Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cụ- pộc- nớch; Ga- li- lờ. Biết đọc với giọng kể rừ ràng, chậm rói bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi lũng dũng cảm bảo vệ chõn lớ khoa học của 2 nhà bỏc học Cụ- pộc- nớch; Ga- li- lờ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học.

- Bồi dưỡng cho HS lũng dũng cảm.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK; .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc và TLCH: Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ.

2.Bài mới:a, Giới thiệu bài: - GV đưa tranh minh hoạ, giới thiệu, ghi bảng tên bài.

b, Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc.

- 1 HS đọc bài văn.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu -> phỏn bảo của chỳa trời.

+ Đoạn 2: tiếp theo -> nhà bác học đó gần bảy chục tuổi.

+ Đoạn 3: cũn lại.

- GV sửa phát âm cho HS; HDHS đọc từ, câu khó.

- Học sinh đọc thầm những từ ngữ được chú giải trong SGK.

- HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.

 

doc27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iỏ. 
Bài 3: Em đóng vai tổ trưởng một tổ trong lớp. Em lần lượt giới thiệu các bạn trong tổ với một bạn mới chuyển từ trường khác đến. Trong lời giới thiệu của em có dùng câu kể Ai là gì? 
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
- HS làm nháp
- 2 HS chữa bài trên bảng
- HS nhận xét.
- GV nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xột giờ học. 
 Ngày soạn : 03/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 08 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ
 NHỚ-VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
i.mục đích,yêu cầu:
- Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả. Biết trỡnh bày cỏc dũng thơ theo thể tự do và trỡnh bày cỏc khổ thơ.
- Luyện viết đỳng cỏc tiếng cú phụ õm đầu, vần dễ lẫn.
- Rốn kĩ năng viết đỳng mẫu cỡ chữ. HS cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp từ: nỳi non, lon ton, khuất phục; dưới lớp viết nhỏp
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Nhiều HS đọc đoạn thơ.
- GV nờu cõu hỏi để HS tỡm hiểu nội dung của đoạn.
- Nờu ND của đoạn: Tinh thần dũng cảm vượt khú và tinh thần lac quan của cỏc anh chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn
- Hướng dẫn cỏch trỡnh bày bài thơ. Lưu ý cỏc từ khú, dễ lẫn: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ựa vào, ướt ỏo, buồng lỏi.
- HS lờn bảng lớp viết. Lớp viết nhỏp
- HS tự nhớ viết.
- HS soỏt lỗi và chữa lỗi.
- GV thu một số bài nhận xột ngay tại lớp và nhận xột bài viết của HS. 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.
Bài 2a: 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lờn bảng thi làm 
- GV nhận xột và chốt bài làm đỳng.
Bài 3b: 
- GV nờu yờu cầu.
- 1HS lờn bảng chữa bài. 
- HS dưới lớp làm bài vào vở. 1 HS lờn chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học .
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
i. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và tỏc dụng cảu cõu khiến.
- Nhận biết được cõu khiến trong đoạn trớch; bước đầu biết đặt cõu khiến núi với bạn, với anh chi hoặc với thầy cụ.
- Vận dụng cỏch đặt cõu trong giao tiếp.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập 2, 3 giờ trước.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Phần nhận xột.
Bài tập 1,2: 
- 1 HS đọc yờu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và phỏt biểu ý kiến
- GV chốt bài giải đỳng.
Bài tập 3: Đặt cõu để mượn vở của bạn
- HS đọc yờu cầu của bài.
- 4 HS lờn bảng đặt cõu. 
- GV nhận xột trong từng cõu và hướng dẫn HS rỳt ra kết luận.
*HĐ2: Phần ghi nhớ.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS lấy VD.
*HĐ3: Phần luyện tập.
Bài 1: Gạch chõn dưới cõu khiến
- HS đọc nội dung của bài và làm bài.
- 4 HS lần lượt lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột,chốt lại lời giải đỳng. 
Bài 2: Nhắc nhở dấu hiệu nhận biết cõu khiến.
- HS đọc yờu cầu của bài.
- HS nờu miệng lời giải.
- GV nhận xột, chữa bài .
Bài 3: - HS đọc yờu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS: Cõu khiến đặt ra phải hợp với đối tượng mỡnh yờu cầu.
- HS đặt cõu khiến - HS làm vở và chữa bài.
- GV nhận xột , tuyờn dương em đặt cõu tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 2: Toán
 TIẾT 132: ễN TẬP PHÂN SỐ
i.mục đích,yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phộp nhân, chia phõn số.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài giải và giải bài toỏn cú lời văn.
- HS tớch cực học tập.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách nhân, chia hai phân số? 
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Thực hành:
Bài 1: Tớnh:
a) : b) 4 : c) : 5
- 3 HS làm bảng lớp.
- Dưới lớp làm ra nháp
- Nhận xột, chữa bài.
- GV củng cố phộp chia phõn số.
Bài 2: Tỡm x:
 	a) x x = b) x : = .
- Nờu thành phần của phộp tớnh.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xột bài của bạn.
- GV củng cố tỡm thành phần chưa biết của phộp nhõn, chia phõn số.
Bài 3: Một hỡnh chữ nhật cú diện tớch m2. Chiều dài m. Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật đú.
- 1HS đọc và nờu yờu cầu của bài
- Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
- 1HS chữa bài. Cả lớp làm vào vở
- GV nhõn xột, chốt lời giải đỳng.
Bài 4: Đội văn nghệ của trường cú 20 học sinh nữ. Tớnh ra số học sinh nữ đú chiếm số học sinh của đội văn nghệ. Hỏi đội văn nghệ của trường đú cú bao nhiờu học sinh nam? 
- 1HS đọc và nờu yờu cầu của bài
- Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
- 1HS chữa bài. Cả lớp làm vào vở
- GV nhõn xột, chốt lời giải đỳng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài
- GV nhận xột giờ học.
Tiết 4: KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
i.mục đích,yêu cầu:
- Nờu vớ dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật cú nhu cầu về nhiệt khỏc nhau.
- Nờu vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi Đất.
- HS yờu khoa học.
* GDBVMT: Biết bảo vệ MT để duy trỡ nhiệt độ cho hành tinh chỳng ta đang sống.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu vai trũ của nguồn nhiệt trong của sống?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	
* Hoạt động 1: TC: Ai nhanh, ai đỳng ?
* Mục tiờu : Nờu vớ dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật cú nhu cầu về nhiệt
* Cỏch tiến hành: 
- Chia lớp làm 4 nhúm
- GV hướng dẫn cỏch chơi và luật chơi.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xột đội thắng cuộc.
=> KL: Mỗi loài sinh vật khỏc nhau cú nhu cầu về nhiệt khỏc nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận về vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi đất. 
* Mục tiờu : Như mục 2, phần I
* Cỏch tiến hành
- Điều gỡ xảy ra nếu Trỏi đất khụng được Mặt trời sưởi ấm?
- HS sử dụng kiến thức đó học và vận dụng kiến thức thực tế để trả lời cõu hỏi.
- HS nờu.
- GV nhận xột và kết luận
- GV kết luận như mục Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS hiểu phỏ hoại MT sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ trờn trỏi đất và phải gỏnh chịu hậu quả của thiờn tai bóo lũ... 
- Tổng kết tiết học. Liờn hệ GDBVMT thực tế cho HS: bảo vệ MT là BV nguồn nhiệt trờn Trỏi Đất, biết tận dụng và sử dụng hợp lớ cỏc nguồn nhiệt. 
 Ngày soạn : 03/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 09 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 3: TẬP ĐỌC
CON SẺ
 Tuốc - ghờ - nhộp
i. mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phự hợp với nội dung chuyện; bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thõn cứu sẻ non của sẻ già( TL được cỏc cõu hỏi SGK).
- GDHS lũng dũng cảm, biết xả thõn vỡ người thõn.
ii. đồ dùng: 
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK; .
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2,3 HS đọc lần lượt cỏc đoạn trong bài và trả lời cõu hỏi 3 trong SGK.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV đưa tranh minh hoạ, ghi bảng tờn bài.
 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài văn. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Học sinh đọc thầm những từ ngữ được chỳ giải trong SGK.
- GV kết hợp sửa phỏt õm giải nghĩa từ khú. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 
*HĐ2: Tỡm hiểu bài. 
- HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
- Trờn đường đi con chú thấy gỡ? Nú định làm gỡ? - Việc gỡ đột ngột xảy ra khiến con chú ngừng lại và lựi? Vỡ sao vậy?
- Hỡnh ảnh con sẻ già cứu con là một hành động như thế nào? Tỏc giả miờu tả hành động đú ra sao?
- Vỡ sao tỏc giả bày tỏ lũng kớnh phục đối với con sẻ nhỏ bộ ấy?
- HS lần lượt trả lời cõu hỏi đến khi cú cõu trả lời đỳng.
- HS khỏc nhận xột.
- Cõu chuyện ca ngợi điều gỡ? => đại ý.
- HS nờu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thõn cứu sẻ non của sẻ già.
- HS nhắc lại.
- GV ghi bảng đại ý.
*HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu lại toàn bài lần 2.
- HS phỏt hiện giọng đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xột, bỡnh chọn. 
- Nhận xột, tuyờn dương học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học. 
Tiết 4: TOÁN
TIẾT 133: HèNH THOI
i.mục đích,yêu cầu:
- Hỡnh thành biểu tượng về hỡnh thoi. Nhận biết được một số đặc điểm về hỡnh thoi, phõn biệt được hỡnh thoi với cỏc hỡnh đó học.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hỡnh thoi và thể hiện một số đặc điểm của hỡnh thoi.
- HS tớch cực học tập.
ii. đồ dùng: 
- GV: Mẫu hỡnh thoi. Bộ đồ dựng Toỏn 4.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài giờ trước. Nhận xột đỏnh giỏ.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GT trực tiếp.
 b. Cỏc hoạt động: 
*HĐ1: Hỡnh thành biểu tượng về hỡnh thoi.
- HS dựng cỏc thanh nhựa trong bộ lắp ghộp kĩ thuật để lắp ghộp thành một hỡnh vuụng. GV cũng làm tương tự.
- HS vẽ trờn giấy theo mụ hỡnh vừa lắp ghộp được. GV vẽ hỡnh vuụng lờn bảng.
- GV yờu cầu cả lớp xụ lệch hỡnh vuụng để thành hỡnh thoi- Giới thiệu hỡnh thoi.
- HS quan sỏt đường diềm trong SGK và chỉ hỡnh thoi cú trong đường diềm.
- GV kết luận.
*HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm về hỡnh thoi.
- HS quan sỏt mụ hỡnh.
- Nờu đặc điểm của hỡnh thoi ? 
- HS tự phỏt hiện cỏc đặc điểm của hỡnh thoi.
*HĐ3: Thực hành.
Bài 1: HS đọc đề bài và quan sỏt cỏc hỡnh vẽ trong bài.
- HS lờn chữa bài
- HS khỏc nhận xột ; 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
 Bài 2: - GV vẽ hỡnh thoi ABCD lờn bảng và yờu cầu HS quan sỏt hỡnh, GV hướng dẫn HS kẻ 2 đường chộo và kiểm tra xem 2 đường chộo của hỡnh thoi cú vuụng gúc với nhau khụng, cú cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường khụng.
- HS lờn chữa bài. HS khỏc nhận xột .
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chộo.
- GV nhận xột. 
* Nếu cũn thời gian HD bài 3 như sau:
 Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài, sau đú tổ chức cho HS thi cắt hỡnh thoi để xếp thành hỡnh ngụi sao như yờu cầu.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyờn dương cỏc HS cắt nhanh đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung toàn bài.
- GV nhận xột tiết học. 
 Ngày soạn : 04/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
MIấU TẢ CÂY CỐI 
(KIỂM TRA VIẾT)
i. mục đích,yêu cầu:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cõy cối theo gợi ý đề bài trong SGK
- Bài viết đủ ba phần ( mở bài, thõn bài, kết bài ), diễn đạt thành cõu, lời tả tự nhiờn rừ ý.
- HS độc lập làm bài, yờu thớch cõy xanh, cú ý thức trồng và chăm súc cõy xanh.
ii. đồ dùng: 
- GV: Tranh, ảnh một số cõy cối trong SGK hoặc do HS sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc ghi nhớ trong tiết TLV trước.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	
- GV chộp đề bài: 
* Hướng dẫn HS viết bài:
1. Tả một cõy cú búng mỏt.
2. Tả một cõy ăn quả.
3. Tả một cõy hoa.
4. Tả một luống rau hoặc vườn rau.
- 2 HS nối tiếp đọc cỏc đề đó cho.
- Gọi một số HS phỏt biểu chọn đề bài 
- Nhận xột, chốt kiến thức. 
- Hướng dẫn HS xỏc định rừ yờu cầu đề.
- HS quan sỏt tranh, ảnh một số cõy cối trờn màn hỡnh.
- HS tự làm bài.
- GV thu, nhận xột 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài. 
- GV nhận xột tiết học .
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
i. mục đích,yêu cầu:
- Nắm được cỏch đặt cõu khiến. 
- Biết chuyển cõu kể thành cõu khiến; bước đầu đặt được cõu khiến phự hợp với tỡnh huống giao tiếp; biết đặt cõu với từ cho trước ( hóy , đi , xin ) theo cỏch đó học.
- Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là cõu khiến? Cho vớ dụ.
2. Bài mới: 	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Phần nhận xột.
- Hướng dẫn cỏch chuyển cõu kể thành cõu khiến theo 4 cỏch như SGK.
+ Nhà vua hóy hoàn gươm lại cho Long Vương. 
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lờn bảng.
- HS đọc lại cõu vừa chuyển.
*HĐ2: Ghi nhớ. 
- HS rỳt ra nội dung ghi nhớ, lấy VD minh hoạ.
- 3 HS đọc ghi nhớ và nờu vớ dụ.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- HS nờu yờu cầu của bài 
- 1 HS làm bài trờn bảng. HS khỏc làm bài vào vở.
- GV cựng HS chữa bài trờn bảng.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
- GV (HS) nhận xột.
Bài 3: 
- HS đọc bài.
- HS đọc cõu trước lớp.
- GV và lớp nhận xột, bổ sung.
Bài 4: (HS làm nhanh làm tiếp bài)
- Một số HS nờu miệng. Lớp nhận xột
- GV nhận xột, chốt nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
Tiết 4 TOÁN
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HèNH THOI
i.mục đích, yêu cầu:
- Biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi.
- Bước đầu biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi để giải cỏc bài tập. 
- Vận dụng vào việc giải toỏn.
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lờn bảng nờu đặc điểm hỡnh thoi.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	
*HĐ1: Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh thoi .
- HS mở SGK.
- GV vẽ lờn bảng hỡnh thoi ABCD 
- HS nhận xột diện tớch hỡnh thoi ABCD và S hỡnh chữ nhật AMNC vừa tạo thành.
- Vẽ BD vuụng gúc với AC tại O 
- Hướng dẫn HS cắt, ghộp hỡnh như SGK.
- GV kết luận và ghi cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi lờn bảng
*HĐ2: Thực hành 
*Bài 1: HS tự làm bài theo cụng thức vừa học.
- HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lờn bảng làm bài.
- Chốt bài làm đỳng.
- Nhận xột, củng cố lớ thuyết.
*Bài 2:
- HS nờu yờu cầu của bài tập.
- HDHS chuyển đổi độ dài 2 đường chộo về cựng đơn vị đo rồi tớnh.
- GV thu 1số bài nhận xột, chữa bài ở vở của HS. 
*Bài 3: (HS làm nhanh làm tiếp bài.)
- HS tự làm bài, lờn bảng làm bài.
- Nhận xột, chốt KT.
3. Củng cố- dặn dũ
- GV chốt lại nội dung bài
- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiết 1: kể chuyên
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
i. mục đích, yêu cầu:
- Chọn được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao dổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*KNS: - Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Tự nhận thức, đỏnh giỏ.
 - Ra quyết định: tỡm kiếm cỏc lựa chọn.
- Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trước đông người. 
ii. đồ dùng:
- GV chuẩn bị một câu chuyện mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về lòng dũng cảm.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: HDHS kể chuyện:
Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về lòng dũng cảm.
 - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: Lòng dũng cảm, đã nghe, đã đọc
 - GV hỏi: Đề yêu cầu gì? 
*HĐ2: HS kể chuyện.
*Kể trong nhóm:
 - GV chia HS thành nhóm 4, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 - GV đi hướng dẫn từng nhóm.
*Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện.
- Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung ý nghĩa truyện để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong giờ học.
- Nhận xét , đỏnh giỏ từng học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Theo em lòng dũng cảm cần có ở những đâu? 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
 BÀI 27: CON SẺ
i. mục đích,yêu cầu:
- HS nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài 27 trong quyển Luyện viết. 
- Luyện viết đỳng những tiếng cú õm hoặc vần dễ lẫn, rốn kĩ năng viết chữ thẳng
theo đỳng kĩ thuật và mẫu chữ quy định.
- GD ý thức viết chữ sạch đẹp.
ii. đồ dùng:
- Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và nờu nội dung bài LVCĐ giờ trước.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Tỡm hiểu nội dung bài :
- GV đọc toàn bài Con sẻ.
- Cả lớp theo dừi.
- HS đọc nội dung bài viết .
- 1 HS đọc bài viết .
- Nờu nội dung chớnh của bài ?
- HS nối tiếp nờu nội dung của bài.
- GV chốt GDHSBVMT thiờn nhiờn.
*HĐ2: Hướng dẫn HS nghe, viết. 
- Đọc lại 2 bài viết.
- HS viết nhỏp một số từ mà HS hay viết sai.
- Nhắc HS chỳ ý từ ngữ dễ viết sai, cỏch trỡnh bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS nghe viết bài .
- HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi.
- GV nhận xột 1 số bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau .
Tiết 3: LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ xvi -xvii
i. mục đích,yêu cầu:
- Miờu tả những nột cụ thể sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỡ này rất phỏt triển 
( cảnh buụn bỏn nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dõn ngoại quốc,...) 
- Dựng lược đồ chỉ vị trớ và quan sỏt tranh ảnh về cỏc thành thị này.
- Cho HS thấy được sự phỏt triển lớn của cỏc thành thị.
ii. đồ dùng:
- GV: Hỡnh minh hoạ (SGK), Lược đồ VN.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đó diễn ra như thế nào ?
- Cuộc khẩn hoang đú cú tỏc dụng gỡ đối với phỏt triển nụng nhgiệp ?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 	b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Tỡm hiểu ba thành thị lớn của nước ta.
- HS làm việc theo nhúm.
- HS đọc SGK và hoàn thành nội dung.
- GV quan sỏt và giỳp đỡ cỏc nhúm HS. 
- Đại diện HS trỡnh bày
- Nhúm khỏc nhận xột
- Chốt: 3 thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- GV chỉ trờn lược đồ VN
- Mụ tả cỏc thành thị nước ta thời kỡ đú ?
- GV cho HS quan sỏt tranh minh hoạ SGK/57,58.
- Lớp bỡnh chọn bạn mụ tả hay nhất.
- GV cựng lớp đỏnh giỏ.
*HĐ2: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVII.
- Theo em cảnh buụn bỏn sụi động ở cỏc đụ thị núi lờn điều gỡ về tỡnh hỡnh kinh tế nước ta thời đú?
- Làm việc cả lớp
- Cỏc đối tượng lần lượt nờu dựa vào vốn hiểu biết của mỡnh.
=> Kết luận: SGK/58
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài. 
- 1HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột giờ học.
 Ngày soạn : 04/ 03 / 2016
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 11 thỏng 03 năm 2016 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
 i.mục đích,yêu cầu: Giỳp HS : 
- Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV tả cõy cối (đỳng ý, bố cục rừ ràng, dựng từ đặt cõu và viết đỳng chớnh tả,. biết tự sửa lỗi trong bài viết của mỡnh theo sự hướng dẫn của GV. 
- Nhận thức được đỳng về lỗi trong bài viết của bạn và của mỡnh khi đó được cụ chỉ rừ.
- Cú ý thức viết văn đỳng yờu cầu
ii. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Nhận xột bài làm của HS.
- 1 HS đọc lại đề bài đó làm.
a, GV treo bảng phụ đó viết sẵn đề bài của tiết TLV kiểm tra; một số lỗi điển hỡnh.
*GV nhận xột chung về kết quả của bài viết của cả lớp.
*Nhận xột chung về kết quả bài làm:
+Những ưu điểm chớnh: .........
 - Bạn cú mở bài hay như bài của bạn: ..
 - Phần kết luận: 
+ Những hạn chế:..
*HĐ1: Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS.
- Nờu cỏc lỗi HS thường mắc phải:
+ Lỗi về cõu: 
+ Lỗi về dựng từ:..
+ Lỗi chớnh tả:..
- HS tự sử lỗi chung và chữa lỗi vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Khen HS và những nhúm HS làm việc tốt.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 3: ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG 
DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
i. mục đích,yêu cầu:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,... Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía, làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. 
- HS yêu thích môn học.
ii. đồ dùng: 
- GV: Thiết bị nghe- nhỡn.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Giải thích vì sao các dồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 
 b, Cỏc hoạt động:	 
*HĐ1: Dân cư tập chung khá đông đúc.
- GV cung cấp thông tin về số dân của các tỉnh mìên Trung, phân bố dân cư chủ yếu tập trung ở các làng mạc, thị xã, thành phố ở duyên hải.
- HS so sánh số dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung với số dân sinh sống ở Trường Sơn và đồng bằng Bắc Bộ.
- HS quan sỏt hình 1 và 2 s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc