Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung, thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
- Hiểu được nội dung chính của đoạn, bài. Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS chăm chỉ, kiên trì học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong học kì I.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các chủ đề đã học trong học kì I.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn các bài tập đọc
- HS nối tiếp nhau nhắc lại tên các bài tập đọc đã học.
- GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc.
- HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV. Khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét.
*HĐ2: Luyện tập.
ề dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3, cho 2, cho 5. Bài 4( nếu còn thời gian) HS đọc và nêu yêu cầu. - HDHS làm và chữa bài. - Củng cố cách viết số từ các chữ số đã cho và chia hết cho 9 hoặc chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài sau. Chiều : TIẾT 1 LỊCH SỬ Kiểm tracuối Học kì I TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC thực hành kĩ năng cuối học kì I i.mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức đã học qua các bài: Từ bài 1 đến bài 8 đã học. - Thực hành những kĩ năng đã học. - Luôn làm theo những điều đã học ii. chuẩn bị - GV chuẩn bị một số tấm gương trong lớp, trong trường đã thực hiện theo những điều đã học. iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Em đã em đã thực hành tiết kiệm thời giờ như thế nào? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của bài. b. Các hoạt động *HĐ1: Nêu tên các bài đạo đức đã học. - Hãy nêu tên các bài đạo đức đã học? - GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm theo các bài học đã học. - GV gọi lần lượt từng HS đọc bài viết của mình. - GV kể cho HS nghe một số tấm gương đã làm tôt theo nội dung của các bài học. *HĐ2: Thảo luận theo nhóm và đóng vai - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống do GV đưa ra. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Một vài nhóm lên đóng vai. - Thảo luận lớp: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS: Thực hiện theo những điều đã học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 LUYỆN VIẾT BÀI 14 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - HS viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng ,đẹp. - Rốn kĩ năng viết đỳng độ cao, khoảng cỏch của từng tiếng.Viết đỳng cỏc tiếng cú õm vần dễ lẫn:l/n, d/r, x/s... - Giỏo dục ý thức viết đẹp và trỡnh bày bài cẩn thận. II.CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: HS.viết một số từ: chăn trõu, dự, mưa giú, mượn, đốn sỏch, lưng trõu, mảnh gạch vỡ,... - HS nhận xột, GV nhận xột, chốt. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Cỏc hoạt động: *HĐ1: Hướng dẫn HS viết . - Gọi HS đọc bài viết. Nờu ND bài? - Cả lớp theo dừi, phỏt hiện những từ khú viết: quật ngó, thanh kiếm sắc, xoà, sỏt, phiến nhọn,... - GV phõn tớch một số tiếng khú trờn bảng - HS luyện viết từ khú trờn bảng, cả lớp viết ra giấy nhỏp. - HS nhận xột, GV nhận xột. *HĐ2: HS viết bài - HS nhắc lại cỏch trỡnh bày bài viết,độ cao cỏc con chữ, khoảng cỏch giữa cỏc tiếng. - HS tự luyện viết bài theo bài mẫu - GV theo dừi uốn nắn HS kịp thời. *HĐ3: Chấm chữa bài. - GV chấm chữa một số bài - Nhận xột. - HS dưới lớp tự soỏt lỗi, sửa lỗi. 3. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột giờ học. - Khen ngợi những em đó viết đỳng, đẹp. - Chuẩn bị: Bài 15. Ngày soạn: 27.12.2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 thỏng 1 năm 2018 Sỏng TIẾT 1 TẬP ĐỌC ôn tập cuối học Kì I ( Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì 1( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung. - Nghe-viết và trình bày đúng chính tả bài thơ : Đôi que đan. - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. ii. Chuẩn bị - Lập phiếu ghi tên các bài tập đọc và phiếu ghi tên các bài HTL .( HĐ 1) - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2 . iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp KT khi ôn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn các bài tập đọc và HTL - HS nối tiếp nhau nêu tên các bài tập đọc đã học trong học kì I. - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc. - GV nhận xét. *HĐ2: HS nghe-viết: Đôi que đan - GV đọc bài thơ. - HS theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm lại bài thơ, nêu nội dung bài: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, nhưnhx mũ, khăn, áo,của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát, tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai: - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại, tự sửa lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 KỂ CHUYỆN ôn tập cuối học Kì I ( Tiết 5) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì 1( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung. - Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn; Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong học kì 1.