Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- HS thuộc bảng nhân 6 ,vận dụng bảng nhân để giải toán, làm tính giá trị biểu thức
- Làm BT1,2,3,4 (SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng 1: Khởi động
? Trong các phép tính của bảng nhân 6 thừa số thứ nhất là mấy?
? Thừa số thứ 2 từ mấy đến mấy?
? Tích sau hơn tích trước mấy đơn vị ?
Gv nhận xét , chuyển sang phần luyện tập
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 1:- HS nêu yêu cầu - làm miệng - chữa bài
- Nhận xét về các thừa số và tích 2 phép tính cùng cột phần b?
Chốt: Bảng nhân 6.Tính chất của phép nhân
Bài 2: Làm việc chung cả lớp
- HS nêu yêu cầu - làm bảng con
i Hai HS lên bảng thực hiện 5 x 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 72 = 27 N4: Bài 4. Kiến thức: Giải toán so sánh 2 số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị . Cách tính và trình bày bài giải . Bài toán thuộc dạng toán gì?( So sánh) -Nêu cách so sánh - Các nhóm làm bài 1 em giải Thùng thứ 2 nhiều hõn thùng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 ( l ) Ðáp số: 35 lít GV chấm một số vở - chữa bài IV.Cñng cè, dÆn dß Nhận xét, tuyên dýõng những HS có bài làm tốt. Nhắc nhở các em ôn luyện thêm bài ở nhà ____________________________________ Thứ ba, ngày 23 tháng 10 nãm 2020 Toán Kiểm tra I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết quả đầu năm học của HS các kiến thức sau - Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2;1/3;1/4;1/5) - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: 1.GV chép đề lên bảng Bài 1: Đặt tính rồi tính 327 + 416 ; 561- 224 ; 462 + 354 ; 7 28 - 456 Bài 2: Tìm x: x + 56 = 71 x – 35 = 69 x – 32 = 120 - 27 Bµi 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D 40cm 25cm 35cm A C 2.HS làm bài 3.GV thu bài chấm. III.Đánh giá: - Bài 1: (4 điểm) Mỗi phép tính đúng được 1 điểm. - Bài 2: (1 điểm) được 0,5 điểm. - Bài 3: ( 2,5 điểm) + Viết câu lời giải đúng được 1 điểm. + Viết phép tính đúng được 1 điểm. + Viết đáp số đúng đợc 0,5 điểm. Bài 4: ( 2,5 điểm) + Câu lời giải đúng 1 điểm. + Viết phép tính đúng 1 điểm. + Đổi độ dài ra mét đợc 0,5 điểm. Chính tả Người mẹ I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2,3 (Vở BTTV). II. CHUẨN BỊ: - Nội dung bài viết chính tả - Nội dung bài tập chép lên bảng lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HÐ1: Khởi động - Viết từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, ðổ vỡ ... - Ðọc thứ tự các chữ cái ðã học - GV nhận xét đánh giá, chuyển giới thiệu bài mới HÐ2: Hýớng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn viết chính tả - HS mở SGK ðọc lại ðoạn vãn trả lời câu hỏi. ? Ðoạn vãn có mấy câu? ? Tìm các tên riêng có trong bài chính tả? ? Các tên riêng ấy ðýợc viết nhý thế nào? ? Những dấu câu nào ðýợc dùng trong ðoạn vãn? - GV đọc một số tiếng khó viết , hay lẫn: hi sinh, giành lại , ngạc nhiên, khó khăn, ngạc nhiên - HS luyện viết 1 số từ khó vào bảng con. - Một HS viết trên bảng lớp - GV nhận xét đúng sai HĐ3: Viết bài chính tả - GV ðọc cho HS nghe viết Lýu ý: Ðọc to, rõ, dễ nghe, tốc ðộ vừa phải - HS viết vào vở - HS ngồi viết ðúng tý thế, trình bày sạch sẽ, ðẹp - Viết xong cho các em khảo lại bài, sửa lỗi sai. HĐ 4:Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: HS đọc, xác định yêu cầu Điền r hay d vào chỗ trống- HS làm vở . Giải đố: viên gạch Bài 3a: Tìm các tiếng bắt đầu d, r, gi. HS làm miệng IV. Cñng cè, dÆn dß Nhận xét giờ học, bài viết . Dặn dò chuẩn bị bài : Ông ___________________________________ Tập đọc Ông ngoại I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; Biết đọc đúng các kiểu câu - Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HÐ1: Khởi động - 2 HS lên bảng đọc nối tiếp đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 bài : Chiếc áo len. - GV nhận xét. - GV nêu mục tiêu bài học . Bài mới A. Luyện đọc : a.Giáo viên đọc bài - Hướng dẫn chung cách đọc : với giọng chậm rãi , dịu dàng . Sau đó yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc . b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc nối tiếp mỗi em một câu - GV.theo dõi, sửa lỗi phát âm đúng - Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD học sinh đọc đúng từng đoạn : + Đoạn 1: Từ Thành phố ...đến những ngọn cây hè phố . + Đoạn 2: Từ Năm nay ...đến thế nào . + Đoạn 3 : Từ Ông chậm rãi ...đến sau này . + Đoạn 4: Còn lại . - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài “ Ông ngoại dẫn tôi... đầu tiên” - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó hiểu: - HS Đọc mục chú giải sgk - HS tìm hiểu nghĩa từ: loang lổ. HS có năng khiếu : Tập đặt câu với từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: GVchia 4 nhóm hs luyện đọc ; HS trong nhóm luyện đọc nhận xét góp ý cho nhau . B. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, còn lại đọc thầm, trả lời: +Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? (HS phát biểu: Không khí mát dịu buổi sáng ; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông xanh, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố ) - 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, còn lại đọc thầm, trả lời: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? HS phát biểu (Ông dẫn bạn đi mua vở , chọn bút , hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn , pha mực ,dạy bạn những chữ cái đầu tiên) - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, lớp theo dõi : Tìm những hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? HS phát biểu ( + Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ , đèo bạn nhỏ tới trương. + Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các căn lớp trống trong cái văng lặng của ngôi trường cuối hè . + Ông nhấc bổng bạn nhỏ trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lỗ của chiếc trống trường .) - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? HS phát biểu (Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người thầy đầu tiên dẫn bạn đến trường học , nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên. ) C. Luyện đọc lại : - GV chọn đọc diễn cảm một đoạn văn: ... Thành phố sắp vào thu . // Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ / cho luồng không khí mát dịu buổi sáng . // Trời xanh ngắt trên cao , / xanh như dòng sông trong , / trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố .// - Trước ngưỡng cửa của trường Tiểu học , / tôi đã may mắn có ông ngoại - // thầy giáo đầu tiên của tôi .//... - 1 HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc theo nhóm 4. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc - Nhận xét chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - Trình bày suy nghĩ : Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2020 Toán Bảng nhân 6 I . MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng giải bài toán có phép nhân. * Bài tập cần đạt: bài 1,2,3 II. CHUẨN BỊ : Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau : - Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 - HS làm bài trên bảng lớp , còn lại làm vào giấy nháp : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 6 = 12 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 6 = 30 - Yêu cầu 2 HS chỉ và gọi tên các thành phần và kết quả vừa tìm được - GV nhận xét . 2.Giới thiệu bài mới - GV nêu mục tiêu bài học 3. Bài mới : Lập bảng nhân 6: a, GV hướng dẫn HS lập các công thức 6 x 1; 6 x 2; 6 x 3. - GV: Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng và hỏi : + Có mấy hình tròn ? ( có 6 chấm tròn ) + 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? ( 6 chấm tròn được lấy một lần ) + 6 được lấy mấy lần ? (6 được lấy một lần ) - 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi bảng ) - HS đọc : 6 nhân 1 bằng 6 - GV tiếp tục gắn 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : + Có hai tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm tròn , vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? (6 chấm tròn được lấy hai lần ) + Vậy 6 được lấy mấy lần ? ( 6 được lấy 2 lần ) + Hăy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần ( 6 x 2 ) + 6 nhân 2 bằng mấy ? (6 nhân 2 bằng 12 ) + Vì sao con biết 6 nhân 2 bằng 12 ? hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả ? (6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 nên 6 x 2 = 12 ) - Viết lên bảng phép nhân : 6 x 2 = 12 và yêu cầu HS đọc: Sáu nhân hai bằng mười hai. - Hướng dẫn HS lập phép nhân 6 x 3 = 18 tương tự như phép nhân 6 x 2 = 12 + HS tự tìm ra : 6 x 3 = 6 + 6 + 6. Vậy : 6 x 3 = 18. - Hỏi: Làm thế nào để tìm được 6 x 4 = ? + HS tự tìm ra : cách 1 : 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24 hoặc cách 2 : 6 x 4 = 18 + 6 ( vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6 ) - Gv nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 ................ 6 x 10 = 60 b, GV hướng dẫn HS lập các công thức : - GV cho lập bảng nhân theo nhóm. Gọi đại diện nhóm lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6. - Gv giới thiệu : đây là bảng nhân 6, các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 6 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2 , 3 , ..., 10 - HS đọc đồng thanh bảng nhân 6 ( đọc xuôi , ngược ) . - Che 1 số kết quả yêu cầu HS đọc , Xóa dần bảng cho HS học thuộc bảng nhân 6. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 4. Thực hành: HS làm BT 1, 2, 3. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. Nhận xét 1 số bài. * Chữa bài: Bài 1:Tính nhẩm: CN - HS đọc các phép tính rồi nêu ngay kết quả ( của bảng nhân 6). - Cho HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau . Bài 2: N2 - Củng cố về giải toán ( có phép nhân 6). - Cho HS tự nêu bài toán - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? -Yêu cầu hs thảo luận làm bài : + Có tất cả mấy thùng dầu ? ( Có tất cả 5 thùng dầu ) + mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? ( Mỗi thùng có 6 l dầu ) + vậy để biết 5 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? ( ta tính tích 6 x 5 Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm trên bảng lớp Bài giải Số lít dầu của 5 thùng là : 6 x 5 = 30 ( l ) Đáp số : 30 l dầu - GV chữa bài , nhận xét Bài 3: N4 - GV viết bài, HS quan sát. - Dãy số có đặc điểm gì ?( - Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị) -Yêu cầu hs thảo luận làm bài - HS đọc nối tiếp số còn thiếu vào ô trống ( đến thêm 6). - GV hướng dẫn : trong dãy số này , mỗi số đều bàng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6 hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 6 . - HS đọc nối tiếp số còn thiếu vào ô trống ( đến thêm 6). Dãy số là : 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 - Cho HS đọc xuôi , đọc ngược dãy số vừa tìm được . IV. Củng cố dặn dò: - Trò chơi : Truyền điện: - HS chơi để ôn lại bảng nhân 6 - Nhận xét tiết học __________________________________ Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình – Ôn tập câu Ai là gì? I. MỤC TIÊU: - Tìm ðýợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngýời trong gia ðình (BT1) - Xếp ðýợc các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Ðặt ðýợc câu theo mẫu. Ai là gì?(BT3) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ 1: Khởi động ? Nêu những hình ảnh so sánh trong các câu sau: - Mặt biển nhý một tấm thảm khổng lồ. - Anh em nhý thể chân tay. - 2HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá , chuyển giới thiệu bài mới HÐ2: Từ ngữ về gia đình Bài tập 1: (N2) GV gợi ý gọi HS nêu yêu cầu. 1 HS ðọc to nội dung. HS trao ðổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm ðýợc. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Trao ðổi theo cặp, viết nhanh ra nháp những từ ngữ tìm ðýợc VD: ông bà, cha chú, gì dýợng, cậu mự, cha mẹ. - GV và cả lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 2: N4 2 HS ðọc nội dung bài - cả lớp ðọc thầm theo. Một HS làm mẫu câu a. - HS trao ðổi theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV nhận xét , chốt lại lời giải ðúng. + Cha mẹ đối với con cái c. Con có cha như nhà có nóc. d. Con có mẹ như măng ấp bẹ. + Con cháu đối với ông bà cha mẹ: a.Con hiền cháu thảo. b. Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ. + Anh chị em đối vơi nhau; e. Chị ngã em nâng. g. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. HĐ 3: Ôn tập câu: Ai là gì? N2: Bài tập 3: Cả lớp ðọc thầm nội dung bài. 1HS làm mẫu nói vễ bạn Tuấn trong truyện “Chiếc áo len”. - TuÊn lµ ngêi anh biÕt nhêng nhÞn em / - TuÊn lµ ®øa con ngoan . - HS trao ðổi theo cặp nói về các nhân vật còn lại: Bạn nhỏ, bà mẹ, sẻ non - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. a.Tuấn là anh của Lan./ Tuấn là người anh biết yêu thương em gái./ Tuấn là đứa con hiếu thảo./ Tuấn là người con biết thương mẹ. b.Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./ Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo./ bạn nhỏ là đứa cháu rát yêu thương bà c.Bà mẹ là người rất yêu con./bà mẹ là người dám làm tất cả vì con./Bà mẹ là người sẵn sàng hi sinh thân mình vì con. d..Sẻ non là người bạn rát tốt./Chú sẻ là người bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng./Sẻ non là người bạn rất đáng yêu./Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng. Gv chốt: Những câu mà các vừa thay nhau đặt thành thuộc mẫu câu Ai là gì? IV. Cñng cè, dÆn dß Nêu lại nội dung vừa học Nhận xét chung tiết học _________________________________ Tập viết Ôn chữ hoa C I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng ), L, N (1 dòng ). - Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ: C, L, N, Cửu Long III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Nh¾c l¹i tªn riªng vµ c©u øng dông bài 3(2HS) - HS + GV nhËn xÐt. Hoạt động 2: Hướng dẫn tập viết Bước 1: LuyÖn viÕt ch÷ hoa: - GV yªu cÇu HS quan s¸t ch÷ viÕt trong vë TV + T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi - GV đưa chữ mẫu: C - HS nhận xét độ cao, cấu tạo. - GV hướng dẫn viết con chữ C - viết mẫu C - HS viết bảng con C - GV đưa tiếp chữ N, L - Nêu cấu tạo độ cao chữ N và L - GV hướng dẫn viết từng con chữ - HS luyện viết bảng con N, L Bước 2. Hướng dẫn viÕt tõ và câu øng dông. * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Cửu Long là con sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Cửu Long * Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao cao như núi, nhiều như - HS viết bảng con: Công, Nghĩa Hoạt động 3: Tập viết vào vở - GV Hướng dẫn cách trình bày, nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở... - HS viÕt bµi vµo vë TV- GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS - GV thu bµi chÊm - chữa - GV nhËn xÐt bµi viÕt. IV. Cñng cè, dÆn dß - Nªu l¹i ND bµi viết * §¸nh gi¸ tiÕt häc: Tuyên dương những em viết chữ đẹp, động viên những em viết chữ chưa đẹp cố gắng _________________________________ Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020 Thể dục Bài 8 Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “Thi xếp hàng” I. MỤC TIÊU Yêu cầu học sinh thực hiện thuần thục động tác theo nhịp hô. - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Học vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “ Thi xếp hàng”. + Học sinh thực hiện nghiêm túc, đúng luật chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN. Chuẩn bị sân tập , còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. 1. Phần mở đầu 5phút - GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu bài học - LT điều khiển cả lớp giậm chân tại chổ. - Kh ởi động các khớp - Trò chơi “ Chạy đổi chổ vổ tay nhau” 2. Phần cơ bản: 25 phút a. ĐHĐN 5 phút - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng sai nhịp. + GV hướng cả lớp thực hiện 1 lần + LT điều khiển GV sửa sai b. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. + GV giảng giải, thị phạm và hướng dẫn HS thực hiện. + HS thực hiện giáo viên nhận xét và sửa sai c.. Trò chơi 10 phút - Trò chơi “Thi xếp hàng”. + GV gọi tên trò chơi và hướng dẩn học sinh chơi . + HS chơi nhiệt tình đảm bảo an toàn đoàn kết 3.Phần kêt thúc 5 phút - Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành 1hàng dọc trên sân tập 50-60m . Sau đó chạy thành vòng tròn nhỏ v ừa đi vừa thả lỏng. - GV hệ thống lại bài , nhận xét ưu khuyết điểm giờ học. - Hướng dẫn bài tập về nhà Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng nhân 6 ,vận dụng bảng nhân để giải toán, làm tính giá trị biểu thức - Làm BT1,2,3,4 (SGK). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng 1: Khởi động ? Trong các phép tính của bảng nhân 6 thừa số thứ nhất là mấy? ? Thừa số thứ 2 từ mấy đến mấy? ? Tích sau hơn tích trước mấy đơn vị ? Gv nhận xét , chuyển sang phần luyện tập Hoạt động2: Luyện tập Bài 1:- HS nêu yêu cầu - làm miệng - chữa bài - Nhận xét về các thừa số và tích 2 phép tính cùng cột phần b? Chốt: Bảng nhân 6.Tính chất của phép nhân Bài 2: Làm việc chung cả lớp - HS nêu yêu cầu - làm bảng con 6 x 9 + 6 = 54 +6 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 60 = 59. Chốt: Thứ tự tính giá trị của biểu thức N2: Bài 3: - Yªu cÇu vËn dông b¶ng nh©n 6 gi¶i ®îc bµi to¸n cã lêi v¨n HS ph©n tÝch bµi to¸n + nªu c¸ch gi¶i. Bài giải: 4 học sinh mua số quyển vở là 6 x 4 = 24 ( quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở Chốt: Bài toán giải bằng phép tính nhân CN: Bài 4: - HS nêu yêu cầu - làm bảng con Chốt: Nhận xét dãy số sau khi viết N4: Bài 5: - Nêu yêu cầu - HS thực hành xếp ghép hình trên đồ dùng IV. Cñng cè, dÆn dß Nêu nội dung vừa luyện tập Một em đọc lại bảng nhân 6, dặn HS tiếp tục học thuộc bảng nhân 6 _______________________________________ Chính tả Ông ngoại I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết ðúng bài CT ; Trình bày ðúng hình thức bài vãn xuôi. - Tìm và viết ðúng 2 - 3 tiếng có vần oay (bt2) - Làm ðúng BT ( a/ b ) II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng viết ( thửa ruộng, dạy bảo, mýa rào, giao việc ). - Cả lớp viết vào nháp. - HS + GV nhËn xÐt. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Bước 1: Tìm hiểu chính tả - GV ®äc ®o¹n v¨n ? Ðoạn vãn có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài viết hoa? Bước 2: Luyện viết từ, tiếng khó - GV ®äc 1 sè tiÕng khã - HS viết trên bảng con : vắng lặng, lang thang, cãn lớp, loang lổ, trong trẻo,... - GV söa sai cho HS. - Hướng dẫn cách trình bày vào vở. nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở đúng quy định. Hoạt động 3. Viết chính tả - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở.... - GV ðọc cho HS viết: Lýu ý ðọc to, rõ ràng, tốc ðộ vừa phải - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Chấm bài, nhận xét - Nhận xét bài viết. Hoạt động 4 : Làm bài tập Bài 1: N2 - Gäi hs nªu c¸c tõ cã vÇn oay. - HS nªu: ghÕ xoay, xoay chiÒu, giã xo¸y, loay hoay, ngã ngo¸y Bài 2: CN; Gäi hs nªu yªu cÇu. - Yªu cÇu hs tù lµm vµo vë. - Gäi hs ®äc bµi lµm, nhËn xÐt vµ gi¶i ®¸p. IV. Tổng kết tiết học - Tiết học hôm nay ta viết chính tả bài gì ? - Nhận xét tuyên dương những HS viết đẹp và Những em viết có tiến bộ. động viên HS viết chưa đẹp cố gắng luyện viết. ________________________________ Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn Nghe, kể: Dại gì mà đổi – Kể về gia đình mình I. MỤC TIÊU: - Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà ðổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên(BT1). - Tập viết được một đoạn văn ngăn (từ 5 đến 7 câu )kể về gia đình mình với người bạn mà em mới quen.( Thay phần nội dung giảm tải ở BT2) II. CHUẨN BỊ: - Nội dung đoạn văn mẫu (khoảng 5 đến 7 câu ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động - Một số HS kể về gia ðình mình với ngýời bạn mới quen. - Gv cùng lớp nhận xét , chuyển giới thiệu bài học mới Hoạt động 2: Kể chuyện BT1: HS ðọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. ? Vì sao mẹ doạ ðổi cậu bé? + Cậu bé nghịch ngợm mẹ bảo chẳng nghe lời ? Cậu bé trả lời mẹ ntn? + Không ai đổi con đâu mẹ a! ? Vì sao cậu bé nghĩ nhý vậy? + Ai dại gì mà đổi dứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm vè nuôi. GV kể chuyện lần 2 - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. GV hỏi: Truyện này buồn cýời ở ðiểm nào?. Hoạt động 3: Viết đoạn văn Bài 2: Gv nêu đề bài CN: Yêu cầu HS đọc đề bài Gv : Trong nội dung tiết tập làm văn tuần 3 các con đã kể cho nhau nghe về gia đình mình thì tiết học này các con biến những lời kể với bạn để viết thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu ) GV Gợi ý cách trình bày , cách mở đầu cho Đoạn văn - Gia đính con có mấy người? Đó là những ai? Họ bao nhiêu tuổi? -
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc