Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy.

* GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết được đoàn kết sẽ tạo sức mạnh chiến thắng mọi thử thách.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV+HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc thuộc lũng bài "Chuyện cổ tớch về loài người" trả lời câu hỏi 2 / sgk.

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 b, Các hoạt động:

*HĐ1: Luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lần ).

- HS tỡm và nêu từ khó, luyện đọc từ, câu khó.

- GV nhận xột, sửa cho HS các từ cần đọc đúng: núc nác, núng thế.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc phần chú giải sgk.

- HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- 1 HS lên bảng đánh dấu câu kể.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xột, chốt câu trả lời đúng.
- Vì sao em biết đó là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: 
- CN trong câu kể Ai làm gì? thường đứng ở đâu, do TN nào tạo thành, TLCH gì?
- GV hỏi tương tự với VN.
- HS nêu yờu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- 3 HS chữa, lớp nhận xột.
- Xỏc định bộ phận CN,VN trong câu 3,4,5, 7
- GV nhận xột, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
- Đề bài yờu cầu gì? GV HD: Đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì?
- HS đọc thầm nội dung bài tập.
- Viết đoạn văn tả cảnh trực nhật của tổ em.
- GV nhận xột, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhắc lại cách xác định câu kể Ai làm gì? 
- GV nhận xột giờ học. 
Tiết 3 Toán
TIẾT 97: PHÂN SỐ VÀ PHẫP CHIA SỐ TỰ NHIấN
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà viết thương dưới dạng phân số.
- GD học sinh lòng say mê môn học.
II. đồ dùng:
- GV: Mô hình (BĐDT).
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm BT 3. - 1 HS lên bảng làm.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Ví dụ
*GV nêu từng vấn đề để rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề: 
- GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
- GV nêu: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Vậy ta có thể viết thương của một số tự nhiên cho một số tự nhiên dưới dạng như thế nào?
+ Mẫu số được viết bằng số nào?
+Tử số được viết bằng số nào?
- HS nêu VD. 
*HĐ2: Thực hành: 
Bài 1:- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài. 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS + GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 2:- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS phân tích mẫu.
- HS tự làm bài.4 HS lên bảng viết.
- HS + GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 3:- HS nêu yêu cầu.
a, HS phân tích mẫu; HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài 
b, ? Mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là bao nhiêu?
- HS + GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức của bài học. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4 LỊCH SỬ
 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ). 
- Nắm diễn biến, hiểu ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược của nghĩa quõn Lam Sơn.
- Nờu được cỏc mẩu chuyện về Lờ Lợi ( KC Lờ Lợi trả gươm cho Rựa thần)
- Tự hào lịch sử Việt Nam về những con người tài giỏi như Lờ Lợi, Lờ Lai.
II. đồ dùng: 
- GV: Những mẩu truyện về anh hựng Lờ Lợi.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày tỡnh hỡnh nước ta cuối thời Trần? 
- Nờu những chớnh sỏch tiến bộ của Hồ Quớ Ly? 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - Giỏo viờn treo tranh minh hoạ trang 46 /sgk và hỏi: Hỡnh chụp đền thờ ai? Người cú cụng lao gỡ đối với dõn tộc ta? GV giới thiệu bài.
 	b, Cỏc hoạt động:
* HĐ1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng.
- Học sinh quan sỏt lược đồ.
- GV lần lượt đặt cõu hỏi gợi ý cho HS quan sỏt để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng:
 	+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? 
 	+ Thung lũng cú hỡnh như thế nào ?
 	+ Lũng thung lũng cú đặc điểm gỡ?
- HS quan sỏt hỡnh trả lời cõu hỏi của giỏo viờn . 
- HS khỏc nhận xột- bổ sung.
- Giỏo viờn nhận xột- kết luận.
* HĐ2: Trận Chi Lăng:
- Học sinh làm việc theo nhúm 6 với định hướng như sau:
- Quan sỏt lược đồ, đọc sgk và nờu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo cỏc nội dung chớnh như sau:
+ Lờ Lợi đó bố trớ quõn ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kị binh của ta đó làm gỡ khi quõn Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quõn ta, kị binh của giặc đó làm gỡ?...
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả. (mỗi học sinh trỡnh bày 1 ý, khoảng 2 nhúm trỡnh bày). 
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột và bổ sung ý kiến.
- Trỡnh bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
* HĐ3: Nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Nờu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em ,vỡ sao quõn ta giành được thắng lợi ải Chi Lăng ?
- Theo em, chiến thắng Chi Lăng cú ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dõn tộc? 
- 4 học sinh trỡnh bày.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV tổ chức cho học sinh cả lớp giới thiệu về những tài liệu đó sưu tầm được về anh hựng Lờ Lợi. Tuyờn dương những học sinh đó cú bài sưu tầm tốt.
Ngày soạn : 8/ 1 / 2016
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 12 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 3 TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐễNG SƠN
 Theo Nguyễn Văn Huyờn
i.mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo là niềm tự hào của người Việt Nam.
- GDHS yờu quý tự hào di sản văn hoỏ dõn tộc VN.
II. đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc diễn cảm một đoạn em thớch nhất trong bài và núi rừ lý do em yờu thớch.
- Đọc bài Bốn anh tài (phần2) và nờu ND bài.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh.
 	b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: Luyện đọc:
- 2 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn cho HS luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến " hươu nai cú gạc"
+ Đoạn 2: Cũn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS nờu từ ngữ khú đọc- HS luyện đọc từ khú (cỏ nhõn)
 - 1 HS đọc chỳ giải- Một số HS giải nghĩa cỏc từ được chỳ giải trong SGK: sưu tập, hoa văn, chủ đạo. tớnh nhõn bản, chim Lạc, chim Hồng.
- 2HS đọc cả bài.- GV đọc toàn bài một lần.
*HĐ2: Tỡm hiểu bài.
Đoạn 1: - Trống đồng Đụng Sơn đa dạng như thế nào?
+ HS từng nhúm đọc thầm đoạn đầu, thảo luận, trả lời cõu hỏi 1
+ GV gọi cỏc nhúm trả lời. Sau đú, GV chốt
ý 1:Trống đồng Đụng Sơn rất đa dạng
Đoạn 2:- Hỡnh tượng con người được miờu tả trờn trống đồng như thế nào?
ý 2: Hỡnh tượng con người được miờu tả trờn trống đồng.
- Vỡ sao cú thể núi trống đồng là niềm tự hào chớnh đỏng của người Việt Nam ta? 
- HS từng nhúm đọc thầm đoạn cũn lại và trả lời cõu hỏi 2, 3
Đại ý:.
*HĐ3: Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp, HS khỏ giỏi tỡm giọng đọc từng đoạn.
- GV treo bảng phụ chộp đoạn: Nổi bật trờn hoa văn...... mang tớnh nhõn bản sõu sắc.
- GV hướng dẫn tỡm giọng đọc, luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS luyện đọc đoạn văn.
- HS thi đọc diễn cảm( 5-6 HS). HS nhận xột- bỡnh chọn.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt lại nội dung toàn bài
- GV nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 TOÁN 
TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHẫP CHIA SỐ TỰ NHIấN (TIẾP THEO)
i. mục đích yêu cầu:
- Biết được thương của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 cú thể viết thành một phõn số.
- Bước đầu biết so sỏnh phõn số với 1.
- Tớch cực học tập
II. đồ dùng:
- Hỡnh vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức bài tiết trước.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
*HĐ1: GV nờu vấn đề (như 2 dũng đầu của phần a) trong bài học)
- HDHS tự nờu cỏch giải quyết vấn đề.
* GV nờu vấn đề như dũng đầu của phần b) trong bài học.
- Sử dụng hỡnh vẽ SGK HD cho HS tự nờu cỏch giải quyết vấn đề dẫn tới nhận biết: Chia đều 5 quả cam cho 4 người, mỗi người được qủa cam.
* Thụng qua 2 vấn đề trờn, Gv gợi ý cho HS nhận biết:
 5 : 4 = ; > 1
-Tương tự cho HS nhận thấy phõn số bộ hơn 1 cú tử số bộ hơn mẫu số.
*GV KL về việc so sỏnh phõn số với 1.
*HĐ2: Thực hành
*Bài 1/110:
- HS nờu yờu cầu của bài.
- Tự làm bài 
-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
*Bài 2/110: ( HS làm nhanh làm tiếp bài )
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở theo HD.
- GV theo dừi, HD HS làm bài.
- GV chữa bài cho HS so sỏnh, đối chiếu.
* Bài 3/110:
-GV lưu ý cho HS cỏch trỡnh bày vào vở.
- GV nhận xột một số bài.
- Chữa bài chung.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn : 8/ 1 / 2016
 	Ngày dạy : Thứ năm ngày 13 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
MIấU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn miờu tả đồ vật đỳng yờu cầu của đề .
- Rốn kĩ năng viết bài theo đỳng theo yờu cầu của đề, cú đủ 3 phần, diễn đạt thành cõu, lời văn roc ý, sinh động, hấp dẫn.
- GDHS yờu quý đồ vật.
II. đồ dùng:
GV: Chộp sẵn cỏc đề bài lên bảng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
- 1 HS đọc cỏc đề bài trờn bảng. 1 số em nờu tờn đề bài đó chọn.
* Đề 1: Hóy tả một đồ vật em yờu thớch nhất ở lớp (Mở bài giỏn tiếp).
* Đề 2: Hóy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. (Kết bài mở rộng).
*Đề 3: Hóy tả một đồ chơi mà em thớch nhất. (Mở bài giỏn tiếp)
- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.
* HS nhắc lại cách làm bài văn tả đồ vật. 
+ MB : Nêu giới thiệu đồ chơi .
+ TB : tả bao quát , tả cụ thể 
+ KL : nêu bảo quả và cảm nghĩ
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dừi, giỳp HS hoàn thành bài tại lớp.
- Thu bài, nhận xột chung.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết thờm một số từ ngữ núi về sức khoẻ của con người và tờn một số mụn thể thao. Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ cú liờn quan đến sức khoẻ.
- Rốn kĩ năng tỡm đỳng từ ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, giải nghĩa một số thành ngữ cú liờn quan đến sức khoẻ.
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ gỡn sức khoẻ.
II. đồ dùng:
 - GV : Phiếu học tập ( BT 1).
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc đoạn văn kể về cụng việc trực nhật lớp, chỉ rừ cỏc cõu Ai làm gỡ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Thực hành:
Bài 1: - HS nờu yờu cầu bài. 
- HS đọc thầm, trao đổi nhúm đụi, làm bài.
- GV giỳp HS làm bài.
- Nhận xột - chốt đỏp ỏn đỳng( HS- GV)
 + Từ ngữ chỉ hoạt động cú lợi cú sức khoẻ, tập luyện, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ
 + Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cõn đối, rắn rỏi, săn chắc
- HS đặt cõu cú từ chỉ hoạt động cú lợi cho sức khoẻ.
Bài 2:
- HS đọc đầu bài.
- HS đọc yờu cầu, thảo luận thi tiếp sức.
- Tổ trọng tài nhận xột bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.
- GV nhận xột, chốt lại kiến thức.
Bài 3: 
- 1HS nờu yờu cầu bài.
- HS thảo luận, thi tiếp sức.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài 2.
Bài 4: (HS làm nhanh làm tiếp bài)
- HS đọc thầm yờu cầu của bài - giải thớch "tiờn" những nvật trong chuyện cổ tớch sống nhàn nhó.
- HS giải nghĩa - nhận xột - nờu đỏp ỏn đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
* GV củng cố nội dung bài.
- Đọc lại cỏc thành ngữ, tục ngữ.
- GV tổng kết bài - nhận xột tiết học.
Tiết 3 TOÁN
 TIẾT 99: LUYỆN TẬP
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc, viết phõn số.
- Biết quan hệ giữa phộp chia số tự nhiờn và phõn số.
- HS tớch cực học tập.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp lấy 2 VD về phõn số, đọc, viết và so sỏnh phõn số đú với 1.
2. Bài mới:	 a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: Đọc cỏc số đo đại lượng.
- HS nờu yờu cầu bài.
- GV viết từng số đo đại lượng.
- HS đọc từng số đo
- HS dưới lớp nhận xột .
* GV nhận xột- củng cố: đọc phõn số.
Bài 2: Viết cỏc phõn số.
- HS nờu yờu cầu bài.
- Xỏc định yờu cầu bài, làm bài.
- HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xột, củng cố về viết phõn số.
Bài 3: HDHS làm bài (tương tự bài 2).
- Goị HS nờu yờu cầu bài.
 * Củng cố phõn số và phộp chia STN.
Bài 5: (HS làm nhanh làm tiếp bài)
- GV giỳp HS phõn tớch đề, làm bài.
- HS làm bảng lớp. HS giải thớch.
- GV nhận xột, chốt kết quả. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 đạo đức 
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
(TIẾT 2)
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
* GDKNS: Kĩ năng tụn trọng giỏ trị sức lao động.
 Kĩ năng thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động.
- Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
II. đồ dùng:
- GV+HS: SGK, VBTĐĐ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vỡ sao phải kớnh trọng và biết ơn người lao động ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Đúng vai.
* Thảo luận nhúm Bài 4
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ.
- Cỏc nhúm thảo luận và chuẩn bị đúng vai.
- Cỏc nhúm đúng vai.
- GV phỏng vấn cỏc HS đúng vai.
- Cỏch cư xử với người LĐ trong mỗi tỡnh huống đó phự hợp chưa ? Vỡ sao ?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
* Hoạt động 2: Trỡnh bày sản phẩm. 
* Bài 5, 6: 1 số HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trỡnh bày sản phẩm.
- HS trỡnh bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.- Kết luận: 
- GV nhận xột chung.
* Kết luận chung : Phần ghi nhớ.
 3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Chiều:
Tiết 1 	Toán*
Luyện tập về Phân số và phép chia số tự nhiên
I. mục đích, yêu cầu:
Giúp HS củng cố:
- Cách viết thương của phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Cách so sánh phân số với đơn vị.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách viết thương của 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Một số tự nhiên có thể viết thành phân số không? Phân số đó có gì đặc biệt?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
Bài 1: 
a)Viết thương của các phép chia sau đây dưới dạng phân số:
5 : 6 12 : 3 16 : 17 0 : 4
b) Viết các phân số sau dưới dạng thương rồi tính giá trị của thương.
 ; ; ; 
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài. HS khỏc nhận xét.
- GV nhận xột, củng cố kiến thức.
Bài 2: Lấy 5 số tự nhiên bất kỳ và viết 5 số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài, HS khỏc nhận xét.
- GV nhận xột, củng cố kiến thức.
Bài 3: a,Viết 5 phân số bé hơn 1
b, Viết 5 phân số bằng 1	c, Viết 5 phân số lớn hơn 1..
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS làm bảng. HS nhận xét.
- GV nhận xột, củng cố kiến thức.
Bài 4:(HS làm nhanh làm tiếp bài)
Tìm x là số tự nhiên biết:
a) Phân số có giá trị là 4 	b) Phân số có giá trị là 
- HS tự làm và chữa bài (nếu còn thời gian).
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số. 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS cần tự giác học tập. 
Tiết 2 	toán *
Ôn phân số - Phân số và phép chia số tự nhiên 
I. mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc, viết phân số , quan hệ giữa phân số và phép chia số tự nhiên với phân số 
- Rèn kĩ năng viết đọc viết phân số và quan hệ giữa phân số với số tự nhiên và số tự nhiên với phân số và hiểu được phân số bé hơn 1 và phân số bằng nhau .
- Có ý thức ôn tập tốt .
II. đồ dùng:
- Hệ thống bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết
- 2 phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số. 
- 2 số tự nhiên dưới dạng phân số và cho biết phân số đó có đặc điểm gì ? 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Thực hành:
Bài 1: a- HS đọc từng số đo đại lượng .
1/2 l , 7/8 m . 9 /12 giờ . 6/10 km
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
- HS khỏc nhận xét.
- GV nhận xét và củng cố cách đọc như phân số chỉ kèm theo đơn vị đo đại lượng
b- HS tự viết 5 phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số và đọc và cho biét các phân số đó lớn hơn hay nhỏ hơn 1 
- VD : 1/7 < 1 vì tử số nhỏ hơn mẫu số 
Bài 2: 
- HS tự viết các phân số rồi chữa bài . Một phần sáu : 1/6 
 Sáu phần mười ba : 6/13 
- Mười tám phần bảy mươi lăm : 18 /75
Bài 3: Viết các số tự nhiên thành phân số : 8, 14, 23, 46, 678, 90, 90, 81
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài .8=8/1 14= 14/1 
Bài 4: Hãy viết các phân số bằng nhau : a- 1/.2 = 2/4= 6/12 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài * GV củng cố phân số bằng nhau theo tính chất của phân số : Khi nhân , chia cả tử , mẫu ..
Bài 5: Hãy viết phân số có tử lớn hơn mẫu số và cho biết các phân số lớn hay nhỏ hơn 1
- HS tự làm và chữa bài (nếu còn thời gian). VD : 3./2 98 / 57
- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tiếng Việt* 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè?
I. mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
+ Đặt câu kể Ai làm gì? viết thành đoạn văn theo chủ đề cho trước. 
- Học sinh tích cực, tự giác học tập.
II. đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu điều gì? Do từ ngữ nào tạo thành?
- HS nêu trong nhóm đôi.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu tìm được.
 Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm.Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang... Như hiểu được Tấm, bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
- HS nêu vị ngữ đó nêu điều gì? Do từ ngữ nào tạo thành.
- HS đọc kĩ đoạn văn rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS chữa trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, thống nhất đáp án đúng.
- Củng cố đặc điểm của câu kể Ai làm gì?
Bài 2: Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu dưới đây. Chủ ngữ là danh từ hay cụm danh từ?
a/ Cô giáo đang giảng bài.
b/ Em bé cười.
c/ Biết kiến đã kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước.
d/ Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
- HS đọc kĩ từng câu văn rồi tự làm bài vào vở.
- 3 HS chữa trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, thống nhất đáp án đúng.
- Củng cố đặc điểm của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bài 3: Viết đoạn văn 3-5 câu nói về hoạt động của lớp em trong ngày 22/12 trong đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? 
- HS tự làm bài vào vở.
.- Khuyến khích HS viết ít nhất 5 câu, câu văn có hình ảnh, có cảm xúc.
- 1 số HS đọc bài
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có bài văn hay
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Một HS nêu lại ND chính của bài .
- GV nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. 
 Ngày soạn : 8/ 1 / 2016
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 14 thỏng 1 năm 2016 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nột mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được những đổi mới nơi cỏc em sinh sống.
* GDKNS: Thu thập, xử lớ thụng tin (về địa phương cần giới thiệu). Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tớch cực, cảm nhận chia sẻ, bỡnh luận (về bài giới thiệu của bạn)
- Cú ý thức với cụng việc xõy dựng quờ hương.
II. đồ dùng:
HS: Sưu tầm tranh ảnh về những nột đổi mới ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc phần kết bài trong bài văn miờu tả đồ vật .
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
 	 b, Thực hành:
Bài 1: Đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi.
+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+ Kể lại những nột đổi mới núi trờn ?
- HS đọc và giải nghĩa từ khú /sgk: đeo đẳng, năng suất, sản lượng.
- HS dưới lớp nhận xột- bổ sung. 
- Gv nhận xột, chốt kiến thức.
Bài 2: 
- 1HS đọc bài. 
- GVHDHS xỏc định yờu cầu của bài.
- GV quan sỏt, giỳp HS chậm .
- Hoạt động thảo luận giới thiệu những nột đổi mới về địa phương theo nhúm 4.
* Tổ chức cho HS nối tiếp nhau giới thiệu về những đổi mới ở địa phương mỡnh. (cho HS khỏ giỏi giới thiệu trước để HS trung bỡnh học tập, tạo khụng khớ thi đua).
 * Tổ chức bỡnh chọn bạn giới thiệu hay, hấp dẫn nhất.
- GV nhận xột, chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Tổ chức cho HS quan sỏt cỏc ảnh về sự đổi mới của địa phương mà hs sưu tầm được.
- Gv tổ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc