT 143: LUYỆN TẬP
i.mục đích,yêu cầu:
 - Giải được bài toỏn “Tỡm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú”.
 - Rốn cho HS kĩ năng giải bài tập về tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của chỳng.
 - Yêu thích môn học.. 
ii. đồ dùng:
- HS : SGK toỏn 4
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nhắc lại cỏc bước giải toỏn “Tỡm 2 số khi biết tổng và hiệu của chỳng”
- HS khỏc nhận xột , bổ sung.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: HS đọc đề toỏn - Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Cỏc bước giải toỏn:
+ Tỡm hiệu số phần bằng nhau. (dựa vào tỉ số) + Tỡm giỏ trị một phần.
+ Tỡm số bộ. + Tỡm số lớn.
- HS làm bài. HS sửa và thống nhất kết quả.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:	8 – 3 = 5 (phần)
Số bộ là:	85 : 5 x 3 = 51	Số lớn là:	85 + 51 = 136
	Đỏp số: số bộ: 51	Số lớn :136
*GV củng cố dạng toỏn.
Bài 2: HS đọc đề bài. 
- Phõn tớch đề : BT cho biết gỡ ? tỡm gỡ ? thuộc dạng toỏn gỡ ? 
- HS trả lời + HS túm tắt bài toỏn, đưa ra cỏc bước giải.
- Cỏc bước giải toỏn:
+ Tỡm hiệu số phần bằng nhau. (dựa vào tỉ số)
+ Tỡm giỏ trị một phần. + Tỡm từng số.
- 1 HS đọc miệng lời giải.
- HS khỏc nhận xột. 
*GV củng cố dạng toỏn.
Bài 3: (HDHS làm nếu cũn thời gian )
- HS đọc đề toỏn- Vẽ sơ đồ minh hoạ: 
- Cỏc bước giải toỏn:
+ Tỡm hiệu hiệu số phần bằng nhau 
+ Tỡm số cõy mỗi học sinh trồng.
+ Tỡm số cõy mỗi lớp trồng ? 
- HS làm và chữa bài.
Bài 4: (HDHS làm nếu cũn thời gian) 
- HS đọc yờu cầu BT,
- Phõn tớch sơ đồ bài tập. túm tắt và giải vào vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
 Ngày soạn : 18/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÂY CỐI
i.mục đích,yêu cầu:
- HS được củng cố cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối, trỡnh tự miờu tả cỏch quan sỏt tả, lập dàn ý và viết đoạn bài văn.
- Rốn kĩ năng quan sỏt, lập dàn ý dựng đoạn.
- Tớch cực học bài.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	
*Hoạt động 1: ễn tập kiến thức.
- GV hướng dẫn HS ụn tập kiến thức về văn miờu tả cõy cối:
- Bài văn miờu tả cõy cối gồm mấy phần ? Đú là những phần nào ?
- Để tả cõy cú những cỏch quan sỏt và tả theo trỡnh tự như thế nào ?
- Cỏc đoạn trong phần thõn bài cần nờu những gỡ ?
- Cú mấy cỏch mở bài? 
- Cú mấy cỏch kết bài ? 
- HS nối tiếp trỡnh bày.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, củng cố kiến thức.
*Hoạt động 2: Thực hành.
* Đề bài: Tả một cõy ăn quả mà em yờu thớch.
- HS đọc phõn tớch đề 
- GV HDHS tỡm hiểu đề.
- HDHS lập dàn ý chi tiết.
- Lập dàn ý chi tiết.
- Treo bảng phụ 1 dàn ý chung.
- Y/c HS viết bài.
- Viết bài dựa trờn dàn ý chi tiết.
*Nhận xột, đỏnh giỏ: 
- Thu 3- 5 vở của HS, nhận xột, đỏnh giỏ.
- Nhận xột lỗi phổ biến. 
- HS nghe nhận xột, rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YấU CẦU, ĐỀ NGHỊ
i.mục đích,yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là lời yờu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết núi lời yờu cầu, đề nghị lịch sự, biết dựng cỏc từ ngữ phự hợp với cỏc tỡnh huống khỏc nhau để đảm bảo tớnh lịch sự của lời yờu cầu đề nghị.
- Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
* GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử thể hiện sự cảm thụng.
 - Thương lượng
 - Đặt mục tiờu
ii. đồ dùng:
- HS: Bảng nhúm. 
