Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Lý - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Giúp HS phân biệt được các tiếng có phụ âm đầu r/ d/ gi

 - HS làm được các bài tập vận dụng.

 - HS cú ý thức học tốt.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ( BT1, BT3).

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Kiểm tra bài cũ: 2'

 - GV gọi HS lờn bảng viết cỏc từ sau:

 bánh chưng, chưng diện, trưng bày, sáng trưng.

 - GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài:1'

b- Luyện tập:36'

Bài tập 1: Điền vào từng chỗ trống dưới đây các tiếng có phụ âm đầu r, d, gi cho phù hợp.

 - Nam sinh .trong một . đỡnh hiếu học.

 - Bố mẹ. mói, nam mới dậy tập thể .

 - Ông ấy nuôi chó . để .nhà.

 - Tớ vừa .tờ bỏo ra, đang đọc .thỡ cú khỏch.

 - Khi làm bài, khong được .sách ra xem.

 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.

 - HS trao đổi theo cặp đôi yêu cầu của bài tập.

 - GV gọi lần lượt HS tiếp nối nhau lên điền âm đầu r, d, gi vào chỗ trống sao cho thớch hợp.

 - GV cựng HS khỏc nhận xột.

 

doc14 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 11 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Lý - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 11
 Ngày soạn: 01 - 11 - 2012
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT *
Chớnh tả: Phõn biệt r/ d/ gi
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Giúp HS phân biệt được các tiếng có phụ âm đầu r/ d/ gi
	- HS làm được các bài tập vận dụng.
	- HS cú ý thức học tốt.
II- ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ ( BT1, BT3).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 2'
	- GV gọi HS lờn bảng viết cỏc từ sau:
 bánh chưng, chưng diện, trưng bày, sáng trưng.
	- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:1'
b- Luyện tập:36' 
Bài tập 1: Điền vào từng chỗ trống dưới đây các tiếng có phụ âm đầu r, d, gi cho phù hợp.
	- Nam sinh ....trong một ..... đỡnh hiếu học.
 - Bố mẹ...... mói, nam mới dậy tập thể .......
	- Ông ấy nuôi chó ...... để ...........nhà.
	- Tớ vừa .....tờ bỏo ra, đang đọc ..........thỡ cú khỏch.
	- Khi làm bài, khong được ............sách ra xem.
	 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
 - HS trao đổi theo cặp đôi yêu cầu của bài tập.
	 - GV gọi lần lượt HS tiếp nối nhau lên điền âm đầu r, d, gi vào chỗ trống sao cho thớch hợp. 	
	 - GV cựng HS khỏc nhận xột.
Bài tập 2: Những từ nào viết sai chớnh tả:
	a. dõn tộc b. tan dó c. dó man d. dễ dàng	
 e. dễ cây g. dường chiếu h. dường như i. rào giậu
	- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu của bài tập.
	- GV gọi lần lượt HS nêu miệng kết quả.
	- GV cựng HS khỏc nhận xột.
Bài tập 3: Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa tiếng cùng dũng: 
- da:...............................................
- ra:.............................................
- gia:................................................
- rẻ:...............................................
- dẻ:.............................................
- giẻ:............................................
	- GV ghi đầu bài lên bảng.
- 1 HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV HDHSTB làm bài.
- HSK,G tự làm bài.
- Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- GV cựng HS nhận xột.	
3- Củng cố, dặn dũ: 1'
	- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS vận dụng tốt kiến thức khi viết bài.
TOÁN*
Ôn tập: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố cho HS về ý nghĩa phép nhân ; tính chất kết hợp của phép nhân, củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	- HS vận dụng linh hoạt ý nghĩa phép nhân, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GDHS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp cuả phép nhân và cho ví dụ minh hoạ. GV nhận xét.
 2. Thực hành: 
Bài tập 1: Tìm x :
a) 8 x ( 1256 – X ) = 698 x 8 b) ( 592 + X ) x 4 = 4 x 5 384
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý HS sử dụng tính chất giao hoán để tìm x. HS tự làm bài.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng làm bài, GV cùng HS nhận xét, củng cố.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
 a) 35 x 2 x 5 b) 50 x 16 x 71
 9 x 8 x 125 125 x 48 x 425
7 x 25 x 4 48 x 25 x 876
 c) 1 + 2 + 3+ 4 + 5 + ...........+ 20 
- GV treo bảng phụ. HS làm bài,GV gọi HS lên bảng chữa bài và nêu tính chất đã sử dụng để tính. GV cùng HS nhận xét. 
Bài tập 4: Tìm tích của số chẵn nhỏ nhất có 2 chữ số với số lớn nhất có 3 chữ số.
- HS tự làm bài. GV gọi HS nêu kết quả.GV cùng HS nhận xét, chốt k.quả đúng.
Bài tập 5: Tích của hai số là 4850. Nếu gấp thừa số thứ nhất 5 lần và gấp thừa số thứ hai lên 2 lần thì tích mới bằng bao nhiêu? 
- 1 HS đọc đề toán, phân tích đề. HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của bài tập.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.GV cùng HS nhận xét, GV củng cố: khi gấp thừa số của một tích lên bao nhiêu lần thì tích cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài.
TOÁN*
Luyện tập phép nhân; tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ( 3 tiết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố cho HS về ý nghĩa phép nhân ; tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân, củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	- HS vận dụng linh hoạt ý nghĩa phép nhân, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GDHS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp cuả phép nhân và cho ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét.
 2. Thực hành: 
Bài tập 1: Tìm x :
a) 34 x x = 54 905 x 34 b) x x 985 = 985 x 1953
c) 8 x ( 1256 – x ) = 698 x 8 d) ( 592 + x ) x 4 = 4 x 5 384
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý HS sử dụng tính chất giao hoán để tìm x.
- HS tự làm bài.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng làm bài, GV cùng HS nhận xét, củng cố.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) 35 x 2 x 5 b) 50 x 16 x 71 
 9 x 8 x 125 125 x 48 x 425
 7 x 25 x 4 48 x 25 x 876 
c) 2008 + 2008 + 2008 + 2008 – 2008 x 4
 88 – 8+ 8 + 8 + 8 .. + 8 
 11 số 8
- GV treo bảng phụ 
- HS tự làm bài, GV gọi HS lên bảng chữa bài và nêu tính chất đã sử dụng để tính .
- GV cùng HS nhận xét. 
Bài tập 3: Bạn Trang nghĩ ra một số, lấy số đó chia cho 3 thì được số 12 547 và còn dư 2. Hỏi bạn Trang đã nghĩ ra số nào? 
- HS tự làm bài, GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét bài trên bảng, GV chốt đáp số đúng và củng cố cho HS cách tìm SBC khi biết số chia và thương.
Bài tập 4: Tìm tích của số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số với số nhỏ nhất có 3 chữ số.
- HS tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 5: Tích của hai số là 4850. Nếu gấp thừa số thứ nhất 5 lần và gấp thừa số thứ hai lên 2 lần thì tích mới bằng bao nhiêu? 
- 1 HS đọc đề toán, phân tích đề.
- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của bài tập.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV cùng HS nhận xét, GV củng cố: khi gấp thừa số của một tích lên bao nhiêu lần thì tích cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 
Bài tập 6: Tìm hai số có tổng bằng 164. Nếu xoá bỏ chữ số 1 ở bên trái số lớn thì ta được số bé có hai chữ số.
- GVHDHS cách làm: Vì nếu xoá bỏ chữ số 1 ở bên trái số lớn thì ta được số bé có hai chữ số. Vậy số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? ( 100 dơn vị)
- Bài toán thuộc dạng toán gì?( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó) 
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS tự làm bài, 1 HS giải trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp số đúng.
Bài tập 7: Tìm số tự nhiên a biết :
35 634 x a < 142 535
- GV hướng dẫn HS làm bằng phương pháp thử chọn.
- HS tự làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày.
- GV cùng HS khác nhận xét, chốt kết quả đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
Bài tập 1: An và bình có 120 viên bi. Nếu An cho Bình 20 viên thì Bình ít hơn An 16 viên Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài tập 2: Hai kho gạo có 155 tấn nếu thêm vào kho thứ nhất 8tấn và kho thứ hai 17 tấn thì số gạo ở mỗi kho bằng nhau. hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn gạo? 
Bài tập 3: Tổng của hai số là số lớn nhất có 3 chữ số. Biết nếu thêm vào số bé 35 đơn vị thì ta được số lớn .Tìm mỗi số.
Bài tập 4 : Tìm hai số có hiệu là 129. Biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai rồi cộng với tổng của chúng thì được 2010.
3. Củng cố dặn dò: ( 2’) GV nhận xét tiết học.
 Ngày soạn : 04 – 11 - 2011
 Ngày soạn: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT*
 TLV: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cách xác định mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. 
 - Rèn kĩ năng đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. * HSKT : Biết nêu một số lí lẽ để trao đổi.
- Có thái độ tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp khi trao đổi trao đổi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết đề văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
	- HSK,G nêu những yếu tố cơ bản khi trao đổi ý kiến với người thân về một vấn đề nào đó. HSTB nêu thái độ, lí lẽ khi trao đổi ý kiến với người thân.	
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học và ghi bảng tên bài.
 b. HDHS luyện tập (33’) Gv treo bảng phụ 
Đề bài: 
Linh là con gái nhưng rất thích học võ. Linh và anh trai đã trao đổi như sau:
- Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy võ. Anh nói giúp để mẹ cho em đi học anh nhé!
- Trời ơi, em làm sao thế. Học võ là việc của con trai. Con gái thì phải học múa hát chứ. Anh không đồng ý đâu.
- Em không biết, anh phải đồng ý cơ.
	Nói đến đây Linh cứ bắt anh trai đồng ý mà chẳng biết thuyết phục anh ra sao.
	Em và một bạn trong lớp hãy vào vai Linh và anh trai trao đổi ý kiến với nhau để giúp Linh thuyết phục được anh ủng hộ mình học võ.
	Hãy ghi lại phần tiếp theo của cuộc trao đổi ý kiến đó
* GVHDHS xác định mục đích trao đổi:
- 1HSK đọc lại đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HSK,G ptích đề, GV k/h gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng của đề
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
	+ Nội dung trao đổi là gì ? (HSK,G)
+ Đối tượng trao đổi là ai ? (HSTB)
+ Mục đích trao đổi để làm gì ? (HSTB)
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? (HSK,G)
- HS trình bày trước lớp. HS + GV nx, bổ sung.
* Trao đổi theo cặp:
	- HS chọn bạn đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp viết ra giấy nháp. HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý bổ sung. GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
 * Thi trình bày trước lớp:
- GV ghi bảng tiêu chí đánh giá khi trao đổi. HSTB nêu lại các tiêu chí.
- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp. 
 - GV HD cả lớp nhận xét theo các tiêu chí trên bảng, chọn ra cặp trao đổi tốt nhất để tuyên dương. HSK,G nêu một số lưu ý khi trao đổi ý kiến với người khác.
3. Củng cố dặn dò: (2')
- HSTB nêu lại nội dung, đối tượng, mục đích, hình thức cuộc trao đổi trong tiết học 
- GV nx giờ học và nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau. 
 TOÁN*
 LUYỆN TẬP VỀ: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố cho HS cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0, tính chất kết hợp của phép nhân.
- Rèn kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 và vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
* HSKT: Biết nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ở mức độ đơn giản
	- GDHS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- 3HSK,G lên bảng tự lấy 3 ví dụ về nhân một số với 10, 20, 300. 
- HSTB nêu tính chất kết hợp của phép nhân. 
- GV nhận xét.
 2. Thực hành: ( 35’)
Bài 1: GV ghi đầu bài lên bảng 
 Đặt tính rồi tính:
a. 14 x 10 b. 39 x 200
 26 x 50 47 x 300
- 1HSTB nêu yêu cầu bài 
	- 4HSTB lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở - GV giúp đỡ HSY.
- HS + GV nhận xét, chốt kq’ đúng.
Bài 2: GV ghi đầu bài lên bảng 
 Tính bằng hai cách:
a. 4 x 6 x 8 b. 3 x 9 x 7
 2 x 6 x 5 4 x 7 x 3
- 1HSTB nêu yêu cầu bài 
	- 4HSTB lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở - GV giúp đỡ HSY.
- HS + GV nhận xét, chốt kq’ đúng.
Bài 3: GV treo bảng phụ
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2 x 175 x 5 b. 50 x 35 x 2
263 x 15 x 4 25 x 198 x 4
- 1HSTB nêu yêu cầu bài.
- 4HSTB lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS + GV nhận xét, chốt kq’ đúng. 
- HSK,G nêu tính chất của phép nhân đã được vận dụng để tính nhanh 
Bài 4: GV treo bảng phụ
	Áp dụng tính chất của phép nhân, tính theo mẫu:
 Mẫu: 24 x 25 = 6 x 4 x 25 
 	 = 6 x 100 = 600
	a. 35 x 56 b. 24 x 35
	 36 x 15 48 x 45
- 1HSTB nêu yêu cầu bài tập
- GV HDHSTB phân tích mẫu. HSK,G tự phân tích.
- 4HSTB, K làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở HS và nhận xét, chốt kq’ đúng
Bài 5: (Dành cho HSK,G)
GV ghi đầu bài lên bảng :
 Điền dấu phép tính vào chỗ chấm để có kết quả đúng:
a. 55555 = 150 b. 55555 = 100
 55555 = 135 55555 = 55
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- GV HDHS phân tích, làm mẫu một phép tính.
	- 3HS làm phần bài còn lại trên bảng.
- GV nhận xét, chốt kq’ đúng. 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2’)
- HSTB nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân. 
- GV nhận xét tiết học. 
--------------*****&*****-------------
LUYỆN VIẾT
 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC ( tr. 116)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nghe - viết bài Người chiến sĩ giàu nghị lực.
	- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng kĩ thuật, cỡ chữ, đều, đẹp.
	- GDHS có ý thức giữ vở sạch – viết chữ đẹp.
II CÁCH TIẾN HÀNH:
- Cả lớp đọc thầm bài Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- HSTB tìm những chữ viết hoa, chữ khó viết trong bài.
- HSK,G phân tích cách viết các từ khó, từ viết hoa bạn vừa tìm được.
 - GV nhận xét và HD học sinh cách viết các chữ viết hoa và chữ khó viết.
 - HS luyện viết ra giấy nháp. 
- HS gấp sgk – GV đọc từng câu văn ngắn, cụm từ - HS viết bài vào vở.
- GV quan sát và nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
 - GV qs, theo dõi, uốn nắn sửa sai cho HS kịp thời.
GV nhận xét chung giờ học. 
Hãy điền các từ thường bổ sung ý nghĩa cho động từ vào từng cột cho phù hợp. 
đã, đang, sẽ, sắp, xong, ra, muốn, định, đừng, hãy, phải, tốt, kém
Các từ thường đứng trước động từ
Các từ thường đứng sau động từ
- HS tự làm bài.
- GV gọi HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu nhận xét về các từ thưòng đứng trước động từ, các từ thường đứng sau động từ.
Bài tập 3: Điền từ đã hoặc đang, sẽ vào từng chỗ trống trong đoạn văn sau: 
Con chó .. sủa ầm ĩ bỗng im bặt. Hình như có ai doạ làm cho nó sợ. Bây giờ nó.nằm gọn trong góc nhà nhìn bà tôI mới ở quê ra với ánh mắt biết lỗi. Bà tôIitrước đây thương nó lắm. Chắc thế nào bà cũng . Cho nó quà gì đây.
- HS tự làm bài.
- GV gọi lần lượt HS lên bảng điền các động từ thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Xếp các từ châm chọc , chậm. chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 nhóm từ ghép và từ láy.
- 1 HS nhắc lại thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy.
- HS tự làm bài, GV gọi lần lượt HS nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
TIẾNG VIỆT *
Chính tả:Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- HS biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
	- HS làm được các bài tập vận dụng.
	- HS cú ý thức học tốt.
II- ĐỒ DÙNG: 
	- Bảng phụ ( BT1, BT2).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: 2'
	- GV gọi HS lờn bảng viết cỏc danh từ riờng sau: Vừ Thị Sỏu, Điện Biên Phủ, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn. 
	- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:1'
b- Luyện tập:36' 
Bài tập 1: Viết các tên riêng trong mẩu tin sau đây cho đúng quy tắc:
Anh lương dụng, cư dân của huyện đại túc, thành phố trùng khánh, trung quốc, 26 tuổi, cân nặng trên 210 kg. Hiện nay mọi người thường gọi anh là 
" người nặng nhất trung quốc". Anh lương dụng đang sống hạnh phúc với vợ và con trai mới được 9 tháng tuổi. 
	 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
	- 1 HS đọc nội dung bài tập.
	- 1 vài HS nờu cỏc tờn riờng cú trong bài.
	- GV gọi lần lượt HS viết các tên riêng trên bảng lớp, dưới lớp viết vào vở.
	- GV cùng HS nhận xét. GV củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí 
nước ngoài.
Bài tập 2: Nối mỗi nhúm tờn riờng với cỏch viết thớch hợp:
a1) Tên người hoặc địa danh Việt Nam b1) Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
a2) Danh từ riờng phiờn õm theo tiếng
 nước ngoài.
a3) Tên người hoặc địa danh nước b2) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
 ngoài phiờn õm Hỏn Việt. phận. Gạch ngang giữa cỏc tiếng
 trong cựng một bộ phận. 
	- GV treo bảng phụ, gọi HS nờu yờu cầu của bài tập.
 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu của bài tập.
	- GV gọi lần lượt HS lên bảng nối mỗi nhóm tên riêng với cách viết thích hợp.
	- GV cựng HS khỏc nhận xột.
Bài tập 3: Viết hoa cho đúng các danh từ riêng sau:
a. Chi ca gô b. Niu Yooc c. Ban ti mo d. pit stơ nơ
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS tự viết lại cỏc danh từ riờng voà vở.
- GV gọi vài HS lờn bảng viết.
- GV cùng HS nhận xét,củng cố lại cách viết tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 4: Những tờn nước ngoài nào viết đỳng:
a. Giụ dộp b. Pax – can c. Vớch to Huy – gụ d. Lu- i pax - tơ
3- Củng cố, dặn dũ: 1'
	- GV nhận xột tiết học. 
 - Dặn HS vận dụng tốt kiến thức khi viết bài.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2014_2015_ngu.doc