( HĐ 1) - Phiếu khổ to HS lên bảng làm bài tập 2. III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn các bài tập đọc - HS nối tiếp nhau nêu các bài tập đọc đã học - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV. - GV đặt câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc, HS trả lời. - GV nhận xét. *HĐ2: Luyện tập. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - HS nhắc lại thế nào là DT, ĐT, TT ? - HS tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho; Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm. - HS phát biểu ý kiến, dán bài làm lên bảng. - HS nhận xét, GVchữa bài: + DT: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng,hổ, quần áo,sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + ĐT: dừng lại, chơi đùa + TT: nhỏ, vàng hoe, rực rỡ. b) Câu1: Buổi chiều, xe làm gì? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 88: luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 vào làm bài tập. - HS yêu thích học toán. II. Chuẩn bị III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập * Dấu hiệu chia hết cho 2: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và lấy ví dụ về số chia hết cho 2. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. * Dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9: Tương tự. *HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp lên bảng làm. GV nhận xét chữa bài. Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Củng cố dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vaf5 ; chia hết cho 3 và 9; chia hết cho cả 2,3,5 và 9. Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. - GV NX, chữa bài: a. 528, 558, 588 b. 603, 693 c. 240 d. 354 Bài 4 ( nếu còn thời gian): HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức. Sau đó xét xem giá trị đó chia hết cho 2 hay 5? - HS làm bài .GV nhận xét chữa bài - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 5( nếu còn thời gian) GV cho HS phân tích bài toán: + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. + Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45,.... Lớp ít hơn 35 và nhiều hơn 20. Vậy số HS của lớp là 30. - HS làm bài và chữa. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9? - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Chiều TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra cuối học Kì I (Phần đọc) TIẾT 2 TIẾNG VIỆT* LTVC: ôn tập tổng hợp i. mục đích yêu cầu - Củng cố lại kiến thức về : Danh từ, động từ, tính từ. Cách xác định CN- VN trong câu kể Ai làm gì? - HS xác định được DT- ĐT- TT , CN- VN trong câu. - Có ý thức học tập. II. chuẩn bị - GV ghi sẵn BT lên bảng, bảng phụ.( BT 1,2) III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là DT, ĐT, TT? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - HS nhắc lại kiến thức về : DT; ĐT; TT? - Nhắc lại kiến thức về câu kể Ai làm gì? - HS nhận xét . GV nhận xét. Chốt kiến thức. *HĐ2: Luyện tập - HS làm một số bài tập. - HS chữa bài. GV nhận xét , chốt kiến thức qua mỗi bài. Bài 1: a Tìm DT, ĐT, TT trong các câu văn sau: Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. - HS làm bài - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: + Danh từ : trăng, đêm, mai, anh, em, Tết Trung thu, ngày mai, mai đây. + Động từ : mừng, vui, mong ước, đến. + Tính từ : sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp. Bài 2: a. Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên? b. Xác định CN- VN trong câu kể Ai làm gì vừa tìm được? Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú chờ bông hồng thức dậy. - HS làm bài. GV nx chốt câu trả lời đúng : Câu kể Ai làm gì ? ( câu 1,2,4,5) - Củng cố về câu kể Ai làm gì? Bài 3: Đặt 2 câu kể Ai làm gì? trong đó 1 câu có VN là ĐT, một câu có VN là một cụm ĐT. - HS nối tiếp đặt câu. - Củng cố về kĩ năng đặt câu hỏi, câu kể Ai làm gì? 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung ôn tập. GV nhận xét giờ học. TIẾT 3 KHOA HỌC không khí cần cho sự cháy I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết: - Làm thí nghiệm chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí với sự cháy. - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát, kĩ năng phân tích, phán đoán, đối chiếu. Kĩ năng quản lí thời gian trong quá tringf tiến hành thí nghiệm. - Có ý thức khi sử dụng lửa và biết bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm: Hai lọ thủy tinh( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thủy tunh không có đáy, đế kê lọ. Iii. Các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: - Không khí có ở đâu? Không khí có tính chất gì? Không khí có vai trò như thế nào? - HS nhận xột, GV nhận xột, chốt. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy. * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để thí nghiệm. - HS đọc mục thực hành trang 70 SGK. - Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm: + Sau khi làm thí nghiệm các em thấy hiện tượng gì xảy ra? +Theo em tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? + Trong thí nghiệm này chúng ta chứng minh được ô- xi có vai trò gì? - GVKL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. *HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. * Cách tiến hành: - GV làm thí nghiệm như hình 3 HS quan sát. + Kếtt quả thí nghiệm thế nào?( Cây nến tắt sau mấy phút) +Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy?( Do lượng ô - xi trong lọ cháy hết mà không được cung cấp.) - GV Làm thí nghiệm như hình 4. HS quan sát. - Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng xảy ra. ( Cây nến vẫn cháy bình thường). + Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường?( Do đế gắn cây nến không kín nên không khí liên tục tràn vào trong lọ cung cấp ô- xi nên cây nến vẫn cháy bình thường) + Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? ( Cung cấp ô- xi). - GVKL: Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. *HĐ3: Nêu ứng dụng thực tế. * Mục tiêu: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. * Cách tiến hành: - HS quan sát H 5 TLCH: + Bạn nhỏ đang làm gì? + Bạn nào có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi( bếp than) không bị tắt?( Cời rỗng tro bếp để không khí được lưu thông, Xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp) - Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, bếp củi em làm thế nào? ( Dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa, đậy lắp lò và cửa lò lại) - Cho HS liên hệ về việc tiết kiệm năng lượng khi sử dụng lửa để đun nấu. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài sau. Ngày soạn: 28.12.2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 thỏng 1 năm 2018 Sỏng TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN ôn tập cuối học Kì I ( Tiết 6) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - HS đọc trôi chảy, trơn tru các bài tập đọc, HTL đã học trong học kì I. Biết đọc ngắt câu nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát. Viết được mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng. - Yêu thích môn học. ii. chuẩn bị - Lập phiếu ghi tên các bài tập đọc và phiếu ghi tên các bài HTL. - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2 . iii. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1:Ôn các bài tập đọc và HTL, kiểm tra. - HS nối tiếp nhau nêu tên các bài tập đọc đã học trong học kì II. - GV cho HS bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị đọc. - HS đọc đoạn (bài) theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi về đoạn (bài) vừa đọc. - GV nhận xét. *HĐ2: HS luyện tập. Bài 2: Một HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện từng yêu cầu của bài tập - Một số HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát. - HS quan sát rồi ghi vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - HS trình bày dàn ý của mình. Các lớp và GV nhận xét. - HS viết mở bài, viết kết bài. - Lần lượt từng HS đọc phần mở bài; kết bài của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 KHOA HỌC không khí cần cho sự sống I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết: - Nêu được người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của không khí ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Kĩ năng bình luận về các cách làm và kết quả quan sát, kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán, đối chiếu, kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm. - Biết bảo vệ không khí trong lành. II- chuẩn bị - Hình minh hoạ/ SGK. iII- Các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của không khí đối với sự cháy? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh vai trò của không khí đối với con người. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn/ SGK. - GV yc HS dựa vào tranh ảnh dụng cụ nói về vai trò của không khí trong đời sống. *HĐ2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh thực vật, động vât cần không khí để thở. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK. +Về vai trò của không khí đối với động vật. + Về vai trò của không khí đối với thực vật. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét ý kiến đúng. *HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô- xi * Mục tiêu: Xác định được vai trò của ô- xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức trong đời sống. * Cách tiến hành: - HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK, nêu tên dụng cụ trong từng hình. - Gọi HS trình bày kết quả quan sát được. - GV kết luận: Người động vật, thực vật đều cần không khí. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài sau. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 89: ôn tập giải toán có lời văn I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS về cách giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - HS yêu thích học toán. II. chuẩn bị III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Ôn tập - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. *HĐ2: Luyện tập: - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các bài tập. - GV tổ chức cho HS chữa lần lượt từng bài từ bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng của mỗi bài. - GV nhấn mạnh về cách tìm số trung bình cộng và cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 1: Trong 5 năm liền số dân của một phường tăng lần lượt là: 158 người, 147 người, 132 ngươi, 103 người, 95 người. Hỏi trong 5 năn đó, trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu người? Bài 2: Tổ một góp được 36 quyển vở. Tổ hai góp được nhiều hơn tổ một 2 quyển vở nhưng lại ít hơn tổ ba 2 quyển. Hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển? Bài 3: Hai đội trồng rừng trồng được1375 cây. Đội thứ nhất trồng được nhiều hơn đội thứ hai 285 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây? Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530 m, chiều rộng kém chiều dài 47 m. Tính diện tích của thửa ruộng? Bài 5: Trung bình cộng của 2 số bằng 15. Tìm 2 số đó biết số lớn gấp đôi số bé. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Chiều TIẾT 1 KĨ THUẬT LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN ( Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - Biết được tên gọi và chọn được cácchi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép hoàn chỉnh mô hình tự chọn tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn tính cẩn thận ,khéo léo. ii. chuẩn bị - GV- HS : Bộ lắp ghép. iii. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Các hoạt động *HĐ1:Chọn mô hình lắp ghép - Cho HS tự chọn mô hình lắp ghép. *HĐ2:Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. Sau đó xếp vào lắp hộp. *HĐ3:Thực hành lắp từng bộ phận - HS thực hành lắp. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ4:Lắp ráp mô hình tự chọn - HS thực hành lắp ghép các bộ phận thành mô hình hoàn chỉnh - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ5:Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. + Lắp được mô hình tự chọn + Lắp đúng quy trình kĩ thuật + Lắp chắc chắn không bị xộc xệch - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả của HS 3. Củng cố, dặn dò - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - GV nhận xét giờ học. TIẾT 2 TOÁN * ôn dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 vào làm bài tập. - HS yêu thích học toán. II.chuẩn bị: -Hệ thống bài tập -Sách ôn luyện và KT ( BT 4) III. các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ1: Hoàn thiện nốt bài tập buổi sáng. - HS hoàn thành bài tập. GV nhận xét chữa bài. Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết. * Dấu hiệu chia hết cho 2: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và lấy ví dụ về số chia hết cho 2. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. * Dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9: Tương tự. *HĐ2: Luyện tập - GV yêu cầu HS các bài tập sau: - GV tổ chức cho HS chữa lần lượt từng bài. Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: a. 25 chia hết cho 3. b. 91 chia hết cho 9. c. 69chia hết cho cả 2 và 5. d. 45 chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. - HS nhắc lại yêu cầ BT; - GVHD bằng nhiều cách, chẳng hạn: phần a + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0; 1; 2;9 vào ô trống, nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chữ số đó là thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 2 + 5 = 7, vậy còn thiếu 2 nữa thì được tổng bằng 9 và 9 chia hết cho 3. Vậy chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là chữ số 2. - HS làm các phần còn lại . GV chữa bài: b) 8 c) 0 d) 0 Bài 2: Trong các số: 57234, 64620, 4780, 24375 a. Số nào chia hết cho 2? ( 57234 ; 64 620 ; 4780) b. Số nào chia hết cho 3? ( 57234 ; 64 620 ; 24
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_ngu.doc