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm lại bài 2,3 tiết trước
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Phần nhận xột :
- GV yờu cầu HS đọc nội dung bài tập. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc cỏc BT1, 2, 3, 4.
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi 2, 3, 4.
- GV kết luận, chốt lại ý đỳng.
Cõu 3: Em cú nhận xột gỡ về cỏch nờu yờu cầu, của hai bạn Hựng và Hoa ?
Cõu 4: Như thế nào là lịch sự khi yờu cầu, đề nghị? 
- Tại sao phải giữ phộp lịch sự khi yờu cầu, đề nghị ?
- Cần giữ phộp lịch sự khi yờu cầu, đề nghị để người nghe hài lũng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mỡnh.
*HĐ2: Ghi nhớ.
 - HS đọc thầm phần ghi nhớ.
 - 3-4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- GV mời 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. (cỏch b và c là cỏch núi lịch sự)
- GV nhận xột.
Bài tập 2:
- HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- 3 HS đọc cỏc cõu khiến trong bài đỳng ngữ điệu, sau đú lựa chọn cỏch núi lịch sự. (cỏch b và c, d là cỏch núi lịch sự).
- GV nhận xột
Bài tập 3:
- HS đọc yờu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo nhúm đụi
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc cỏc cặp cõu khiến đỳng ngữ điệu, phỏt biểu ý kiến, so sỏnh từng cặp cõu khiến về tớnh lịch sự, giải thớch vỡ sao những cõu ấy giữ & khụng giữ được lịch sự.
- GV nhận xột, kết luận.
a. Lan ơi, cho tớ về với! (lời núi lịch sự vỡ cú cỏc từ xưng hụ Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thõn mật.)
- Cho đi nhờ một cỏi! (cõu bất lịch sự vỡ núi trống khụng, thiếu từ xưng hụ.)
b. Chiều nay, chị đún em nhộ! (cõu lịch sự, tỡnh cảm vỡ cú từ nhộ thể hiện sự đề nghị thõn mật.)
- Chiều nay, chị phải đún em đấy! (từ phải trong cõu cú tớnh bắt buộc, mệnh lệnh khụng phự hợp với lời đề nghị của người dưới).
c. Đừng cú mà núi như thế! (cõu khụ khan, mệnh lệnh)
- Theo tớ, cậu khụng nờn núi như thế! (lịch sự, khiờm tốn, cú sức thuyết phục vỡ cú cặp từ xưng hụ tớ – cậu, từ khuyờn nhủ khụng nờn, khiờm tốn : theo tớ).
d. Mở hộ chỏu cỏi cửa! (núi cộc lốc).
- Bỏc mở giỳp chỏu cỏi cửa này với! (lời lẽ lịch sự, lễ độ vỡ cú cặp từ xưng hụ bỏc – chỏu, thờm từ giỳp sau từ mở thể hiện sự nhó nhặn, từ với thể hiện tỡnh cảm thõn mật).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xột giờ học. 
- Về nhà xem trước bài sau.
Tiết 4 TOÁN
 TIẾT 144: LUYỆN TẬP
i.mục đích,yêu cầu:
- Giải được bài toỏn “Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú”.
- Rốn kĩ năng giải bài toỏn: tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú. Biết nờu bài toỏn “Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú” theo sơ đồ cho trước.
- Cú ý thức tự giỏc, cẩn thận khi làm và trỡnh bày bài.
ii. đồ dùng:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 4.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nờu cỏc bước giải bài toỏn: tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*Bài 1: Học sinh đọc đề bài.
 - Học sinh phõn tớch đề - xỏc định dạng toỏn, hiệu số - tỉ số.
 - Học sinh nhận xột tỉ số.
 - Học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toỏn vào vở nhỏp.
- 1 số học sinh đọc bài giải.
- Học sinh lớp nhận xột bổ sung.
 - Giỏo viờn chữa bài, chốt kết quả đỳng.
Đỏp số: số thứ nhất : 45
 số thứ hai : 15.
* Giỏo viờn củng cố cỏc bước giải bài toỏn tỡm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
*Bài 2:( HDHS làm nếu cũn thời gian )
 - Tổ chức tương tự bài 1.
 - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài. (Học sinh cần xỏc định tỉ số )
 - Giỏo viờn chữa bài, nhận xột.
 - Cho học sinh so sỏnh với bài 1.
*Bài 3: Học sinh đọc đề bài, nờu yờu cầu.
 - Học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh làm bảng.
- Lớp nhận xột chữa bài.
 - Giỏo viờn thu bài nhận xột - chữa bài.
 * Củng cố cỏch giải bài toỏn cú tỷ số dạng .
*Bài 4: Giỏo viờn treo bảng phụ đề bài.
- Học sinh đọc yờu cầu của bài.
- Yờu cầu học sinh đặt đề toỏn theo sơ đồ.
- Nờu cỏch giải bài toỏn.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng.
- GV cựng lớp chữa bài, chốt kết quả đỳng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giỏo viờn tổng kết bài 
- Nhắc học sinh về nhà xem lại bài,chuẩn bị giờ sau.
Chiều: 
Tiết 2 KỂ CHUYỆN
ĐễI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
i.mục đích,yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT 2).
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
* GDMT: Giỳp học sinh thấy được nột thơ ngõy và đỏng yờu của ngựa trắng, từ đú cú ý thức bảo vệ cỏc loài vật hoang dó.
ii. đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1-2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: GV kể chuyện:
- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
*Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ. 
- Giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Nỳi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Súi Xỏm định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối- Ngựa Trắng đó biết phúng như bay. 
*Bước 2: GV kể lần 2.
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bờn nhau.
- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước cú cỏnh để bay được như Đại Bàng Nỳi. Đại Bàng Nỳi bảo Ngựa Trắng muốn cú cỏnh thỡ phải đi tỡm, đừng quấn quýt bờn mẹ cả ngày.
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin phộp mẹ đi tỡm cỏnh.
- Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Súi Xỏm và bị Súi Xỏm dọa ăn thịt.
- Tranh 5: Đại Bàng Nỳi cứu Ngựa Trắng.
- Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lờn và thấy bốn chõn mỡnh thật sự bay như Đại Bàng.
- HS nghe và giải nghĩa một số từ khú 
* GDMT: Giỳp học sinh thấy được nột thơ ngõy và đỏng yờu của ngựa trắng, từ đú cú ý thức bảo vệ cỏc loài vật hoang dó.
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1,2.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- Một vài tốp HS thi kể thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
- Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong phải nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
- GV nhận xét tiết học. Nhắc chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
BÀI 29: NƯỚC BIỂN CỬA TÙNG
i.mục đích,yêu cầu:
- HS nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài 29 trong quyển LVCĐ. 
- Luyện viết đỳng những tiếng cú õm hoặc vần dễ lẫn, rốn kĩ năng viết chữ nghiờng theo đỳng kĩ thuật và mẫu chữ quy định.
- GD ý thức viết chữ sạch đẹp.
ii. đồ dùng:
- Vở luyện viết chữ đẹp.
iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và nờu nội dung bài LVCĐ giờ trước.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Tỡm hiểu nội dung bài :
* Bài 29: Nước biển Cửa Tựng
- GV đọc toàn bài.
- HS đọc nội dung bài viết .
- Cả lớp theo dừi.
- Nờu nội dung chớnh của bài ?
- HS nối tiếp nờu nội dung của bài.
- GV chốt GDHSBVMT thiờn nhiờn.
- Những từ ngữ nào khú mà em chưa hiểu nghĩa ?
- GV cựng HS giải nghĩa từ.
*HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài. 
- Đọc bài viết. 
- HS viết nhỏp một số từ mà HS hay viết sai.
- GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày.
- GV yờu cầu HS viết bài.
- HS nghe viết bài .
- Đọc soỏt lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ chữa 7- 8 bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau .
Tiết 3: LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789)
i.mục đích,yêu cầu:
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về trận Quang Trung đại phỏ quõn Thanh, chỳ ý cỏc trận tiờu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quõn Quang Trung rất quyết tõm và tài trớ trong việc đỏnh bại quõn xõm lược nhà Thanh. 
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quõn xõm lược của nghĩa quõn Tõy Sơn.
ii. đồ dùng:
+ Một số tranh, ảnh sgk, lược đồ trận Quang Trung đại phỏ quõn Thanh ( năm 1789)
 iii.các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long làm gì ?
- Nờu kết quả và ý nghĩa của trận đỏnh ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Nguyờn nhõn.
- HS đọc thầm SGK.
- HS trả lời: làm việc cỏ nhõn 
+ Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long để làm gỡ ? ( Năm 1788, mượn cú giỳp nhà Lờ, quõn Thanh sang chiếm nước ta

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc