Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm.

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.( GTB)

- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.( HĐ 3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tài - Tiết trước, trả lời câu hỏi /SGK.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1: Luyện đọc

- HS đọc toàn bài. GVHD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu.

 Đoạn 2: Phần còn lại.

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: HS viết bài
- HS nhắc lại cách trình bày bài viết,độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. 
- HS tự luyện viết bài theo bài mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn HS kịp thời.
*HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét.
- HS dưới lớp tự soát lỗi, sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những em đã viết đúng, đẹp.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Biển đẹp. 
 Ngày soạn: 11.1.2018
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 thỏng 1 năm 2018
Sỏng TIẾT 1 TẬP ĐỌC
Trống đồng đông sơn
i. mục đích yêu cầu 
 Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
- HS tự hào về những di sản văn hoá Việt Nam, luôn có ý thức gìn giữ những tinh hoa của dân tộc.
ii. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ trống đồng Đông Sơn.( GTB)
- Bảng phụ chép đoạn văn đọc diễn cảm( HĐ 3)
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bốn anh tài”(tiếp) trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc 
- HDHS chia đoạn: 2 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu ... hươu nai có gạc
 + Đoạn 2: Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài: Niềm tự hào chính đáng... Đông Sơn / ... phong phú. Con người cầm vũ khí...quê hương/ chiến công/ ...thần linh.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. GV nhấn mạnh: 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng. 
+ Hoa văn trên mặt trống đồng.
+ Trồng đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta.
- GV cho HS các nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung; GV khái quát lại toàn bài.
- HS đọc lướt lại toàn bài, tìm ý nghĩa của bài.
*HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- HS nối tiếp nhau đọc bài. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài và thể hiện diễn cảm.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS và GV nhận xét- khen HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nôi dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
TIẾT 2 KỂ CHUYỆN
kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. mục đích yêu cầu 
- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể.
- Giáo dục HS luôn luôn có ý thức bảo vệ những đồ vật, đồ chơi của mình
ii. Chuẩn bị 
- GV: Dàn ý bài văn kể chuyện.( HĐ 1)
 - HS: Sưu tầm truyện nói về người có tài. ( HĐ 2)
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp
b. Các hoạt động: 
*HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài . GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- HS đọc gợi ý 1,2
- GV nhấn mạnh những truyện nói về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau.
- Yêu cầu HS tìm câu chuyện đã được nghe, được đọc trong SGK để kể 
- Gọi một số HS giới thiệu tên câu chuyện mình chọn.
- Gọi một HS đọc dàn ý bài văn kể chuyện.
*HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp.
- GV gọi HS xung phong kể trước lớp.
- HS đưa câu hỏi phát vấn.
- Cả lớp và GV nhận xét về: nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện,...
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
- Qua mỗi câu chuyên các bạn kể em học tập được điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị kể chuyện sau.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 98: phân số và phép chia số tự nhiên ( Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu 
- HS biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà viết thương dưới dạng phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Giáo dục HS tính chính xác và yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
- Mô hình .( HĐ 1)
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
 8 : 9 ; 7 : 6 ; 5 : 19 ; 1 : 4 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Các hoạt động 
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK
Ví dụ 1: GV nêu VD sau đó HD HS cách giải quyết để HS nhận biết: Ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam, ăn thêm quả nữa, tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quả cam
Ví dụ 2: GV nêu vấn đề. HDHS sử dụng hình vẽ SGK để nhận biết: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam.
- HDHS nêu nhận xét: 5 : 4 = 
- GVHDHS cách so sánh phân số với 1: > 1 ; = 1 ; < 1
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài . GV nhận xét chữa bài, củng cố về cách viết thương dưới dạng PS.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV HDHS cách làm và cách trính bày vào vở.
- GV nhận xét củng cố về cách so sánh phân số với 1.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: ( Nếu còn thời gian)
- HS quan sát hình vẽ, sau đó trả lời. GV KL: 
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 2.
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
mở rộng vốn từ: sức khoẻ
i. mục đích yêu cầu 
- Biết thêm 1số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao.
- Nắm được 1 số câu thành ngữ, tục ngữ nói về sức khoẻ.Vận dụng vào làm các BT.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
- Bút dạ , bảng to viết nội dung bài tập 1, 2 , 3.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi vài HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn văn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu một số từ ngữ về chủ điểm: Sức khoẻ mà em biết.
- HS nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài tập. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm: tìm từ ngữ chỉ các môn thể thao, hết thời gian làm việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm bài vào VBT.
Bài 3: Tương tự bài tập số 2.
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý HS bằng hệ thống câu hỏi:
+ Khi nào người ta không ăn không ngủ được?
+Không ăn không ngủ được thì khổ như thế nào?
+ “Tiên” sống như thế nào?
+ Người ta ăn được , ngủ được là ngườinhư thế nào?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
- HS làm việc cá nhân.
- HS lên trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại. 
3. Củng cố, dặn dò 
- Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ nói về sức khoẻ ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
TIẾT 2 TIẾNG VIỆT*
ễN LTVC: Câu kể ai làm gì ?
i. mục đích yêu cầu 
- Củng cố kiến thức về câu kể Ai làm gì?
- Tìm được câu kể trong đoạn văn và xác định CN-VN
- Tích cực say mê học tập.
II. chuẩn bị
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hoàn thiện bài tập buổi sáng( nếu còn)
*Ôn tập: Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- CN-VN thường trả lời cho câu hỏi nào?
- GV chốt ý chính - Ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập 
- Cho HS làm một số bài tập.
- Tổ chức cho HS chữa bài
- GV củng cố kiến thức qua mỗi bài
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
 Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi.Chúng tôi sinh ra ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi.Cũng trên mảnh đất này, chúng tôi tạo ra
nhiều sản vật quý hiếm. Dân buôn tấp lập qua lại. Họ chở hàng kín hết lối đi.
- HS làm bài, GV chữa bài.
- Củng cố kĩ năng nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định bộ phận CN-VN trong những câu vừa tìm được?
- HS làm bài, GV chữa bài.
- Củng cố kĩ năng xác định các bộ phận câu trong câu kể Ai làm gì? 
Bài 3: Đặt câu kể Ai làm gì? có:
a.Chủ ngữ là 1 danh từ.
b. Chủ ngữ là 1 cụm danh từ. 
- HS làm bài, GV chữa bài.
- Củng cố kĩ năng đặt câu kể Ai làm gì? 
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (4 - 5 câu) kể về một buổi lao động của lớp trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- HS viết đoạn văn, sau đó trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
TIẾT 3 KHOA HỌC
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục đích yêu cầu
- HS: Nêu được một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
- Biết cách giữ gìn bầu không khí trong sạch.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí, kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ bầu không khí trong sạch.
ii. Chuẩn bị
- Hình trang 78,79 / SGK.( HĐ 1)
- Trảnh ảnh, hình vẽ sưu tầm được về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.( HĐ 1)
iii. Các Hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng chống bão?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Phân biệt không khí sạch, trong lành và không khí bẩn
Mục tiêu: Phân biệt không khí trong sạch và không khí nhiễm bẩn.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS qs các hình trang 78, 79/ SGK, các tranh ảnh sưu tầm được và chỉ ra hình nào thể hiện không khí trong sạch, hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhận xét, bổ sung. GV KL:
+ Không khí sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp không làm hại đến sức khỏe con người.
+ Không khí bẩn là không khí có chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ qua mức cho phép, có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.
*HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS cả lớp liên hệ thực tế và phát biểu:
+ Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị nhiễm bẩn nói riêng?
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét KL về nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm: 
+ Do bụi: bụi nhà máy, bụi xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than,...
+ Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, khói tàu, xe, nhà máy, chất độc hóa học,... 
3. Củng cố, dặn dò 
- HS đọc mục BCB - SGK.
- Nêu một số nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí? 
- Chuẩn bị: Bảo vệ bầu không khí trong lành.
 Ngày soạn: 11.1.2018
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 thỏng 1 năm 2018
 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN 
miêu tả đồ vật
(Kiểm tra viết)
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm tra kiến thức về văn miêu tả đồ vật.
- HS viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
- Tranh minh hoạ một số đồ vật.
- Bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Đề bài
- GV đọc và viết đề bài lên bảng. 
1. Hãy tả một đồ chơi hoặc một đồ dùng học tập mà em thích nhất. 
- HS đọc lại đề.
*HĐ2: HS làm bài
- HS chọn, đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài sẽ làm.
- HS nêu dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- HS lập dàn ý cho bài văn, viết nháp. 
- HS làm bài vào giấy kiểm tra. 
- GV bao quát chung. HS soát lại bài viết.
- GV thu bài chấm.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
TIẾT 2	 KHOA HỌC
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục đích yêu cầu
- HS nêu được những biện pháp bảo vên bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trông cây,...
- Thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền và bảo vệ bầu không khí trong sạch, kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường bầu không khí.
- Tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
ii. chuẩn bị
- Hình trang 80,81 SGK.
- Sưu tầm tranh, hình ảnh, tư liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
iii. các Hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân làm nhiễm bẩn bầu không khí?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi của bài.
- HS quay lại chỉ vào từng hình và hỏi nhau những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV nhận xét KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ, giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để bảo vệ bầu không khí trong lành.
*HĐ2: Tuyên truyền để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- HS có thể vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Bước 2: Thực hành
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Bài 41.
TIẾT 4 TOÁN 
TIẾT 99: luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố cho HS một số hiểu biết ban đầu về phân số
- Biết đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị
- Bảng phụ bài tập 5.
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu hiểu biết ban đầu về phân số.
- HS nhận xét. 
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc từng số đo đại lượng: 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự viết các phân số rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.Củng cố lại cách viết phân số.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 - HS nối tiếp làm trên bảng. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: (nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quảvà giải thích cách làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 5 : ( nếu còn thời gian) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
- HS tự làm bài: 
- HS lên bảng viết vào chỗ chấm trên bảng phụ.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều TIẾT 1 KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THấU (Tiết 2)
I .MỤC ĐÍCH YấU CẦU
- Biết được đặc điểm , tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dựng đề cắt , khõu , thờu .
- Biết cỏch và thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ ( gỳt chỉ ) 
II .CHUẨN BỊ
- Mẫu vải, chỉ khõu, chỉ thờu, kim khõu, kim thờu.
- Kộo cắt vải, kộo cắt chỉ.
- Khung thờu,sỏp, phấn màu, thước dõy, thướt dẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Cỏch cầm kộo cắt vải như thế nào? 
- Hóy kể tờn cỏc dụng cụ, vật liệu dựng để cắt, khõu, thờu? 
- GV nhận xột 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b. Các hoạt động
*HĐ1: HD tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim 
a1. Đặc điểm cấu tạo
- GV hướng dẫn cho HS quan sỏt kim và kết hợp SGK/6 trả lời:
+ Em hóy mụ tả đặc điểm cấu tạo của kim khõu.
- GV bổ sung những đặc điểm của kim khõu, kim khõu cú nhiều cỡ to nhỏ khỏc nhau.
* GV kết luận: - Kim khõu gồm 3 phần: đầu, thõn, đuụi 
 + Đầu nhọn sắc 
 + Thõn thon về phớa đầu 
 + Đuụi cú lổ để xõu chỉ 
a2. Cỏch sử dụng kim.
- GV hướng dẫn HS quan sỏt cỏc hỡnh 5a,b,c, trả lời:
+ Em hóy nờu cỏch xõu chỉ vào kim.
+ Nờu cỏch vờ nỳt chỉ?
- Gọi HS đọc nội dung (mục 2b-tr6)
- Gọi 2 em HS lần lượt làm thao tỏc xõu chỉ và vờ nỳt chỉ
- GV và HS quan sỏt nhận xột 
- GV vừa nờu những điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tỏc minh họa để HS biết cỏch xõu kim và vờ nỳt chỉ. GV HD từng nhúm thực hiện, nhắc nhở HS giữ an toàn khi thực hành.
- Theo em vờ nỳt chỉ cú tỏc dụng gỡ? 
*HĐ2: HS thực hành xõu chỉ vào kim 
- Kiểm tra sự chuẩn bị 
- GV đến từng bàn quan sỏt chỉ dẫn hoặc giỳp đỡ thờm những em cũn lỳng tỳng. 
- Đỏnh giỏ kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện cỏc thao tỏc xõu chỉ vờ nỳt chỉ.
- GV đỏnh giỏ kết quả học tập một số HS.
3. Củng cố, dặn dũ
- Em hóy kể tờn 1 số dụng cụ cắt, khõu, thờu.
- GV nhận xột tiết học, dặn HS xem trước bài: Cắt vải theo đường vạch dấu.
TIẾT 2 TOÁN *
ôn: phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố và rèn kĩ năng đọc, viết và phân tích cấu tạo về phân số và phép chia STN.
- HS vận dụng làm tốt các BT liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị
- Ghi hệ thống BT.
iii. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: HS lấy VD: viết và đọc 5 phân số.
- HS nối tiếp báo cáo. Lớp NX, GV đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hoàn thiện bài tập buổi sáng( nếu còn)
* Hệ thống lại kiến thức.
- HS nêu khái niệm cơ bản về PS.
- GV:+ Mẫu số phải có điều kiện gì? và MS cho biết điều gì?
+ Tử số cho biết gì? 
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Viết các phân số sau rồi nêu tử số và mẫu số trong mỗi phân số đó:
a. Mười năm phần tám.
b. Hai mươi chín phần bảy.
c. Tám mươi mốt phần một trăm.
d. Một phần chín.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài: 
- Củng cố cách viết PS và cấu tạo của PS.
Bài 2: a.Viết tất cả các PS có mẫu số là 9 và tử số bé hơn mẫu số.
 b. Viết các số tự nhiên sau 12 ; 9 ; 36 ; 48 thành phân số có mẫu số là 1
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
- Củng cố cách viết PS.
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB, chia thành 3 phần bằng nhau. Trên đó lấy lần lượt
các điểm N, M. Hãy biểu diễn đoạn AN, và AM theo AB.
- HS vẽ hình. Yêu cầu HS QS hình vẽ và cho biết: AN; AM bằng bao nhiêu phần
của AB.
- HS làm bài và chữa. GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4: May 10 bộ đồng phục như nhau hết 22 m vải. Hỏi may một bộ như thế
hết bao nhiên mét vải?
- HS đọc, phân tích và làm bài.
- Củng cố giải toán rút về đơn vị liên quan đến phép chia 2 STN và phân số.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS tự lấy VD một phân số bất kì, nêu tử số và mẫu số của phân số đó.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Phân số và phép chia số tự nhiên.
Ngày soạn: 11.1.2018
 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 1 năm 2018
 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN 
luyện tập giới thiệu địa phương
I. mục đích yêu cầu 
- HS nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. chuẩn bị 
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc
Giáo án liên quan